skkn phát huy tính tích cực việc sử dụng bảng học sinh (bảng con)

12 437 0
skkn phát huy tính tích cực việc sử dụng bảng học sinh (bảng con)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VIỆC SỬ DỤNG BẢNG HỌC SINH (BẢNG CON) A. PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục tiểu học là giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người. Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời mỗi con người. Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống, làm việc. Trường tiểu học là nơi đầu tiên dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước và con người, biết đọc, biết viết biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội và con người.Có những hiểu biết đơn giản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người. Có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán. Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh. Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật. Kiến thức rộng, gắn kết các môn. Tích hợp các nội dung như: ATGT, GDMT, … vào trong các môn học và hoạt động giáo dục. Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy và học trên cơ sở tận dụng và khai thác các phương tiện giảng dạy, đặc biệt là sử dụng bảng con. Nhu cầu phát triển kĩ năng học tập của học sinh như quan sát, khám phá, khai thác, cảm nhận, lĩnh hội, sáng tạo, chủ động…Nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân, nâng cao trách nhiệm của giáo viên bộ môn đối với học sinh. Khai thác tối đa các kĩ năng vận dụng của học sinh trong tiết học, kiến thức đã học cũng như nhưng kiến thức mới cần lĩnh hội. Nhu cầu nâng cao chất lượng trong giáo dục đặc biệt là trong giáo dục trí dục trong học sinh đó là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi thầy, cô giáo. Đặc thù của bậc học, với nhiều mảng kiến thức, nhiều môn học. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đang ở những nấc thang đầu của sự phát triển Để đáp ứng yêu cầu đó tôi cũng mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ của mình để giới thiệu đến các quý thầy, cô nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, đó là “việc sử dụng bảng học sinh”(sau đây gọi là bảng con). Tuy việc sử dụng phương tiện này trong quá trình giảng dạy của giáo viên không phải là mới mẻ gì nhưng hiện nay không nhiều người sử sụng. Theo tôi, sử dụng bảng con rất nhiều hiệu quả, nhưng cũng còn phụ thuộc nhiều trong quá trình sử dụng làm sao thể hiện các yêu cầu kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm. Vì vậy, tôi có kinh nghệm “Phát Huy Tính Tích Cực Việc Sử Dụng Bảng Học Sinh (Bảng Con)” cũng nhằm mục đích giúp học sinh học tập tốt hơn, đồng thời giới thiệu đến đồng nghiệp để các đồng nghiệp tham khảo để trong quá trình giảng dạy của mình có thể linh hoạt vận dụng. Tôi rất mong được sự góp ý từ quý thầy cô để bản thân tôi được hoàn thiện hơn và cùng đồng nhiệp trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy. GV: Vâ Th¸i HiÒn 1 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1.Mục Đích Nghiên Cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giới thiệu đến các em học sinh về phương pháp học tập tốt, lĩnh hội được kiến thức đạt hiệu quả cao thông qua việc sử dụng bảng con trong các môn học, bài học. Từ đó học sinh có thể phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập của bản thân trong quá trình học tập. 2.Nhiệm Vụ Nghiên Cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu việc sử dụng bảng con trong các môn học, bài học, để từ đó lên kế hoạch xây dựng bài dạy, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, thực hiện các yêu cầu của bài học, môn học, củng cố, ôn tập cho học sinh hoặc thực hiện tốt các hoạt động giáo dục khác. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Từ thực trạng và yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, tự lực hoá hoạt động học tập của học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của ngành Giáo dục hiện nay. Có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường khả năng tự học, chủ động, sáng tạo của học sinh. Kết quả là lớp học sôi nổi hơn, học sinh hứng thú và phấn khởi hơn trong học tập, học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, nhờ đó mà chất lượng dạy học được nâng cao. - Từ đầu năm học 2008 – 2009 Bộ GD-ĐT triển khai xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhưng đây không phải là điều quá mới mẻ. Nói như vậy là bởi vì, khoảng vài năm trở lại đây, cùng với việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, Bộ GD-ĐT đã nhấn mạnh đến việc yêu cầu học sinh phát huy tính chủ động, tham gia trong các hoạt động giảng dạy của giáo viên. Vì thế, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực ra là sự phát triển một hoạt động đã triển khai từ trước đó ở mỗi trường học. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đã khiến mối quan hệ thầy - trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay đổi. Vị trí trung tâm của người thầy giáo không còn ở nghĩa nguyên thuỷ và đã bắt đầu dịch chuyển sang học sinh. Thầy giáo không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà còn là sự phản ảnh trở lại của trò. Trong thời đại bùng nổ thông tin, khi học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thông tin thì trường học phải là kênh duy nhất truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống, trong đó, thầy giáo đóng vai trò là người hướng dẫn. Trên quan điểm như vậy, tôi đã khuyến khích mọi học sinh phải đọc trước sách giáo khoa, nghiên cứu bài mới và hướng dẫn học sinh học tập theo nội dung đã hướng dẫn trước khi đến lớp để có thể hình dung trước những khái niệm, kiến thức sẽ phải tiếp thu và khắc sâu. Tất cả học sinh phải có bảng con để sử dụng mỗi khi giáo viên yêu cầu. Điều này góp phần giúp các em có khả năng diễn đạt GV: Vâ Th¸i HiÒn 2 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) bằng ngôn ngữ một cách có hệ thống, tự tin khi trình bày trước tập thể, đồng thời cũng là cách để kiểm tra mức độ vận dụng của học sinh , tạo cơ hội để các em hoạt động độc lập, tự giác, chủ động tham gia cải tiến giờ dạy có chất lượng cao hơn. Thiết kế và hướng dẫn học sinh sử dụng bảng con là một hướng dạy học tạo môi trường học tập thân thiện, rèn luyện kĩ năng hoạt động độc lập, làm nổi bật vai trò trung tâm của học sinh trong một tiết học, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh trong việc tham gia xây dựng nội dung bài học theo từng hoạt động, bài học, môn học . Từ thực tiển giảng dạy các môn học ở Tiểu học; nhất là trong tình hình đổi mới nội dung, phương pháp dạy học hiện nay, sử dụng bảng con là nhằm khắc phục những hạn chế trong giảng dạy. Lâu nay, việc giảng dạy của chúng ta chủ yếu nặng về giảng giải, học sinh lĩnh hội tri thức thông qua sự giảng giải của giáo viên, chưa thực sự gây hứng thú cho học sinh và chưa phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy học mới ít nhi u ề chưa được áp dụng một cách hiệu quả. Trong các tài liệu tham khảo, các tác giả cũng rất ít đề cập các phương tiện dạy học, đặc biệt là sử dụng bảng con dành cho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa. Thực tế, không có một phương pháp dạy học nào là tối ưu cho tất cả mọi người vì dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Nhưng sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt là sử dụng bảng con phù hợp trong quá trình giảng dạy sẽ mang lại hiệu quả tối ưu. Tóm lại, thông qua việc sử dụng bảng con sẽ đạt được các yêu cầu sau : - Giúp giáo viên dễ dạy tiết kiệm thời gian, học sinh dễ nhớ bài. - Cùng lúc, giáo viên kiểm tra được khả năng lĩnh hội kiến thức của tất cả các HS. - Sử dụng được nhiều bài học, môn học, hoạt động trong từng tiết học, nhiều hoạt động giáo dục như hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục An toàn giao thông, - Học sinh được hoạt động độc lập, tự giác, chủ động trong từng bài học, tiết học. - Giờ học sôi nỗi, học sinh hứng thú. - Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức. - Bảng con là đồ dùng rẻ tiền, học sinh nào cũng có thể trang bị được. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Khi sử dung bảng con cho việc dạy và học chúng ta sử dụng trong rất nhiều môn học, bài học, hoạt động giáo dục khác nhau như: - Sử dụng trong các hoạt động kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, củng cố, ôn tập trong một tiết học. GV: Vâ Th¸i HiÒn 3 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) - Sử dụng trong các môn học: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên- Xã hội (Khoa Học- Lịch Sử- Địa Lý), Đạo Đức, Tiếng Anh, Âm Nhạc, - Sử dụng trong các hoạt động giáo dục ngoại khoá như: Thi Rung chuông vàng, thi tìm hiểu các kiến thức tự nhiên- xã hội, thi An toàn Giao thông, - Sử dụng được cho tất cả các khối, lớp. Cụ thể: 1. Sử dụng bảng con trong các hoạt động của một tiết học: a. kiểm tra bài cũ: Sử dụng bảng con để kiểm tra bài cũ giúp GV có thể kiểm tra được cùng lúc nhiều HS, khắc phục được tình trạng GV chỉ gọi một hoặc một vài HS kiểm tra còn các HS khác chỉ ngồi nghe hoặc làm việc riêng. Ví dụ: môn Toán 4 - bài "PHÉP TRỪ"(trang 39) I.MỤC TIÊU : -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. -Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. -HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4 -HS biết vận dụng kiến thức đã học để tính toán tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : GV: -Bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng phụ, SGK HS: -SGK, vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -GV yêu cầu: Tính: a) 6094 + 8566. b) 514625 + 82398 - GV gõ thước lần 1: - GV gõ thước lần 2: - GV gõ thước lần 1: GV nhận xét, sửa bài cho HS(nếu sai). 2.Bài mới : - HS cả lớp thực hiện vào bảng con. a) 6094 + 8566 = 14600 b) 514625 + 82398 = 597023 - giơ bảng. - quay bảng ra sau. - để bảng xuống bàn. GV: Vâ Th¸i HiÒn 4 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) Như vậy, cùng thời gian, GV đã có thể kiểm tra được kiến thức đã học của tất cả HS Không chỉ là môn toán mà khi sử dụng bảng con chúng ta có thể áp dụng linh hoạt trong nhiều môn học khác, như: PHẠM VI SỬ DỤNG (*): MÔN TOÁN: - Viết các số từ 1-10(lớp 1). - Bảng nhân, chia 2 - 9 (lớp 2-3). - Viết các số tự nhiên có nhiều chữ số, viết phân số,tỉ số, hỗn số, (lớp 1,2,3,4,5) - So sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên, phân số, - Tìm thành phần chưa biết của các phép tính. - Nhân nhẩm với 9, 11 (lớp 4). - nhân với 10,100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, (lớp4) - Tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất(lớp 1, 2, 3, 4, 5) - Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 (lớp 4) - Rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số (lớp 4) - Vẽ các hình hình học như: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, - Công thức tính chu vi, diện tích các hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên, phân số, MÔN TIẾNG VIỆT: - Luyện viết chữ đúng, đẹp (lớp 1, 2, 3, 4, 5) - Viết đúng các từ ngữ chính tả (phân môn Chính tả lớp 1, 2, 3, 4, 5). - Cấu tạo tiếng (Luyện Từ và Câu lớp 4). - Chọn các từ không thuộc nhóm từ cùng chủ điểm. MÔN: ĐẠO ĐỨC - Trình bày ý kiền (nên/không nên) về một hành vi đạo đức nào đó (lớp 1, 2, 3, 4, 5). - Nhận xét về một hành vi đạo đức, thái độ đạo đức (đúng/sai) (lớp 1, 2, 3, 4, 5). MÔN: KHOA HỌC - Vẽ nhanh sơ đồ trao đổi chất ở người. GV: Vâ Th¸i HiÒn 5 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) - Nêu ba thể của nước. - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Động vật, thực vật cần gì để sống ? - Chuổi thức ăn trong tự nhiên. MÔN: LỊCH SỬ Trình bày ý kiến (đúng/sai) trước các sự kiện lịch sử, mốc thời gian, thời điểm, địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử đó. MÔN: ÂM NHẠC GV có thể yêu cầu HS viết khuông nhạc, khoá, nốt nhạc vào bảng con nhằm mục đích cùng lúc và trong thời gian ngắn có thể kiểm tra, phát hiện được những HS có năng khiếu Âm nhạc hoặc những HS chưa lĩnh hội được kiến thức âm nhạc, cụ thể là khuông , khoá, hình nốt nhạc, Ví dụ: - GV yêu cầu HS viết khuông nhạc vào bảng con: žŸžŸžžžŸžŸžŸŸŸžŸžŸžŸžŸžŸŸžŸžŸž ŸžŸ´ Hoặc khoá nhạc (khoá Son) =&=ŸžŸžŸŸŸžŸžŸžŸžŸžŸŸžŸžŸžŸž ŸŸŸžŸž´ Hoặc hình nốt nhạc R w d h j qe i s o t M N § Hoặc hình nốt nhạc trong khuông nhạc =&=2Ÿ=b=!'=c='d='e=!'=f=! =g=! =h=!'o=!'=R==S=!'=T==U=!'= V==W=!'=X==_=´ MÔN: TIẾNG ANH Khi kiểm tra những từ mới mà GV đã cung cấp trước đó, không có việc làm nào tối ưu bằng việc GV cho tất cả HS viết từ mới vào bảng con, vừa tiết kiệm thời gian, đồng thời GV có thể kiểm tra khả năng nhớ từ mới của tất cả các HS. Ví dụ: GV có thể kiểm tra vốn từ mới về các môn học sau khi học xong GV: Vâ Th¸i HiÒn 6 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) Unit Five: My School Subjects.(tr.46) (tiếng Anh 4) - GV yêu cầu HS viết vào bảng từ chỉ: + môn học: Toán. + môn học: Khoa Học - HS viết: Maths - HS viết: Science Hoặc khi GV yêu cầu HS điền chữ cái còn thiếu vào câu. Ví dụ: Complete the sentences. wh ct sd sh th 1. _ _ ese are my notebooks. HS chọn t h 2. _ _ en does she have Vietnamese? HS chọn w h 3. We don't have Art on Wedne _ _ ay. HS chọn s d 4. What subje_ _s does she like? HS chọn c t 5. The books are on the _ _ elf. HS chọn s h Tuy nhiên, khi sử dụng bảng con cũng có nhược điểm là không phát huy được năng lực trình bày và diễn đạt bằng lời nói trực tiếp của HS. Chẳng hạn, khi kiểm tra bài cũ phân môn tập đọc hoặc các kiến thức cần ghi nhớ mang tính rộng, dài. Vì vậy, tránh sử dụng bảng con một cách tràn lan mà nên kết hợp cân đối với kiểm tra bài cũ truyền thống (còn gọi là kiểm tra miệng). b. Sử dùng bảng con trong dạy bài mới Sử dùng bảng con trong dạy bài mới để nhằm HS tự lực tìm ra kiến thức mới của bài học. Thông thường, khi sử dụng hình thức này phải có gợi ý, hướng dẫn để HS có thể tự lực tìm và phát hiện, lĩnh hội tri thức. Việc sử dụng bảng con trong dạy bài mới có rất nhiều ưu điểm như phát huy tính tích cực học tập của HS, tự lực tìm ra kiến thức mới, GV có thể nhận biết được thái độ, năng lực học tập của từng học sinh, tất cả học sinh Bên cạnh đó, việc sử dụng bảng con cũng có những hạn chế như việc giao tiếp bằng lời giữa GV và HS không nhiều, không phải bất cứ HS nào cũng hiểu được và làm được những yêu cầu mà GV đưa ra để có thể tiếp thu được. Đây chính là yếu tố giúp giáo viên nhận ra những học sinh chưa hiểu bài, chưa lĩnh hội được kiến thức mới, từ đó, cần có sự hướng dẫn riêng đối với những HS này. Ví dụ: khi dạy bài:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Môn Toán lớp 4 trang 81) Sau khi GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 672:21 672 21 63 32 42 42 Chia theo thứ tự từ trái sang phải: • 67 chia 21 được 3, viết 3; 3 nhân 1 bằng 3, viết 3; 3 nhân 2 bằng 6, viết 6; GV: Vâ Th¸i HiÒn 7 Trêng TH Quúnh Thanh B phát huy tính tích cực việc sử dụng bảng học sinh (bảng con) 0 67 tr 63 bng 4, vit 4. H 2, c 42; 42 chia 21 c 2; 2 nhõn 1 bng 2, vit 2; 2 nhan 2 bng 4, vit 4; 42 tr 2 bng 0, vit 0. GV cho HS lm tip phộp chia: 779 : 18 vo bng con, yờu cu HS ch thc hin phộp tớnh, khụng cn nờu cỏch thc hin 779 18 72 43 59 54 5 a s HS lm ỳng, tuy nhiờn cú th cú nhng HS lm chm hoc khụng lm c, t ú, GV d phỏt hin nhng em ú v cú hng khc phc, b sung kin thc cho cỏc em. bờn cnh, GV d nhn ra bao nhiờu HS ó hiu v lm c bi trong thi gian rt ngn. So vi vic chỳng ta gi mt HS lờn bng thc hin (cú th HS ú thc hin c hay khụng) cũn HS di lp t lm bi, sau ú, GV cha bi. Chc chn s cú HS khụng tham gia thc hin (cha bit HS ú thc hin c hay khụng) c. S dng bng con trong cng c bi hc: S dng bng con nhm mc ớch HS thc hin khỏi quỏt húa, h thng li nhng kin thc, k nng va mi hc. Vic lm ny thng c dựng lỳc gn cui tit hc sau khi hc xong bi mi, hoc cú th dựng sau khi hc xong mt phn no ú ca bi m cn cng c li kin thc ca phn ú ngay. Vớ d: sau khi kt thỳc Mc 1: Hong Liờn Sn ni c trỳ ca mt s dõn tc ớt ngi (mụn a lớ 4; bi MT S DN TC HONG LIấN SN(tr. 73)). GV nờu yờu cu: Nờu tờn mt s dõn tc ớt ngi Hong Liờn Sn. Sau ú, yờu cu HS vit nhng dõn tc ớt ngi m em ó bit vo bng con. Hoc: sau khi hc xong bi DIN TCH HèNH BèNH HNH (Toỏn 4; tr: 103), GV cng c bi hc bng cỏch cho HS vit vo bng con Cụng thc tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh l: S hbh = a x h ( S hbh l din tớch hỡnh bỡnh hnh; a l di ỏy; h l chiu cao ca hỡnh bỡnh hnh) A B h C D A GV: Võ Thái Hiền 8 Trờng TH Quỳnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) HS chỉ viết vào bảng con: S hbh = a x h 2. Sử dụng bảng con trong các môn học: Các lĩnh vực kiến thức, phần kiến thức của các môn học có thể sử dụng bảng con nêu ở phần PHẠM VI SỬ DỤNG(*). 3. Sử dụng bảng con trong các hoạt động giáo dục khác như: Thi Rung chuông vàng, thi tìm hiểu các kiến thức tự nhiên- xã hội, thi An toàn Giao thông, Thông thường, những người thiết kế, tổ chức các hoạt động này đều hướng vào hình thức cho HS tìm hiểu kiến thức thông qua bộ câu hỏi trắc nghiệm. HS của chúng thuộc vùng nông thôn khó khăn, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy- học thiếu thốn thì thử hỏi lấy đâu ra bảng điện tử cho HS dùng. Do đó, cho việc sử dụng bảng con để tham gia các hoạt động ngoại khoá này như một đồ dùng, phương tiện tối ưu. Hình thức: - Người tổ chức – dẫn chương trình nêu câu hỏi- nội dung kiến thức cần tìm hiểu cùng các đáp án lựa chọn: a, b, c, d - HS nghe, nhìn kĩ câu hỏi, nội dung kiến thức cần tìm hiểu, lựa chọn đáp án rồi viết vào bảng con (a, b, c hoặc d). Ví dụ: Câu 4: Đi bộ trên đường phố như thế nào để an toàn? A. Đi trên vỉa hè, không đùa nghịch chạy nhảy B.Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản thì phải đi sát lề đường bên phải và chú ý tránh xe cộ trên đường C. Tất cả các trường hợp trên (đáp án: C) Đặc biệt, hiện nay hầu hết các bài thi KTĐK đều có câu hỏi, bài tập dưới dạng trắc nghiệm, chắc chắn GV chúng ta khi giảng dạy bài mới, cũng cố, ôn tập hay kiểm tra bài cũ có thể sẽ phải sử dụng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm. Vậy thì có phương tiện, đồ dùng nào hay hơn, hiệu quả hơn bằng việc cho HS sử dụng bảng con. Ví dụ: giúp HS ôn tập một số kiến thức chương Phân số - các phép tính với phân số, chúng ta có thể sử dụng câu hỏi, bài tập sau: Bài 1. (2 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau: a. Trong các phân số: 12 5 , 5 4 , 36 12 , 9 7 ; phân số nào rút gọn được ? A. 12 5 B. 5 4 C. 36 12 D. 9 7 Đáp án: C b. Số thích hợp để viết vào ô trống của: 8 3 = 48 là: A. 6 B. 24 C. 8 D. 18 GV: Vâ Th¸i HiÒn 9 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) Đáp án: D c. Phân số chỉ phần tô đậm của hình bên dưới là: A. 2 3 B. 5 3 C. 3 2 D. 5 2 Đáp án: B d. Kết quả của biểu thức 2 5 3 1 + 4 1 là: A. 12 29 B. 24 35 C. 12 20 D. 6 5 Đáp án: A Bài 2. (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Trong hình bình hành MNPQ có: a. Cạnh MQ song song với cạnh NP. b. MQ là chiều cao. c. MH là chiều cao. d. Cạnh MN không bằng cạnh QP. Bài 3: (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3 km 2 = m 2 b. 15 m 2 45 dm 2 = dm 2 c. 97300 cm 2 = dm 2 d. 63 dm 2 9 cm 2 = cm 2 Bài 4. (1 điểm) Điền dấu: ( >, <, = ) vào chỗ chấm: a. 11 7 11 8 b. 9 7 8 5 c. 23 4 21 4 d. 18 12 27 18 HS chỉ việc chọn chữ cái A, B, C, D(bài 1), viết chữ Đ, S (bài 2), viết số(bài 3), viết dấu <,>,= (bài 4) sau khi GV nêu lần lượt từng câu hỏi, bài tập. Việc làm này rất hiệu quả và thiết thực vì trong thời gian ngắn, chúng ta có thể kiểm tra, ôn tập cho HS được nhiều kiến thức, được tát cả các HS. - Để có “học sinh tích cực” thì thầy, cô giáo phải có phương pháp giảng dạy tích cực. Cần phải thừa nhận một thực tế là trong một lớp học, số “học sinh tích cực” thường rơi vào những em có học lực và hạnh kiểm khá - giỏi. Vì thế, việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, phải hướng tới mục tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh. Việc sử dụng bảng con đã giải quyết được vấn đề này. GV: Vâ Th¸i HiÒn 10 Trêng TH Quúnh Thanh B M N Q PH [...]... như sử dụng trong viêc tổ chức các hoạt động giáo dục của các giáo viên IV- KẾT LUẬN: Sử dụng và hướng dẫn học sinh sử dụng bảng con trong tiết dạy hiện nay là một trong những nội dung đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Thông qua việc sử dụng bảng con và hướng dẫn học sinh sử dụng bảng con, giáo viên đã tạo ra một hệ thống đối tác trong hoạt động dạy học, giúp tiết học. .. Phụ huynh học sinh: Trang bị cho con em mình đày đủ sách vở, đò dùng, dụng cụ học tập, đặc biệt là phải có bảng con, xem bảng con như một đò dùng học tập không thể thiếu của Học sinh 2 Về phía Giáo viên, Tổ chuyên môn, Nhà trường: Với kinh nghiệm phát huy tính tích cực việc sử dụng bảng con Tôi hi vọng sẽ giới thiệu đến tất cả giáo viên trong tổ, trường cùng góp ý xây dựng cho hoàn thiện và vận dụng. ..ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Thực ra, kinh nghiệm của tôi không mới, nó chỉ mang tính kế thừa, chủ động phát huy hơn nữa tính tích cực của học sinh Khi cho HS sử dung bảng con, Gv phải lựa chọn nội dung thích hợp và bài bản hơn, học sinh phải chuẩn bị kĩ nội dung thông qua việc học bài, nghiên cứu sách giáo khoa,... cho học sinh kĩ năng nhạy bén, linh động, chủ động trong học tập, giúp học sinh có khả năng thích ứng nhanh với thực tế cuộc sống sau khi ra trường II- BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Muốn tích cực hóa hoạt động học tập của HS thông qua việc sử dụng bảng con và đạt được hiệu quả mong muốn, theo tôi cần phải: - Sử dụng bảng con không nhất thiết phải cứng nhắc theo một khuôn mẫu, có thể là hệ thống câu hỏi, bảng. .. được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệu suất cao Tóm lại, sử dụng bảng con góp phần nâng cao, phát huy tính tích cực, hiệu suất lao động của thầy và trò Kinh nghiệm trên đây chỉ mới tổ chức ở học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B, chắc chắn còn có những... nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao Qua kinh nghiệm sử dụng bảng con cho HS tôi thấy HS lớp tôi đang giảng dạy tiến bộ hơn, tiết học sôi nổi hơn tôi dễ dàng phát hiện HS yếu trong thời gian ngắn từ đó, có hướng phụ đạo, kèm cặp, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng HS đại trà Tóm lại với việc dạy – học sử dụng bảng con sẽ tạo hứng thú học tập tốt ở học sinh, tiết học sôi nổi hơn, mức độ hiểu bài sâu hơn, giúp... vững được một số phần mềm nhằm phục vụ cho giảng dạy Những hạn chế khi sử dụng bảng con: Bên cạnh những tích cực thì việc sử dụng bảng con cũng có một số hạn chế nhất định, đó là: - Không lưu lại kiến thức(như vở viết, vở bài tập của HS) GV: Vâ Th¸i HiÒn 11 Trêng TH Quúnh Thanh B ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) - Không thực hiện được các bài tập có lượng kiến thức rộng, nhiều... thể và định hướng hoạt động cho học sinh - Hệ thống câu hỏi phải chính xác, khoa học, phù hợp nội dung bài hoc, môn học, hoạt động giáo dục, - Gv có thể cho hs sử dụng bảng con trước hoặc sau và ngay trong tiết dạy tùy theo yêu cầu kiến thức của từng bài dạy, môn học, hoạt động giáo dục, - Có sử hỗ trợ của công nghệ thông tin (máy vi tính, bộ trình chiếu…) - GV phải tự học, tự bồi dưỡng để nắm vững... thoải mái Hs vừa chủ động tham gia hệ thống hóa kiến thức cũ, độc lập phát hiện, tư duy, lĩnh hội kiến thức mới, đồng thời tự mình đã hình thành kĩ năng tóm tắt kiến thức, kĩ năng tự duy, kĩ năng làm việc độc lập, tự giác, chủ động, phát huy được vài trò của cá nhân và hơn thế nữa giáo viên đã góp phần hình thành phong cách làm việc năng động sáng tạo, chủ động, độc lập, tự chủ cho thế hệ trẻ trong... suất lao động của thầy và trò Kinh nghiệm trên đây chỉ mới tổ chức ở học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Quỳnh Thanh B, chắc chắn còn có những hạn chế nhất định Rất mong sự bổ sung, đóng góp, giúp đỡ của tổ chuyên môn, bạn bè và đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Thanh, ngày 24 tháng 3 năm 2014 Thực hiện: Võ Thái Hiền GV: Vâ Th¸i HiÒn 12 Trêng TH Quúnh Thanh B . ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viÖc sö dông b¶ng häc sinh (b¶ng con) PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VIỆC SỬ DỤNG BẢNG HỌC SINH (BẢNG CON) A. PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ mục tiêu. hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Thông qua việc sử dụng bảng con và hướng dẫn học sinh sử dụng bảng con, giáo viên đã tạo ra một hệ thống đối tác trong hoạt động dạy học, giúp tiết học. mà học sinh cần nắm. Vì vậy, tôi có kinh nghệm Phát Huy Tính Tích Cực Việc Sử Dụng Bảng Học Sinh (Bảng Con) cũng nhằm mục đích giúp học sinh học tập tốt hơn, đồng thời giới thiệu đến đồng nghiệp

Ngày đăng: 04/02/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan