DAO ĐỘNG CƠ HAY VÀ KHÓ

9 534 4
DAO ĐỘNG CƠ HAY VÀ KHÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DAO NG C HAY V KHể Cõu 11: Mt cht im tham gia ng thi 2 dao ng iu hũa cựng phng trờn trc Ox cú phng trỡnh 1 2 3 sin ( )x t cm = v 2 2 2 cos( )( )x A t cm = + . Phng trỡnh dao ng tng hp 2cos( )( )x t cm = + , vi 2 / 3 = . Biờn v pha ban u ca dao ng thnh phn 2 l: A. 2 2 4 ; / 6A cm = = B. 2 2 4 ; / 3A cm = = C. 2 2 2 3 ; / 4A cm = = D. 2 2 4 3 ; / 3A cm = = 46. Mt con lc n cú chu kỡ o T 1s= trờn Trỏi t. Bit gia tc trng trng trờn Trỏi t l 2 o g 9,8m /s= v trờn sao Ha l 2 g 3,7m /s= . Trờn sao Ha con lc ny s cú chu kỡ T bng A. T 1,63s. B. T 2,66s. C. T 0,61s. D. T 0,81s. Cõu 38: Mt vt dao ng iu ho, khi vt cú li 4cm thỡ tc độ l 30 (cm/s), cũn khi vt cú li 3cm thỡ vn tc l 40 (cm/s). Biờn v tn s ca dao ng l: A. A = 5cm, f = 5Hz .B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz. D. A = 10cm, f = 10Hz 44. Mt cht im dao ng iu hũa trờn trc Ox cú phng trỡnh x 8cos( t ) 4 = + (x tớnh bng cm, t tớnh bng s) thỡ A. lỳc t = 0 cht im chuyn ng theo chiu õm ca trc Ox. B. cht im chuyn ng trờn on thng di 8 cm. C. chu kỡ dao ng l 4s. D. vn tc ca cht im ti v trớ cõn bng l 8 cm/s. Cõu 2: Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh x = 4cos(6t + 6 )cm. Vn tc ca vt t giỏ tr 12cm/s khi vt i qua ly A. 2 3 cm. B. +2 3 cm. C. 2cm. D. -2 3 cm. Cõu 24: Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh 2 10 os( ) 3 x c t cm = . Tc trung bỡnh ln nht m vt t c trong khong thi gian 2s l A. 20cm/s. B. 10cm/s. C. 15cm/s. D. 25cm/s. 9. Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phơng trình ( ) 6/5cos3 = tx (cm,s). Trong giây đầu tiên nó đi qua vị trí cân bằng A. 5 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 4 lần 9. Ti ni cú gia tc trng trng 9,8 m/s 2 , mt con lc n v mt con lc lũ xo nm ngang dao ng iu hũa vi cựng tn s. Bit con lc n cú chiu di 49 cm v lũ xo cú cng 10 N/m. Khi lng vt nh ca con lc lũ xo l A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg 20. Mt vt dao ng iu hũa cú ln vn tc cc i l 31,4 cm/s. Ly 3,14 = . Tc trung bỡnh ca vt trong mt chu kỡ dao ng l A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. 13: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 0.5 kg. Lò xo có độ cứng k = 0.5 N/cm đang dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s. Biên độ dao động của vật là: A. 16cm; B. 20 3 cm; C. 8cm; D. 4 cm. 35: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2 4cos 3 t π (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s. Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400 π 2 x ( cm/s 2 ). Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. 46. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 36: Vật dao động điều hoà theo phương trình: . os( ) 2 x A c t π ω = − (cm). Sau 1/8 chu kỳ vật có ly độ 2 2 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2cm. B. 2 2 cm. C. 4 2 cm. D. 4cm. 8. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 8cos(8 ) 6 x t cm π π = + . Thời điểm chất điểm qua vị trí có li độ x = - 4cm lần thứ 2012 là: A. 12067 48 s B. 12065 48 s C. 12061 48 s D. 4021 16 s 19. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s 2 . B. 10 m/s 2 . C. 2 m/s 2 . D. 5 m/s 2 . Câu 43: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + 6 π )cm. Vào thời điểm nào thì vật đi qua vị trí x = -1 lần thứ 2012 ? A. 1006,5s. B. 1006,25s. C. 2012,25s. D. 2012,5s. Câu 44: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là t 1 = 1,75s và t 2 = 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là A. 3 ± cm. B. 0 cm. C. -3 cm. D. 4 ± cm. Câu 34: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s 2 . Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có độ lớn gia tốc bằng 15π m/s 2 : A. 1/30s. B. 1/10s. C. 1/12s. D. 1/6s. 5. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm B. 16cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. 2. Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần 23. Một chất điểm dao động điều hòa. tại thời điểm 1 t li độ của chất điểm bằng 1 3x cm= và vận tốc bằng 1 60 3 /v cm s= − . Tại thời điểm 2 t li độ bằng 2 3 2x cm= và vận tốc bằng 2 60 2 /v cm s= . Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng: A. 6cm ; 20rad/s B. 6cm ; 12rad/s C. 12cm ; 20rad/s D. 12cm ; 10rad/s Câu 39: Một con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi chiều dài của lò xo lớn nhất người ta đột ngột giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Sau khi giữ thì lò xo dao động điều hoà với biên độ: A. 2 2 cm. B. 2cm. C. 4/ 3 (cm). D. 4cm. 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là 13 3 , lấy g = π 2 m/s. Chu kì dao động của vật là: A. 1 s B. 0,8 s C. 0,5 s D. #. 8: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Lấy π 2 = 10; g = 10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 4 1 chu kỳ, quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 5,46(cm). B. 4,00(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm) 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. 5. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: A. 15 π (s) B. 30 π (s) C. 12 π (s) D. 24 π (s) Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo dãn 3cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là 2/3 chu kì. Biên độ dao động của vật là: A. 3 2cm . B. 6cm. C. 3cm. D. 2 3cm . 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo dãn 3cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là 2/3 chu kì. Biên độ dao động của vật là: A. 3 2cm . B. 6cm. C. 3cm. D. 2 3cm . 33. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: A. 15 π (s) B. 30 π (s) C. 12 π (s) D. 24 π (s) 16. Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s. 19. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 52: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x 1 = A/2 theo chiều âm đến điểm N có li độ x 2 = - A/2 lần thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật l à A. 5Hz B. 5 π Hz C. 10 π Hz D. 10Hz Câu 8: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 25: Một vật dao động với phương trình 3 x 4 2cos(5 t )cm 4 π = π − . Quãng đường vật đi từ thời điểm 1 1 t s 10 = đến 2 t 6s = là A. 331,4cm. B. 360cm. C. 337,5cm. D. 333,8cm. Câu 39: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Khi vật đi qua vị trí có li độ x 1 = 8cm thì vật có vận tốc là v 1 = 12cm/s. Khi vật có li độ x 2 = -6cm thì vật có vận tốc v 2 = 16cm/s. Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian T/6 là A. 10cm đến 17,32cm. .B. 2,68cm đến 10cm C. 8,66 cm đến 10cm. D. 2,68cm đến 12cm. 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s). A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt-π/4)cm. Trong giây đầu tiên kể từ thời điểm t=0, vật đi được quãng đường là 20 10 2 − cm. Trong giây thứ 2012 kể từ thời điểm t =0, vật đi được quãng đường là A. 20 10 2 − cm. B. 10 cm. C. 20 2 cm. D. 10 2 cm. 14. Một con lắc lò xo nằm ngang 1 đầu gắn chặt vào tường tại M, năng lượng của dao động là 0,5J. Thời gian ngắn ngất giữa 2 lần mà M phải chịu lực 5 3 N là 0,1s. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong 0,1s, biết lực đàn hồi cực đại là 10N A. 20cm B. 10cm C. 10 2 cm D. 20 2 cm 30: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α 0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A. 18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm. Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Biết thời điểm đầu của quãng đường này vật đi theo chiều dương, thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ: A. 6 cm. B. 3 cm. C. -3 cm. D. Không xác định được. Câu 25: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Lấy π 2 = 10; g = 10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 4 1 chu kỳ, quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 5,46(cm). B. 4,00(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm) 48: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ( ) x Acos t= ω + ϕ . Vận tốc cực đại của vật là v max = 8π cm/s và gia tốc cực đại a max = 16π 2 cm/s 2 . Trong thời gian một chu kì dao động vật đi được quãng đường là A. 8 cm. B. 12 cm. C. 20 cm. D. 16 cm 48: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1 3 lần thế năng là A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s .C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s. 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có thế năng không vượt quá một nửa động năng cực đại là 1 s. Tần số dao động của vật là A. 0,6 Hz. B. 0,9 Hz. C. 20 Hz. D. 0,5 Hz. 3. Một vật điều hòa theo phương trình x=cos10t với x đo bằng cm, t đo bằng s. Tại vị trí mà thế năng bằng 3 lần động năng, vận tốc của vật có độ lớn bằng A. 5cm/s B. 10 m/s C. 0,1m/s D. 20 cm/s 5. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 . B. 3. C. 2. D. 3 1 . 15. Một vật dao động điều hoà với chu kì 1s và biên độ 10cm, Tìm tốc độ trung bìmh khi vật đi từ vị trí động năng bằng thế năng đến vị trí động năng bằng 3 thế năng là A. 25.85 cm/s B. 40 cm/s C. 30,85 cm/s D. 15cm/s 10: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng ba lần thế năng của vật dao động điều hòa là 40 ms. Chu kì dao động của vật là A. 160 ms. B. 0,24 s. C. 0,08 s. D. 120 ms. 4. Vật dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Khi vật có li độ 5 cm thì động năng của nó chiếm 75% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là A. 30 cm/s. B. 20 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. 14. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng ba lần thế năng của vật dao động điều hòa là 40 ms. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là A. 160 ms. B. 0,24 s. C. 0,06 s. D. 120 ms. 17. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l=40cm, vật nặng có khối lượng m=50g, dao động tự do tại nơi có g=10m/s 2 . Trong quá trình dao động, tỉ số giữa độ lớn của lực căng dây lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên vật bằng 1,03. Cơ năng của con lắc là: A. 1,98mJ B. 14mJ C. 6,40J D. 1,40mJ 27. Con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s 2 . Biên độ góc của con lắc là α 0 = 0,1 rad. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α = 0,01 rad thì gia tốc của con lắc có độ lớn là A. 0,1 m/s 2 . B. 0,0989 m/s 2 . C. 0,14 m/s 2 . D. 0,17 m/s 2 . 37. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50(N/m) và vật nặng có khối lượng m=200(g) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4(cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy g=π 2 (m/s 2 ) A. 0,100(s) B. 0,284(s) C. 0,116(s) D. 0,300(s) 43 Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Có biên độ lần lượt là A 1 và A 2 biết A 1 =2A 2 , khi dao động 1 có động năng W đ1 = 0,56J thì dao động 2 có thế năng W t2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W ’ đ1 = 0,08J thì dao động 2 có thế năng là bao nhiêu? A. 0,2J B. 0,56J C. 0,22J D. 0,48J 45: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng của nó chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là A. 30 cm/s. B. 20 cm/s. C. 12 cm/s. D. 60 cm/s. 11. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 3 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình dao động x Acos 4 t cm 2 π   = π +  ÷   (t tính bằng giây). Kể từ thời điểm ban đầu t = 0, khoảng thời gian nhỏ nhất để tỉ số giữa động năng của vật và thế năng của lò xo bằng 1 3 là A. 7 2 s. B. 15 2 s. C. 12 1 s. D. 6 1 s. 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. 18. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. 34. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm 26. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20t + π/6 ) (cm;s). Tại vị trí mà thế năng lớn gấp ba lần động năng thì tốc độ của vật bằng: A 50 cm/s B 75 cm/s C 100 cm/s D 250 cm/s 10. Chất điểm có khối lượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = cos(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. 16. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm 7: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy 2 10 /g m s= , 2 10 π ≈ . Cơ năng dao động của vật là: A. 2,5. 10 - 3 J. B. 25. 10 -3 J. C. 1,25.10 -3 J. D. 1,25. 10 - 2 J. 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 18. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. 16. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20t + π/6 ) (cm;s). Tại vị trí mà thế năng lớn gấp ba lần động năng thì tốc độ của vật bằng: A 50 cm/s B 75 cm/s C 100 cm/s D 250 cm/s 21: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng của nó chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là A. 30 cm/s. B. 20 cm/s. C. 12 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 3 Câu 5. Một con lắc lò xo có m = 100g dao động điều hoà với cơ năng W = 2mJ và gia tốc cực đại a Max = 80cm/s 2 . Biên độ và tần số góc của dao động là: A. 0,005cm và 40prad/s B. 5cm và 4rad/s C. 10cm và 2rad/s D. 4cm và 5rad/s 004: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng ba lần thế năng của vật dao động điều hòa là 40 ms. Chu kì dao động của vật là A. 160 ms. B. 0,24 s. C. 0,08 s. D. 120 ms. Câu 24: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3. 6 Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos 2 3 t π (cm; s). Tại thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + ∆ t, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của ∆ t là: A. 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s 002: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có thế năng không vượt quá một nửa động năng cực đại là 1 s. Tần số dao động của vật là A. 0,6 Hz. B. 0,9 Hz. C. 20 Hz. D. 0,5 Hz. . lượt là A 1 và A 2 biết A 1 =2A 2 , khi dao động 1 có động năng W đ1 = 0,56J thì dao động 2 có thế năng W t2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W ’ đ1 = 0,08J thì dao động 2 có thế. động điều hoà với cơ năng W = 2mJ và gia tốc cực đại a Max = 80cm/s 2 . Biên độ và tần số góc của dao động là: A. 0,005cm và 40prad/s B. 5cm và 4rad/s C. 10cm và 2rad/s D. 4cm và 5rad/s 004: Thời. 0,22J D. 0,48J 45: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng của nó chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu

Ngày đăng: 05/02/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan