Bổ sung một số bài bản nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu hệ đại học tại khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện Âm nhạc Huế

36 536 0
Bổ sung một số bài bản nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu hệ đại học tại khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện Âm nhạc Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Bổ sung số nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu hệ đại học khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện Âm nhạc Huế HUẾ, 12/2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đàn Bầu nhạc cụ độc đáo Việt Nam Cây Đàn Bầu ngồi khả nhạc cụ độc tấu từ âm nhạc cổ truyền dân tộc đến tác phẩm âm nhạc đương đại tác phẩm âm nhạc nước ngồi chuyển soạn, cịn đóng vai trị quan trọng dàn nhạc hịa tấu thính phịng dàn nhạc thể loại sân khấu Chèo, Cải lương, ca nhạc Huế Tuy nhiên dàn nhạc cung đình Huế thời phong kiến Đàn Bầu khơng có mặt biên chế dàn nhạc Sau ngày giải phóng đất nước năm 1975, với phương châm "Bảo tồn phát huy di sản âm nhạc truyền thống" Đảng Nhà nước ta, đàn Bầu có mặt chiếm vị trí chủ chốt dàn nhạc truyền thống Huế đặc biệt dàn nhạc múa Cung đình Huế Nhà hát nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế Mục tiêu đào tạo Học viện học sinh sau trường có khả tham gia dàn nhạc, có đủ trình độ, lực để đảm nhận tốt cơng việc trung tâm văn hóa, đoàn nghệ thuật Tuy nhiên thực tế nhận công tác đơn vị nghệ thuật, phần lớn học sinh không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng phải đào tạo lại cho phù hợp với nơi họ làm việc, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế Bởi vì, chương trình giảng dạy nhạc phong cách Huế cho Đàn Bầu khoa Âm nhạc Truyền thống chưa có phần giảng dạy nhạc đệm cho múa Cung đình Việc bổ sung thay đổi chương trình, giáo trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu xã hội việc làm mang tính cấp thiết ngành giáo dục nói chung ngành nghệ thuật nói riêng Chính thế, việc bổ sung phần Nhạc đệm cho múa Cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu khoa Âm nhạc Truyền thống - Học viện Âm nhạc Huế cần thiết Do chọn đề tài Bổ sung số nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu hệ đại học khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện Âm nhạc Huế cho luận văn Lịch sử đề tài Từ năm 1963 đến 1969, có vài cơng trình nghiên cứu đàn Bầu dạng thảo viết tay Cây đàn Bầu đến có số cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn cao học công bố Tuy nhiên, thấy số lượng viết cơng trình nghiên cứu cịn q ỏi, chí đếm đầu ngón tay Mặt khác, vấn đề mang tính cấp thiết sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy gắn với đặc thù vùng miền chưa có cơng trình đột phá đáng kể Cụ thể thời điểm chưa có cơng trình cơng bố việc đưa nhạc múa Cung đình Huế vào giảng dạy cho đàn Bầu Luận văn nhằm vào việc bổ sung chương trình, giáo trình giảng dạy chuyên ngành đàn Bầu hàng năm Học viện âm nhạc Huế để việc học dạy có hiệu tốt phù hợp với nhu cầu xã hội điều thiết thực cần quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn việc giảng dạy nhạc múa cung đình Huế cho đàn Bầu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát ứng dụng giảng dạy nhạc múa Cung đình Huế cho sinh viên khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện Âm nhạc Huế Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cho vốn kiến thức bản, trọng tâm tương đối toàn diện đàn Bầu Tiếp tìm hiểu tính đặc thù vùng miền đối tượng học sinh, sinh viên Huế vốn âm nhạc truyền thống để bổ sung phần Nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình, giáo trình dạy đàn Bầu cho sinh viên khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện âm nhạc Huế Định hướng lâu dài nhằm nâng cao đổi chương trình, giáo trình dạy chuyên ngành đàn Bầu cho phù hợp với nhu cầu xã hội Cụ thể giảng dạy nhạc múa Cung đình Huế đàn Bầu Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý thuyết: - Sưu tầm tài liệu sách báo phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu, kết hợp vốn kiến thức thân trình giảng dạy biểu diễn, từ có đánh giá so sánh rút nhận định - Trao đổi thu thập ý kiến nhà nghiên cứu, bậc thầy cô trước bạn bè đồng nghiệp b Giảng dạy thực hành: - Giảng dạy thử trực tiếp cho học sinh; - Tổng kết phương pháp truyền đạt; lựa chọn phương pháp tốt để áp dụng đưa vào giảng dạy thức Đóng góp luận văn Nghiên cứu nhạc múa Cung đình Huế; Đưa vai trị đàn Bầu vào diễn tấu nhạc múa Cung đình Huế Luận văn thành cơng góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc Cung đình Huế Luận văn tài liệu tham khảo tìm hiểu cách dạy nhạc phong cách Huế cho đàn Bầu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, Luận văn gồm có hai chương, sáu tiết CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ MÚA CUNG ĐÌNH HUẾ VÀ VAI TRÒ ĐÀN BẦU TRONG DÀN NHẠC MÚA CUNG ĐÌNH HUẾ NGÀY NAY 1.1 Khái quát lịch sử múa cung đình Huế số thể loại âm nhạc cung đình triều Nguyễn 1.1.1 Những vũ khúc cung vua chúa Múa cung đình Việt Nam có từ đời Tiền Lê Đến giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh, Đào Duy Từ người xây dựng cho múa cung đình Huế (Thuận Hóa) sở đào tạo nghệ thuật múa Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635), đoàn múa cung đình Huế phận huấn luyện Hòa Thanh thự Đời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) đời Gia Long (1802- 1820), đồn có tên Tiểu Hầu Việt Tường đội Đến đời Minh Mạng, đồn biên chế Thanh Bình Thự Năm Thành Thái nguyên niên (1889), đoàn Võ Can Thự Đến đời Khải Định, đồn lại có tên đoàn Ba Vũ Từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1954, Đồn trì giúp đỡ thường xuyên bà Từ Cung hưởng quỹ lương Hội đồng Nguyễn Phước tộc Từ năm 1970 đến năm 1975, Đoàn lại thuộc Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa Sau năm 1975, đồn Ba Vũ đổi tên đoàn múa hát truyền thống với hai nhiệm vụ Múa diễn Tuồng Mười vũ khúc trình diễn ngày lễ lớn: Thánh thọ (sinh nhật Hoàng thái hậu) Tiên thọ (sinh nhật Hoàng thái phi) Vạn thọ (sinh nhật Vua) Thiên xuân (sinh nhật Thái tử) Thiên thu (sinh nhật Hoàng hậu) Ngồi lễ kể trên, cịn diễn vào lễ Hưng quốc khánh niệm, tết Nguyên đán, lễ kết hôn Hồng tử Cơng chúa dịp tiếp đãi sứ thần ngoại quốc Các điệu múa lưu truyền chia làm ba nhóm: Múa nghi lễ ( Múa bát dật - Múa lục cúng - Múa song quang), múa chúc tụng (Múa Tam tinh chúc thọ - Múa Bát tiên hiến thọ - Múa trình tường tập khánh - Vũ phiến (múa quạt) - Lục triệt hoa mã đăng - Múa Tứ linh), múa theo tích, sử, truyện (Múa Nữ tướng xuất quân - Múa Tam quốc - Tây Du) Múa cung đình Huế trọng đến lễ thức chúc tụng, khơng có hình thức vũ hội Châu Âu Dưới thời Lý, Trần, vua quan tham gia múa hát, song triều Nguyễn vua quan người thưởng lãm Tính chất dân tộc coi trọng bảo tồn; Tuy vay mượn đề tài, nội dung sáng tạo thành tác phẩm múa độc đáo Việt Nam, chứng minh cụ thể Động tác múa cung đình Huế có quan hệ hỗ tương với động tác múa Tuồng Mười tám khúc hát múa Tam quốc - Tây du cách điệu hóa động tác sinh hoạt, võ thuật Việt Nam, làm phong phú thêm mặt tạo hình luật động Tương truyền, Đào Duy Từ người có cơng sữa lại điệu múa Song quang, Nữ tướng xuất quân Tam quốc - Tây du 1.1.2 Một số thể loại âm nhạc cung đình triều Nguyễn Kế thừa truyền thống âm nhạc triều đại phong kiến Việt Nam trước đây, nghệ thuật hòa tấu nhạc cung đình triều Nguyễn xây dựng hồn thiện thành bảy thể loại sau: Giao nhạc; Miếu nhạc; Tế Ngũ Tự nhạc; Đại Triều nhạc; Thường Triều nhạc; Yến nhạc; Cung nhạc Mỗi thể loại nhạc có riêng biệt, xếp theo quy định thứ tự Lễ buổi tế lễ Giai đoạn cuối triều Nguyễn, âm nhạc cung đình cịn lại sử dụng chung nhiều dịp khác nhau, khơng phân chia rạch rịi giai đoạn trước Các thể loại âm nhạc cung đình triều Nguyễn từ đầu kỷ 19 trở bao gồm: a Giao nhạc: Âm nhạc cử hành lễ tế Giao gọi Giao nhạc, gồm có chín khúc nhạc tấu chín nghi thức khác Những khúc nhạc diễn lễ tế Giao vào năm 1831 mang chữ “Thành” Năm 1848, lễ tế Giao triều Nguyễn gồm chín khúc nhạc có số thay đổi so với trước Các ca tấu lễ sau: An thành; Triệu thành; Đang thành; Mỹ thành; Thụy thành; Vĩnh thành; Doãn thành; Hy thành; Hựu thành b Miếu nhạc: Đây thể loại nhạc dùng tế miếu Dưới triều Nguyễn, lễ tế miếu có tham gia đội nhạc cung đình Ca khúc dùng dịp tế Miếu có khác 2.2.1 Bổ sung chương trình Theo kinh nghiệm thân, nhận thấy số tiết học tập phân bổ cho năm thứ hai năm thứ ba cần 10 tiết/1 năm đủ, 10 tiết lại dành cho học nhạc múa cung đình, tức có tổng số 20 tiết cho học nhạc múa cung đình Huế hệ đại học chuyên ngành đàn Bầu phân bổ năm 10 tiết (dành cho lớp đại học năm thứ hai năm thứ ba) Riêng năm thứ tư bổ sung thêm mơn hịa tấu nhạc múa Cung đình với thời gian 45 tiết số tiết hòa tấu nhạc phong cách Huế, Chèo, Cải lương Sở dĩ chương trình phân bổ lý sau: Một là, trình độ đại học sinh viên nắm vững kỹ thuật đàn Bầu nên thời gian luyện tập kỹ thuật nhà chủ yếu, lên lớp cần 10 tiết/1 năm Hai là, nhận thấy việc phân bổ chương trình chi tiết năm học nhạc phong cách chưa mang lại hiệu thiết thực Theo nên phân bổ nhạc phong cách xen kẽ chương trình năm học Ba là, muốn thử nghiệm phân bổ năm với mục đích đề cao đặc tính sắc vùng miền Bốn là, bổ sung nhạc múa cung đình Huế vào chương trình giảng dạy khơng bị ảnh hưởng hay thay đổi số đơn vị học trình năm 60 tiết theo quy định Bộ 2.2.2 Diễn tấu nhạc múa cung đình Huế đàn Bầu + Vũ phiến ( Múa quạt ): Vũ khúc múa quạt Đào Duy Từ đặt ra, múa vào buổi yến tiệc tân dành cho Hồng Thái Hậu, Hồng hậu, Phi tần, Cơng chúa thưởng lãm Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: Ví dụ 4: Ví dụ 5: Ví dụ 6: Ví dụ 7: Vũ phiến vũ điệu bao gồm nhiều phần nối tiếp điệu, liên kết mật thiết vũ điệu, âm nhạc lời ca thể rõ nét qua động tác múa; Lời ca trước câu giang tấu đồng thời báo hiệu cho tiêu đề điệu Lời ca với giai điệu âm nhạc, điều giúp cho nhạc công đệm nhạc múa dễ dàng cảm nhận xác tính chất âm nhạc điệu + Nữ tướng xuất quân: Tính chất âm nhạc vừa trang nghiêm vừa hùng mạnh, âm nhạc sử dụng nối tiếp qua sau: Phá trận – Khảm phá đăng xà – Khách trận – Tẫu mã Sự kết hợp động tác múa với âm nhạc nội dung lời hát tạo nên không khí múa kiếm với biến tấu linh hoạt đội hình, dàn hàng ngang, xếp vịng cung, với bốn đơi nữ binh bốn góc đơi trung tâm sân khấu - Phá trận: Âm nhạc trang nghiêm, chậm rãi, thầm lặng có nét oai hùng Mở đầu câu rao diễn tả tiếng kèn phá trận nhịp tự do, nốt G ngân dài nối tiếp nhịp trống Sau trống câu xướng đồng nhịp Ví dụ 8: Ví dụ 9: Ví dụ 10: Ví dụ 11: - Khách trận: Âm điệu chậm rãi, mô tả thao tác kỹ dùng kiếm phá trận Nốt F vừa rung vừa láy, nốt F quãng thứ ba nhấn xuống quãng Trưởng từ bậc V, Còn nốt F từ quãng thứ hai nhấn lên quãng từ bậc động, vỗ nhẹ nốt G, nốt C láy chậm Ví dụ 12: Ví dụ 13: - Tẩu mã: Tiết tấu nhanh, vui tươi mà hào hùng, thể hùng mạnh tiến quân đánh giặc + Lục cúng hoa đăng: Nghi thức múa: Lục cúng có nghĩa sáu lần cúng, vũ khúc chia làm sáu lần múa Mỗi lần múa dâng thứ đồ cúng Trong điệu múa sử dụng nhạc có tiêu đề là: Vu kim - Hương phù – Hoa - Đăng đàn chạy – Hưng yên – Từ quy Vu kim: Mở đầu hát vui nhộn, tiết tấu nhanh vừa, rộn ràng, tơn kính mang tính chất âm nhạc thiền (Phật giáo) Diễn tả bước chân phật tử chuẩn bị vào lễ cúng Nốt D ô nhịp thứ ô nhịp thứ 10 láy mạnh, rung chậm nốt A, D, nốt G trước nhấn xuống quãng qua nốt F vỗ nhẹ Hương phù: Tính chất âm nhạc trì tục, chậm rãi, mang tính lễ nghi, tâm linh, cấu trúc âm nhạc đơn giản, nốt D, A rung nhấn (vừa rung vừa nhấn), tần số rung giản dài chậm rãi Hoa quả: Tính chất âm nhạc giống Hương phù, mang tính lễ nghi, trang nghiêm, vỗ nốt G; nốt A rung nhẹ, nốt D rung nhấn, ô nhịp thứ 10 nốt F đỗ D trước nhịp gẩy nốt D Đăng đàn chạy: Phần dàn nhạc có trống, kèn gõ, tiết tấu nhanh, dồn dập Cuối câu xướng đồng giản nhịp để nối tiếp qua Hưng yên Hưng yên: Nội dung dâng lên lễ vật cầu mong yên bình Giai điệu có tiết tấu chậm rãi, cuối từ ô nhịp 34 quay lại ô nhịp 27 hai lần, ô nhịp cuối nối tiếp câu xướng đồng thanh, tiếp qua Từ quy Từ quy: Kết thúc buổi lễ, nội dung mô tả lịng tơn kính Phật giáo người dân, ca ngợi công lao, vẻ đẹp hướng thiện đức Phật Các nốt luyến quãng 2, luyến quãng liên hoàn, rung chậm nốt A, D, láy sâu nốt F, nốt tơ điểm chậm, tạo nên bình an, thánh thiện Tay phải gẩy tròn tiếng, êm ả, chắn + Bát dật: Đây chín điệu múa cung đình cịn biểu diễn giai đoạn triều Nguyễn thoái trào Phần lớn múa khúc diễn viên vừa múa, vừa hát, múa minh họa cho lời hát Khi diễn dùng ban nhạc Thiều Dàn nhạc diễn tấu nhạc múa cung đình Huế ngày bao gồm nhiều nhạc cụ dân tộc đàn Tranh, đàn Bầu, đàn Tam, Sáo, đàn Nhị, đàn Nguyệt, Tỳ bà, kèn gõ (sênh tiền, phách, ly), trống 2.2.3 Giảng dạy thử nghiệm Do đặc điểm cấu tạo tính khác biệt nhạc cụ nên nhạc cụ có thủ pháp diễn tấu biểu diễn riêng điều mang tính tương đối phải tuân thủ theo nguyên tắc chung giảng dạy âm nhạc Đối với học sinh hệ trung học phải tùy theo lực, lứa tuổi, nhận thức khiếu cụ thể người để áp dụng phương pháp phù hợp nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu Đối với hệ đại học em tốt nghiệp chương trình trung học có trình độ tương đương nên đòi hỏi giảng viên phương pháp truyền đạt cho có hiệu cao Trình tự bước lên lớp cho buổi học nhạc múa cung đình Huế sau: Bước 1: Thuyết trình nội dung học Bước 2: Trực quan (trình bày tác phẩm) Bước 3: Hướng dẫn sinh viên thực hành Bước 4: Kiểm tra, đánh giá Tóm lại, chất phương pháp giảng dạy nhạc múa Cung đình Huế kết hợp phương pháp ký âm phổ phương pháp truyền ngón truyền nghề Để việc học đạt hiệu cao cần lưu ý yếu tố sau: - Thời gian luyện tập: cần lưu ý đến yếu tố quan trọng thời gian luyện tập nhà sinh viên, khơng luyện tập nhà học chun ngành lớp không đạt hiệu tốt - Giờ thực tế cuối khóa: Đối với chương trình thử nghiệm kết hợp đưa em đến thực tập Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế, đến em ngồi dàn nhạc nhạc công tham gia chương trình biểu diễn “Đêm hội hồng cung”; “Dạ tiệc” “Múa cung đình Huế ”… 2.3 Đánh giá kết thử nghiệm Qua trình thử nghiệm đưa nhạc múa vào chương trình giảng dạy đàn Bầu chúng tơi nhận thấy: Thứ nhất, đưa chương trình nhạc múa vào giảng dạy vừa tạo cho em hiểu biết thêm nhiều nét cổ truyền độc đáo âm nhạc truyền thống Huế, vừa tạo hứng thú cho sinh viên tham gia thực tập dàn nhạc để diễn tấu đàn Bầu Thứ hai, sinh viên đào tạo nhạc múa cung đình Huế Học viện trình độ hòa tấu theo dàn nhạc nhanh nhiều so với em chưa đào tạo qua nhạc múa Thứ ba, để thục tham gia dàn nhạc, sinh viên phải có nhiều thời gian tiếp cận dàn nhạc, tham gia nhiều chương trình biểu diễn phải thuộc lòng tất nhạc múa cung đình TIỂU KẾT CHƯƠNG II Huế nơi hội tụ tinh hoa nghệ thuật nước Chính điều tạo cho văn hóa Huế vơ phong phú, độc đáo múa cung đình Huế di sản đặc sắc văn hóa cố Từ Nhã nhạc cung đình Huế Unesco cơng nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại múa cung đình từ “lên ngơi” Trong thời gian gần múa cung đình Huế song hành Nhã nhạc lần lưu diễn nước để giới thiệu với giới đất nước Việt Nam Hiện nay, múa cung đình Huế trình diễn thường xuyên Nhà hát Duyệt Thị Đường để phục vụ khách du lịch nước quốc tế Tuy nhiên, từ nhà Nguyễn cáo chung, giá trị nghệ thuật loại hình khơng cịn ngun vẹn Việc sưu tầm, nghiên cứu khôi phục lại tất vũ khúc cung đình Huế khó khăn Những người làm công tác nghiên cứu cố gắng bước tìm liệu lịch sử từ nghệ nhân nhân chứng sống, tư liệu thành văn thất lạc viện bảo tàng ngồi nước Từ đó, lập hồ sơ khoa học để làm chứng cho việc khôi phục lại vũ khúc cung đình bị thất truyền, nhằm đưa vào biểu diễn phục vụ du khách Bên cạnh việc bảo tồn múa cung đình Huế nêu người giảng viên chuyên ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống sinh sống Huế ln trăn trở, mong muốn góp phần vào cơng bảo tồn múa cung đình Huế nói chung nhạc múa cung đình Huế nói riêng, cách đưa nhạc múa cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện âm nhạc Huế Việc bổ sung vào chương trình cách diễn tấu đàn Bầu nhạc múa cung đình Huế với mục đích đặc biệt ý đến đặc trưng vùng, miền sinh viên Chúng tơi hy vọng, đóng góp đáng kể chương trình áp dụng vào giảng dạy cho chuyên ngành đàn Bầu hệ đại học Khoa Âm nhạc Truyền thống Học viện âm nhạc Huế KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đàn Bầu nhạc cụ dân tộc đào tạo chuyên nghiệp trường trung học nghệ thuật, cao đẳng nghệ thuật Học viện âm nhạc khắp miền đất nước 40 năm qua Từ chỗ dùng cho người mù kiếm sống qua ngày, đến đàn Bầu ngày phát triển với lên xã hội có vị quan trọng khơng dàn nhạc Cung đình mà cịn có mặt dàn nhạc đại phương Tây Bên cạnh phát triển lên đàn Bầu với hòa nhập với dòng chảy đại âm nhạc Tây phương phải trọng việc bảo tồn vốn cổ nội dung nghị TW5 (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Qua trình xây dựng phát triển 50 năm, Học viện âm nhạc Huế quan tâm đến việc phát triển môn âm nhạc truyền thống gắn với đặc thù vùng miền, đặc biệt gắn với đặc thù Thừa Thiên Huế Các loại hình nghệ thuật truyền thống Huế phát triển cách rực rỡ kỷ XIX, góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng độc đáo xứ Huế Vì thế, người làm cơng tác quản lý đào tạo Học viện Âm nhạc Huế có trách nhiệm nặng nề “Làm để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống quý bậc tiền nhân đời sống văn hóa tinh thần nay?” Là giảng viên trực tiếp giảng dạy chuyên ngành đàn bầu khoa Âm nhạc truyền thống, xin đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành đàn bầu sau: Thứ nhất, cần có chế độ đãi ngộ học sinh, sinh viên theo học chuyên ngành Âm nhạc truyền thống nói chung biểu diễn nhạc cụ nói riêng, nhằm động viên, khuyến khích cho số học sinh, sinh viên theo học chuyên ngành âm nhạc truyền thống Thứ hai, cần chuẩn hóa chương trình đào tạo âm nhạc truyền thống, vừa kết hợp phương pháp truyền khẩu, truyền nghề vừa ứng dụng phương pháp truyền thụ kiến thức tiên tiến, đại giảng; Cần đầu tư việc sưu tầm ghi âm lại nhạc cổ in thành sách xuất để lưu truyền cho đời sau Thứ ba, nên cấp kinh phí hỗ trợ hợp lí cho chương trình thực tế cuối khóa chuyên ngành biểu diễn nhạc cụ truyền thống Thứ tư, cần mở rộng cơng tác tìm việc làm sau trường cho học sinh, sinh viên Thứ năm, cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi độc tấu, hịa tấu nhạc cổ giao lưu với đơn vị nghệ thuật khác khu vực để học sinh, sinh viên có điều kiện giao lưu, khảo sát, học hỏi Bên cạnh người giảng viên phải thường xuyên tự rèn luyện để bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; nhằm tìm sáng kiến, giải pháp hữu ích nghiệp đào tạo Trên tinh thần đó, luận văn chúng tơi nỗ lực nhằm hệ thống hóa kiến thức truyền đạt đến đối tượng sinh viên đại học hệ bốn năm chuyên ngành đàn bầu, xác định khung chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên khu vực miền Trung Tây Nguyên Hi vọng tài liệu quý giá mang đậm sắc vùng miền TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ TẬN TÌNH GIÚP ĐỠ TƠI HOÀN THÀNH LUẬN VĂN NÀY! ĐẶC BIỆT CHÂN THÀNH TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN THẦY CÔ HƯỚNG DẪN LUÔN TẬN TỤY GIÚP ĐỠ, HƯỚNG DẪN TƠI SUỐT Q TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN NÀY! KÍNH CẢM ƠN Q THẦY, CƠ PHẢN BiỆN VÀ HỘI ĐỒNG ĐÃ CÓ NHIỀU GÓP Ý QUÝ BÁU ĐỂ TƠI HỒN THÀNH LUẬN VĂN! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ ĐÃ LUÔN TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ TƠI HỌC TẬP VÀ HỒN THÀNH LUẬN VĂN! NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ ... đình Huế nói riêng, cách đưa nhạc múa cung đình Huế vào chương trình giảng dạy đàn Bầu khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện âm nhạc Huế Việc bổ sung vào chương trình cách diễn tấu đàn Bầu nhạc múa. .. tượng học sinh, sinh viên Huế vốn âm nhạc truyền thống để bổ sung phần Nhạc múa Cung đình Huế vào chương trình, giáo trình dạy đàn Bầu cho sinh viên khoa Âm nhạc truyền thống – Học viện âm nhạc Huế. .. CHƯƠNG 2: BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM ĐƯA NHẠC MÚA CUNG ĐÌNH HUẾ VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ĐÀN BẦU TẠI KHOA ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG – HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ 2.1 Cơ sở lý luận số tiêu chí - Tại khoa Âm nhạc

Ngày đăng: 04/02/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan