Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na (Annona squamosa L.) và cây dủ dẻ trâu (Melodoum fruticosum Lour.) thuộc họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam

207 1.3K 6
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na (Annona squamosa L.) và cây dủ dẻ trâu (Melodoum fruticosum Lour.) thuộc họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú, số liệu thống kê gần đây về thực vật bậc cao ở nước ta cho biết có hơn 13.000 loài, đến năm 2002 đã biết được có 2.270 chi và 305 họ trong đó có khoảng 4.000 loài cây được sử dụng làm thuốc [9], và 600 loài cây cho tinh dầu [6]. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nước. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về thực vật mà chủ yếu là nghiên cứu về hóa thực vật. Theo thống kê cho thấy, có khoảng 80% dân số thế giới tin vào y học cổ truyền để chăm sóc sức khoẻ. Trong thập kỉ qua, có gần 121 sản phẩm thuốc được tạo nên dựa trên kiến thức về y học truyền thống từ các nguồn khác nhau [106]. Có nhiều sản phẩm thuốc được tạo ra trực tiếp hoặc dẫn xuất hoặc tổng hợp bắt chước theo bộ khung từ sản phẩm thiên nhiên [9]. Nhiều bệnh nhân mắc bệnh nan y đặc biệt là ung thư đã được chữa khỏi nhờ sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên [41]. Đặc biệt trong 20 năm trở lại đây, các hợp chất thiên nhiên còn được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trong sản xuất các thực phẩm chức năng, bổ sung dinh dưỡng hay thực phẩm thuốc là các sản phẩm nâng cao sinh lực, phòng và hỗ trợ điều trị bệnh tật, nâng cao tuổi thọ [8]. Chính vì thế, việc nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên để làm thuốc chữa bệnh vô cùng quan trọng bởi vì khi sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ hoá tổng hợp gây tác dụng phụ và làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm hơn, các loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên hạn chế được những nhược điểm đó. Trong đó việc xác định cấu trúc của chúng là khâu then chốt trong việc giải mã cơ chế tương tác giữa thuốc với tác nhân gây bệnh. Ở Việt Nam, các cây thuốc được sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm, chỉ có khoảng 20-30% số loài được xác minh khoa học về giá trị, cơ chế chữa bệnh và chỉ dùng để chữa các bệnh thông thường: cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu, làm lành vết thương, ăn uống khó tiêu, bong gân…, hoặc một số bệnh nan y như: tim mạch, gan, thận, thần kinh, dị ứng,…Trong một số công bố gần đây về 920 loài cây thuốc có khả năng điều trị 64 loại bệnh chứng theo cách cổ truyền [4]. Các cây họ Na nói chung và các cây thuộc chi Na và chi Dủ dẻ nói riêng, có giá trị kinh tế cao, không chỉ dùng để làm cảnh, quả một số loài ăn rất ngon mà nó còn được sử dụng nhiều trong thuốc y học dân tộc bởi những hoạt tính sinh học đáng quý của chúng. Ngoài ra, một số cây có mùi thơm đặc biệt nên được dùng trong các ngành hương liệu. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây na, nhưng ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Còn đối với dủ dẻ trâu, các báo cáo về nó vẫn còn khiêm tốn, ở Việt Nam chưa tìm thấy một công trình nghiên cứu nào về loài cây này. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học của loài cây này giúp đánh giá được giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Kết quả nghiên cứu về loài cây này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn đối với ngành dược liệu. Chính bởi những ưu điểm như thế, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết để nghiên cứu về thành phần hóa học của các cây này. Với những lí do quan trọng nêu trên chúng tôi thực hiện luận án với tên “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na (Annona squamosa L.) và cây dủ dẻ trâu (Melodorum fruticosum Lour.) thuộc họ Na (Annonaceae) ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với những lí do nêu trên, chúng tôi xác định mục tiêu nghiên cứu của luận án gồm những nội dung như sau: - Xác định được thành phần hóa học và cấu trúc các hợp chất được phân lập từ cây na và cây dủ dẻ trâu. - Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là lá cây na (Annona squamosa L.) thuộc chi Na (Annona) và lá cây dủ dẻ trâu (Melodrum fruticosum Lour.) thuộc chi Dủ dẻ (Melodorum), hai loài này cùng thuộc họ Na (Annonaceae).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ CÂY DỦ DẺ TRÂU (MELODORUM FRUTICOSUM LOUR ) THUỘC HỌ NA (ANNONACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ CÂY DỦ DẺ TRÂU (MELODORUM FRUTICOSUM LOUR ) THUỘC HỌ NA (ANNONACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62 44 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH THẮNG PGS TS PING CHUNG KUO NGHỆ AN- 2014 LỜI CẢM ƠN Luận án thực phịng thí nghiệm chun đề Hố hữu - khoa Hố học, Trung tâm Thí nghiệm Thực hành-Trường Đại học Vinh, Viện Hố họcViện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, khoa Hóa học – Đại học Quốc gia Cheng Kung - Đài Loan Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Đình Thắng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Ping Chung Kuo - Trường Đại học Quốc gia Formosa GS TS Tian Shung Wu – Trường Đại học Cheng Kung – Đài Loan tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Hoa Du TS Lê Đức Giang khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh hỗ trợ chun mơn động viên tơi q trình thực luận án Xin cảm ơn PGS TS Trần Huy Thái -Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp định danh mẫu thực vật, TS Đỗ Ngọc Đài, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giúp thu mẫu nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng ban chức Trường Đại học Vinh, thầy cơ, cán Phịng Sau đại học, khoa Hoá học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi thủ tục có liên quan Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan chủ quản - Trường Đại học Đồng Tháp khoa Hóa - Sinh - KTNN – Trường Đại học Đồng Tháp bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận án Cuối xin chân thành cảm ơn nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên phịng thí nghiệm chun đề Hoá hữu - khoa Hoá học Trung tâm Thí nghiệm Thực hành trường Đại học Vinh, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ Đặc biệt người thân gia đình ln động viên tinh thần hỗ trợ tài chính, nguồn động lực to lớn giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Nghệ An, ngày tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Trần Đình Thắng PGS TS Ping Chung Kuo Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan na (Annona squamosa L.) 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.2.1 Flavonoit 1.1.2.2 Ancaloit 1.1.2.3 Acetogenin 10 1.1.2.4 Ditecpenoit 17 1.1.2.5 Steroit 18 1.1.2.6 Cyclopeptit 19 1.1.2.7 Lignan 21 1.1.2.8 Các hợp chất khác 23 1.1.3 Sử dụng hoạt tính 25 1.2 Tổng quan dủ dẻ trâu (Melodorum fruticosum Lour.) 26 1.2.1 Đặc điểm thực vật 26 1.2.2 Thành phần hoá học 27 1.2.2.1 Heptene dẫn xuất heptene 28 1.2.2.2 Flavonoit 29 1.2.2.3 Steroit 30 1.2.2.4 Hợp chất thơm 30 1.2.3 Sử dụng hoạt tính sinh học 30 Chương 2: Phương pháp thực nghiệm 32 2.1 Hóa chất, thiết bị 32 2.1.1 Hoá chất 32 2.1.2 Thiết bị 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp chiết tách 33 2.2.2 Sắc kí lớp mỏng 33 2.2.3 Sắc kí cột 33 2.2.4 Kết tinh phân đoạn 33 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc 33 2.2.6 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 34 2.3 Thu hái mẫu thực vật 36 2.4 Kết nghiên cứu chiết tách xác định cấu trúc thành phần hóa học na 36 2.4.1 Chiết tách cao 36 2.4.2 Phân lập chất 37 2.4.3 Dữ kiện vật lý hợp chất 38 2.3.4 Thử hoạt tính gây độc tế bào 38 2.5 Kết nghiên cứu chiết tách xác định cấu trúc thành phần hóa học dủ dẻ trâu 40 2.5.1 Chiết tách cao 40 2.5.2 Phân lập chất 40 2.5.3 Dữ kiện vật lý hợp chất 43 Chương 3: Kết thảo luận 46 3.1 Lá na (Annona squamosa L.) 46 3.1.1 Các hợp chất phân lập 46 3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất 47 3.1.2.1 Hợp chất ASE1 47 3.1.2.2 Hợp chất ASE2 49 3.1.2.3 Hợp chất ASE3 51 3.1.2.4 Hợp chất ASE4 53 3.1.2.5 Hợp chất ASE5 54 3.1.2.6 Hợp chất ASE6 56 3.1.2.7 Hợp chất ASE7 58 3.1.3 Điểm bật từ kết phân lập hợp chất na 60 3.1.3.1 Cấu trúc hợp chất phân lập 60 3.1.3.2 Những đóng góp từ kết thu 61 3.2 Lá dủ dẻ trâu (Medolorum fruticosum Lour.) 61 3.2.1 Các hợp chất phân lập 61 3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất 63 3.2.2.1 Hợp chất MFE1 63 3.2.2.2 Hợp chất MFH2 75 3.2.2.3 Hợp chất MFE3 75 3.2.2.4 Hợp chất MFE4 77 3.2.2.5 Hợp chất MFE5 79 3.2.2.6 Hợp chất MFE6 81 3.2.2.7 Hợp chất MFE7 83 3.2.2.8 Hợp chất MFB8 85 3.2.2.9 Hợp chất MFB9 87 3.2.2.10 Hợp chất MFB10 90 3.2.2.11 Hợp chất MFB11 92 3.2.2.12 Hợp chất MFB12 94 3.2.2.13 Hợp chất MFB13 96 3.2.3 Điểm bật từ kết phân lập hợp chất dủ dẻ trâu 96 3.2.3.1 Cấu trúc hợp chất phân lập 97 3.2.3.2 Những đóng góp từ kết thu 98 3.3 Kết thử hoạt tính sinh học chất phân lập 99 3.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào 99 3.3.2 Hoạt tính kháng viêm 101 3.3.3 Điểm bật từ kết thử hoạt tính sinh học 104 3.3.3.1 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ na 104 3.3.3.2 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ dủ dẻ trâu 105 Kết luận 106 Danh mục cơng trình cơng bố 108 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 125 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các hợp chất phân lập từ na 13 46 Bảng 3.2: Số liệu phổ C phổ DEPT hợp chất ASE1 48 Bảng 3.3: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE2 50 Bảng 3.4: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE3 52 Bảng 3.5: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE4 53 Bảng 3.6: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE5 55 Bảng 3.7: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE6 56 Bảng 3.8: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất ASE7 58 Bảng 3.9: Danh mục chất phân lập từ dủ dẻ trâu 62 Bảng 3.10: Số liệu phổ DEPT HMBC hợp chất MFE1 73 Bảng 3.11: Một số thơng số hình học tinh thể MFE1 74 Bảng 3.12: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFE3 76 13 Bảng 3.13: Số liệu phổ C phổ DEPT MFE4 78 Bảng 3.14: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFE5 80 Bảng 3.15: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFE6 82 Bảng 3.16: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFE7 84 13 Bảng 3.17: Số liệu phổ C phổ DEPT hợp chất MFB8 86 Bảng 3.18: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFB9 88 Bảng 3.19: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFB10 91 Bảng 3.20: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFB11 93 Bảng 3.21: Số liệu phổ 13C phổ DEPT hợp chất MFB12 95 Bảng 3.22: Kết thử hoạt tính gây độc tế bào theo cơng thức Ducan 100 Bảng 3.23: Kết IC50 theo chương trình Table curve 101 Bảng 3.24: Hiệu hợp chất q trình tạo anion peroxit giải phóng elastase 102 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình hoa na Hình 1.2 Hình dủ dẻ trâu 27 Hình 3.1: Phổ ESI-MS (positive) hợp chất MFE1 63 Hình 3.2: Phổ ESI-MS (negative) hợp chất MFE1 64 Hình 3.3 : Phổ FR-MS hợp chất MFE1 64 Hình 3.4 : Phổ IR hợp chất MFE1 65 Hình 3.5 : Phổ 1H-NMR hợp chất MFE1 66 Hình 3.6: Phổ 1H-NMR dãn hợp chất MFE1 66 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR dãn hợp chất MFE1 67 Hình 3.8: Phổ 13C-NMR hợp chất MFE1 68 Hình 3.9: Phổ 13C-NMR dãn hợp chất MFE1 68 Hình 3.10: Phổ 13C-NMR dãn hợp chất MFE1 69 Hình 3.11: Phổ DEPT hợp chất MFE1 69 Hình 3.12: Phổ DEPT dãn hợp chất MFE1 70 Hình 3.13: Phổ HMBC hợp chất MFE1 70 Hình 3.14: Phổ HMBC dãn hợp chất MFE1 71 Hình 3.15: Phổ HMBC dãn hợp chất MFE1 71 Hình 3.16: Phổ HSQC hợp chất MFE1 72 Hình 3.17: Phổ HSQC dãn hợp chất MFE1 72 Hình 3.18: Tương tác HMBC cấu trúc MFE1 73 Hình 3.19: Cấu trúc đơn tinh thể nhiễu xạ tia X MFE1 75 Hình 3.20: Ảnh hưởng hợp chất MFE1 đến nồng độ Ca2+ nội bào 103 Hình 3.21: Ảnh hưởng hợp chất MFE1 phosphoryl hóa p38 MAPK, ERK, Akt bạch cầu trung tính hoạt hóa FMLP 104 PL- 54 RSB151-DMSO-C13CPD 5' 6' HO O 2' 10 OH 4' OH 3' OH 1' O O 6' ' 4'' 5'' O 6''' 5''' H3C HO 4''' O HO 3''' HO 1''' HO 3'' 2'' O 1'' OH 2''' HO Phụ lục 99: Phổ 13C-NMR hợp chất MFB10 RSB151-DMSO-C13CPD&DEPT Phụ lục 100: Phổ DEPT hợp chất MFB10 PL- 55 15 Các phổ hợp chất MFB11: Oxoanolobin Phụ lục 101: Phổ EI-MS hợp chất MFB11 O 3a 1b O N6 6a 1a 11a 11 7a O 10 OH Phụ lục 102: Phổ 1H-NMR hợp chất MFB11 PL- 56 Phụ lục 103: Phổ 1H-NMR dãn hợp chất MFB11 O O 3a 1b N6 6a 1a 11a 11 7a O 10 OH Phụ lục 104: Phô 13C-NMR hợp chất MFB11 PL- 57 Phụ lục 105: Phổ DEPT hợp chất MFB11 Phụ lục 106: Phổ DEPT dãn hợp chất MFB11 PL- 58 Phụ lục 107: Phổ HMBC hợp chất MFB11 PL- 59 Phụ lục 108: Phổ COSY hợp chất MFB11 Phụ lục 109: Phổ HSQC hợp chất MFB11 PL- 60 16 Các phổ hợp chất MFB12: Axit 3, 3’, 4’-trimetoxy ellagic Phụ lục 110: Phổ IR hợp chất MFB12 O O 2' O 3' O 1' 4' CH 5' OH CH 6' 7' O O CH O Phụ lục 111: Phổ 1H-NMR hợp chất MFB12 PL- 61 Phụ lục 112: Phổ 1H-NMR dãn hợp chất MFB12 O O 2' O 3' O 1' 4' CH3 5' OH CH3 6' 7' O O CH3 O Phụ lục 113: Phổ 13C-NMR hợp chất MFB12 PL- 62 Phụ lục 114: Phổ HMBC hợp chất MFB12 PL- 63 13, Dữ liệu tinh thể học hợp chất melodamit A (MFE1) Tỉ số số phối trí nguyên từ tham số đẳng hướng đẳng hướng tương đối (Å2) x y z Uiso/Ueq O1 O 0,55901(11) 1,17320(8) 0,08842(5) 0,0302(2) O2 O 0,17608(9) 0,78535(8) 0,09453(4) 0,0242(2) H2 H 0,1959 0,7073 0,1049 0,036 O3 O 0,27401(10) 1,03834(8) 0,36639(4) 0,0248(2) O4 O 0,63019(10) 0,66437(9) 0,43629(5) 0,0312(2) H4A H 0,6399 0,6740 0,4864 0,080 H4B H 0,7341 0,6695 0,4314 0,080 N1 N 0,43582(11) 0,86931(9) 0,36036(5) 0,0201(2) H1 H 0,4885 0,8035 0,3842 0,024 C1 C 0,47893(14) 1,08008(11) 0,10064(6) 0,0226(3) C2 C 0,53622(13) 0,94699(11) 0,09960(6) 0,0220(3) H2A H 0,6361 0,9309 0,0866 0,026 C3 C 0,45052(13) 0,84836(11) 0,11654(6) 0,0205(2) H3 H 0,4900 0,7635 0,1129 0,025 C4 C 0,29487(13) 0,86421(11) 0,14104(6) 0,0198(2) C5 C 0,31264(13) 0,82274(11) 0,22582(6) 0,0210(2) H5A H 0,2105 0,8373 0,2418 0,025 H5B H 0,3355 0,7291 0,2299 0,025 PL- 64 C6 C 0,44349(13) 0,89476(11) 0,28095(6) 0,0214(2) H6A H 0,5483 0,8675 0,2718 0,026 H6B H 0,4323 0,9886 0,2709 0,026 C7 C 0,35037(13) 0,94399(10) 0,39764(6) 0,0189(2) C8 C 0,34813(13) 0,90498(11) 0,47734(6) 0,0196(2) H8 H 0,4140 0,8362 0,5002 0,024 C9 C 0,25503(13) 0,96512(11) 0,51724(6) 0,0201(2) H9 H 0,1938 1,0347 0,4922 0,024 C10 C 0,23609(13) 0,93626(11) 0,59543(6) 0,0201(2) C11 C 0,12648(13) 1,00785(11) 0,62587(7) 0,0227(3) H11 H 0,0672 1,0739 0,5960 0,027 C12 C 0,10302(14) 0,98371(12) 0,69935(7) 0,0258(3) H12 H 0,0265 1,0320 0,7191 0,031 C13 C 0,19075(15) 0,88952(12) 0,74385(7) 0,0268(3) H13 H 0,1757 0,8738 0,7943 0,032 C14 C 0,31906(14) 1,09843(11) 0,11509(7) 0,0251(3) H14 H 0,2755 1,1829 0,1128 0,030 C15 C 0,23346(14) 0,99957(11) 0,13140(6) 0,0232(3) H15 H 0,1280 1,0156 0,1372 0,028 C16 C 0,30081(14) 0,81815(12) 0,71453(7) 0,0259(3) H16 H 0,3613 0,7536 0,7452 0,031 PL- 65 C17 C 0,32331(13) 0,84016(11) 0,64074(6) 0,0220(3) H17 H 0,3980 0,7900 0,6209 0,026 Tham số dịch chuyển nguyên tử (Å2) U11 U22 U33 U23 U13 U12 O1 0,0349(5) 0,0266(5) 0,0296(5) 0,0022(3) 0,0081(4) -0,0088(4) O2 0,0255(4) 0,0237(4) 0,0219(4) 0,0005(3) 0,0012(3) -0,0053(3) O3 0,0285(4) 0,0230(4) 0,0228(4) 0,0023(3) 0,0049(3) 0,0033(3) O4 0,0332(5) 0,0387(5) 0,0220(4) 0,0013(4) 0,0060(4) 0,0090(4) N1 0,0222(5) 0,0209(5) 0,0175(5) 0,0004(4) 0,0046(4) 0,0000(4) C1 0,0276(6) 0,0234(6) 0,0167(5) 0,0011(4) 0,0037(4) -0,0039(5) C2 0,0206(6) 0,0272(6) 0,0193(5) -0,0009(4) 0,0067(4) 0,0011(4) C3 0,0240(6) 0,0208(5) 0,0163(5) -0,0018(4) 0,0036(4) 0,0029(4) C4 0,0202(6) 0,0204(5) 0,0191(5) -0,0007(4) 0,0045(4) -0,0024(4) C5 0,0230(6) 0,0215(5) 0,0196(6) 0,0001(4) 0,0070(4) -0,0030(4) C6 0,0234(6) 0,0236(6) 0,0183(5) -0,0009(4) 0,0067(4) -0,0028(4) C7 0,0170(5) 0,0191(5) 0,0200(5) -0,0020(4) 0,0023(4) -0,0037(4) C8 0,0192(5) 0,0198(5) 0,0192(5) -0,0008(4) 0,0023(4) -0,0020(4) C9 0,0191(5) 0,0195(5) 0,0210(5) 0,0002(4) 0,0027(4) -0,0017(4) C10 0,0184(5) 0,0205(5) 0,0216(5) -0,0027(4) 0,0045(4) -0,0042(4) C11 0,0214(6) 0,0208(6) 0,0260(6) -0,0022(4) 0,0049(5) -0,0018(4) PL- 66 C12 0,0240(6) 0,0283(6) 0,0274(6) -0,0082(5) 0,0105(5) -0,0052(5) C13 0,0286(6) 0,0323(6) 0,0210(5) -0,0028(5) 0,0082(5) -0,0103(5) C14 0,0295(6) 0,0205(5) 0,0257(6) 0,0016(5) 0,0063(5) 0,0039(5) C15 0,0215(6) 0,0259(6) 0,0227(6) 0,0002(4) 0,0056(4) 0,0038(5) C16 0,0270(6) 0,0261(6) 0,0237(6) 0,0032(5) 0,0031(5) -0,0036(5) C17 0,0199(6) 0,0227(6) 0,0241(6) -0,0016(4) 0,0061(4) -0,0016(4) Tham số độ dài liên kết (Å) O1 C1 1,2315(14) C6 H6B 0,9900 O2 C4 1,4347(13) C7 C8 1,4817(15) O2 H2 0,8400 C8 C9 1,3303(16) O3 C7 1,2455(14) C8 H8 0,9500 O4 H4A 0,8862 C9 C10 1,4675(16) O4 H4B 0,9181 C9 H9 0,9500 N1 C7 1,3349(15) C10 C11 1,3946(16) N1 C6 1,4554(14) C10 C17 1,4012(16) N1 H1 0,8800 C11 C12 1,3887(17) C1 C14 1,4636(17) C11 H11 0,9500 C1 C2 1,4670(17) C12 C13 1,3824(18) C2 C3 1,3313(16) C12 H12 0,9500 C2 H2A 0,9500 C13 C16 1,3858(18) PL- 67 C3 C4 1,5009(16) C13 H13 0,9500 C3 H3 0,9500 C14 C15 1,3288(17) C4 C15 1,4975(16) C14 H14 0,9500 C4 C5 1,5495(15) C15 H15 0,9500 C5 C6 1,5311(15) C16 C17 1,3876(17) C5 H5A 0,9900 C16 H16 0,9500 C5 H5B 0,9900 C17 H17 0,9500 C6 H6A 0,9900 Tham số góc liên kết (o) C4 O2 H2 109,5 O3 C7 C8 122,36(10) H4A O4 H4B 101,2 N1 C7 C8 115,80(10) C7 N1 C6 121,20(9) C9 C8 C7 120,78(10) C7 N1 H1 119,4 C9 C8 H8 119,6 C6 N1 H1 119,4 C7 C8 H8 119,6 O1 C1 C14 120,65(11) C8 C9 C10 127,45(10) O1 C1 C2 122,24(11) C8 C9 H9 116,3 C14 C1 C2 117,09(10) C10 C9 H9 116,3 C3 C2 C1 121,09(10) C11 C10 C17 118,68(10) C3 C2 H2A 119,5 C11 C10 C9 118,43(10) C1 C2 H2A 119,5 C17 C10 C9 122,89(10) C2 C3 C4 123,43(10) C12 C11 C10 120,74(11) PL- 68 C2 C3 H3 118,3 C12 C11 H11 119,6 C4 C3 H3 118,3 C10 C11 H11 119,6 O2 C4 C15 105,91(9) C13 C12 C11 120,12(11) O2 C4 C3 110,08(9) C13 C12 H12 119,9 C15 C4 C3 112,62(9) C11 C12 H12 119,9 O2 C4 C5 108,88(9) C12 C13 C16 119,78(11) C15 C4 C5 109,56(9) C12 C13 H13 120,1 C3 C4 C5 109,68(9) C16 C13 H13 120,1 C6 C5 C4 113,91(9) C15 C14 C1 121,44(11) C6 C5 H5A 108,8 C15 C14 H14 119,3 C4 C5 H5A 108,8 C1 C14 H14 119,3 C6 C5 H5B 108,8 C14 C15 C4 123,34(10) C4 C5 H5B 108,8 C14 C15 H15 118,3 H5A C5 H5B 107,7 C4 C15 H15 118,3 N1 C6 C5 111,32(9) C13 C16 C17 120,53(11) N1 C6 H6A 109,4 C13 C16 H16 119,7 C5 C6 H6A 109,4 C17 C16 H16 119,7 N1 C6 H6B 109,4 C16 C17 C10 120,14(11) C5 C6 H6B 109,4 C16 C17 H17 119,9 H6A C6 H6B 108,0 C10 C17 H17 119,9 O3 C7 N1 121,81(10) ... THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY NA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ CÂY DỦ DẺ TRÂU (MELODORUM FRUTICOSUM LOUR ) THUỘC HỌ NA (ANNONACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN... dủ dẻ trâu - Thử hoạt tính sinh học số hợp chất phân lập Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án na (Annona squamosa L.) thuộc chi Na (Annona) dủ dẻ trâu (Melodrum fruticosum Lour.). .. Việt Nam, thuộc họ Na biết có 29 chi khoảng 178 lồi 23 thứ [12] Trong chi Na có lồi, với loài thường gặp dạng trồng: na (Annona squamosa L.), na xiêm (Annona muricata L.), bình bát (Annona reticulata

Ngày đăng: 05/02/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan