File bài tập dành cho học sinh vào lớp 11 (mức độTB) - Hè năm 2013

4 413 1
File bài tập dành cho học sinh  vào lớp 11 (mức độTB) - Hè năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy Xn Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LUYỆN THI – BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MƠN HĨA | 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG Tạp chí Hóa học Việt Nam – http://hoahoc.org 1 TÀI LIỆU RÈN LUYỆN VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRONG HÈ 2013 MỘT SỐ CƠNG THỨC CẦN GHI NHỚ + Cơng thức biểu thị mối liên hệ giữa số mol, khối lượng chất, khối lượng mol và thể tích m n M  22,4 V n  m M n  .m n M  .22,4 V n  RT PV n  Khí ở đktc Khí ở đktc (khí, khác đktc) + Tỉ khối của chất A so với chất B: A A B B M d M  (nếu B là khơng khí: M B = KK M = 29) + Khối lượng mol trung bình: hçn hỵp hçn hỵp A B C A A B B C C A B C A B C m m m m n M n M n M M n n n n n n n            + Nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (C M ) )/( )( Mhaylmol lV n C dd ct M  % .100(%) ct dd m C m  Mối liên hệ giữa hai giá trị n ồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (C M ) M C%.10.D C M  VDm dd    ctOHdd mmm 2 + Hai khí cùng nhiệt độ và áp suất (cùng T và P): B A B A n n V V  + Tính theo phương trình: a mol chất A tạo thành theo phản ứng b mol chất B x mol chất A tạo thành theo phản ứng y mol chất B Theo về mặt tỉ lệ ta sẽ ln có: . . . . a y x a b b a y b x b x x y y a              BÀI TỐN ĐƠN CHẤT PHẢN ỨNG -Tính tốn theo pthh ln phải dựa theo chất pứ hết hoặc dựa vào lượng sản phẩm. -Khi đề bài khơng nói rõ pứ vừa đủ hay 1 chất nào đó pứ hồn tồn mà chỉ cho số liệu liên quan đến 2 chất tham gia pư, ta cần xác định được chất nào pứ hết để tính tốn theo chất đó. B 1 : Tính số mol của 2 chất tham gia pư B 2 : Viết & cân bằng ptpư B 3 : * Nếu tỉ lệ mol 2 chất là 1:1  thế n nhỏ (chất hết) vào pthh * Nếu tỉ lệ mol khác 1:1  lập tỉ lệ bd pt n n của cả 2 chất => chất hết (số nhỏ), chất dư (số lớn) & đặt n chất hết vào pthh B 4 : Đặt n chất hết vào pthh, tính theo u cầu của đề BT 1: Đốt 6,75g Al trong 6,72 l khí clo(đktc). Sản phẩm bao gồm những chất nào? Có khối lượng bằng bao nhiêu? BT 2: Tính thể tích clo thu được (đktc) khi cho 15,8 (g) kali pemanganat (KMnO 4 ) tác dụng axit clohiđric đậm đặc. BT 3: Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl 3 BT 4: Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo. Sản phẩm thu được hòa tan vào nước thành 250 (g) dung dòch. a) Tính thể tích clo đã phản ứng (đkc). b) Tính nồng độ phần trăm dung dòch thu được. Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LUYỆN THI – BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG Tạp chí Hóa học Việt Nam – http://hoahoc.org 2 BT 5: Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 (l) khí (đkc). Tìm R. BT 6: Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%. Xác định tên R. BT 7: Hòa tan 15,3 (g) oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối. Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng. BT 8: Hòa tan 21,2 (g) muối R 2 CO 3 vào một lượng dung dịch HCl 2 (M) thu được 23,4 (g) muối. Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng. BT 9: Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng với khí Cl 2 tạo thành 53,4g clorua kim loại. a/ Xác định tên kim loại. b/ Tính lượng MnO 2 và V dung dịch HCl 37% (d = 1,19g/ml) để điều chế khí Clo dùng trong phản ứng trên. Biết Hiệu suất phản ứng là 80%. BT 10: Cho Hidroxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,12%. Xác định công thức hidroxit. BT 11: 2,8 gam Oxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 1M. Xác định Oxit đó. BÀI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT B 1 : Chuyển các số liệu đề cho sang số mol (nếu có thể) B 2 : Đặt ẩn x, y… lần lượt là số mol mỗi chất trong hh B 3 : Viết pthh B 4 : Thế số mol đã đặt (x, y…) vào pthh B 5 : Dựa vào dữ liệu đề, lập hệ pt đại số và giải  giá trị x, y B 6 : Từ giá trị của x, y  tính theo yêu cầu bài toán Câu 1: Hòa tan 7,8g hỗn hợp A gồm Al và Mg bằng 200ml dung dịch HCl 4M vừa đủ thu được V lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp và thể tích khí thoát ra ? Câu 2: Hòa tan 31,2 (g) hỗn hợp A gồm Na 2 CO 3 và CaCO 3 vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 (l) CO 2 (đkc). Tính khối lượng từng chất trong A. Câu 3: Cho 27,8 (g) hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 (l) H 2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong B. Câu 4: Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H 2 và CO 2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G. Câu 5: Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 124,5 (g) hỗn hợp muối khan Y. a) Tính % khối lượng từng chất trong X. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Câu 6: Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,4 (g) khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dung dịch HCl thì thu được 1,68 lít khí A (đktc) và dung dịch B. a/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính C M của dung dịch HCl. c/ Tính C M của mỗi muối trong dung dịch B (xem như V dung dịch không thay đổi) Câu 8: Cho 22g hỗn hợp A gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc). a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% tối thiểu cần dùng. c/ Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Thầy Xn Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LUYỆN THI – BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MƠN HĨA | 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG Tạp chí Hóa học Việt Nam – http://hoahoc.org 3 Câu 9: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần I: cho tác dụng hồn tồn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc). Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong X. Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 18,8 (g) hỗn hợp A chứa H 2 S và C 3 H 8 O ta thu được 17,92 (l) hỗn hợp CO 2 và SO 2 .Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Câu 11: Cho m (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H 2 SO 4 lỗng thu được 72,2 g hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính C M dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 12: Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit SO 2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng? Câu 13: Cho 12,6 g hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí SO 2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính V SO2 ( 27 0 C; 5 atm). c. Cho tồn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dịch thu được. Câu 14: Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư thu được 2,352 lit khi (đkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO 2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. DẠNG TỐN OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM (khí SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ kiềm) Phương pháp: B 1 : tính 2 ; SO bazo OH n n n   B 2 : Lập tỉ lệ 2 OH SO n T n   + Nếu T  1: sp tạo thành là muối hidrosunfit (chứa gốc HSO 3 - ); SO 2 dư hoặc vừa đủ + Nếu 1< T <2: sp tạo thành là hỗn hợp 2 muối: hidrosunfit (chứa gốc HSO 3 - ) và sunfit (chứa gốc SO 3 2- ); cả SO 2 và bazơ đều pứ hết + Nếu T  2: sp tạo thành là muối sunfit (chứa gốc SO 3 2- ); bazơ dư hoặc vừa đủ. B 3 : Viết pthh B 4 : Thế số mol chất hết vào pthhtính theo u cầu của đề bài Trường hợp tạo 2 muối: Đặt x, y lần lượt là số mol của 2 muối  lập hệ pt đại số và giải tìm ẩn u cầu bài tốn Câu 1: Cho 5,6 lit khí SO 2 (đkc) vào: a) 400 ml dung dòch KOH 1,5 M. b) 250 ml dung dòch NaOH 0,8 M. c) 200 ml dung dòch KOH 2 M. Tính nồng độ các chât trong dung dòch thu được . Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H 2 S (đkc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dòch NaOH 25% (d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dòch muối thu được. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dòch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm C M, C% của các chất trong dung dòch thu được sau phản ứng. Thầy Xn Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LUYỆN THI – BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MƠN HĨA | 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG Tạp chí Hóa học Việt Nam – http://hoahoc.org 4 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu Ví dụ: 2N 2 + 5O 2  2N 2 O 5 ; H 2 CO 3  o t CO 2 + H 2 O 3Fe + 2O 2  o t Fe 3 O 4 ; CaCO 3  o t CaO + CO 2 4FeS 2 + 11O 2  o t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ; Cu(OH) 2  o t CuO + H 2 O 2Al + Fe 2 O 3  o t Al 2 O 3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H 2 O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh Ví dụ: P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 H 2 + Cl 2  o t 2HCl AgNO 3 + HCl  AgCl + HNO 3 CH 3 COONa + HCl  CH 3 COOH + NaCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H 2 O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H 2 O Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ví dụ: 2K + 2H 2 O  2KOH + H 2 ; Ca(OH) 2 + K 2 CO 3  CaCO 3 + 2KOH Na 2 O + H 2 O  2NaOH ; 2KCl + 2H 2 O  điện phân cómàng ngăn 2KOH + H 2 + Cl 2 4. Điều chế muối. a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất Axit + Bazơ Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit nung nóng Muối axit + Bazơ Kim loại + DD muối Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối Ví dụ: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 Mg + CuSO 4  Cu + MgSO 4 HCl + NaOH  NaCl + H 2 O FeO + H 2 SO 4 (đặc, nóng)  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O CO 2 + CaO  CaCO 3 2NaHCO 3 0 t  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2HNO 3 3NaOH + FeCl 3  3NaCl + Fe(OH) 3 Na 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2  BaSO 4 + 2NaNO 3 + Lưu ý: + HS về nhà xem lại tồn bộ các phương trình phản ứng xảy ra trong các phần: phản ứng oxi hóa khử, phản ứng liên quan về oxi – lưu huỳnh và các ngun tố trong nhóm Halogen. .       BÀI TỐN ĐƠN CHẤT PHẢN ỨNG -Tính tốn theo pthh ln phải dựa theo chất pứ hết hoặc dựa vào lượng sản phẩm. -Khi đề bài khơng nói rõ pứ vừa đủ hay 1 chất nào đó pứ hồn tồn mà chỉ cho số. c. Cho tồn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dịch thu được. Câu 14: Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần. (chất hết) vào pthh * Nếu tỉ lệ mol khác 1:1  lập tỉ lệ bd pt n n của cả 2 chất => chất hết (số nhỏ), chất dư (số lớn) & đặt n chất hết vào pthh B 4 : Đặt n chất hết vào pthh,

Ngày đăng: 05/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan