Tính chống chịu của thực vật

34 1.5K 59
Tính chống chịu của thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT GVHD: Mai Thị Thái SVTH: Tổ 4 Bộ Công Thương Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm KHOA CNSH & KTMT Môn: Sinh lý thực vật • Trần Thị Mai 3008110128 • Nguyễn Thị Xuyên 3008110325 • Cù Minh Tiến 3008110250 • Nguyễn Thị Tiên 3008110362 • Nguyễn Thị Ngân 3008110334 • Hứa Thị Nguyệt 3008110154 THÀNH VIÊN: Nội dung: I. Khái niệm về sinh lý chống chịu của thực vật. - Đó là khả năng của thực vật chống lại và chịu được tác động bất lợi của môi trường để duy trì sự tồn tại. Tuỳ thuộc vào tác nhân bất lợi (hạn, nóng, rét, mặn, ngập úng…),có thể phân biệt các kiểu chống chịu tương ứng (chịu hạn, chịu rét, chịu mặn…). II. Tính chống chịu của thực vật 2.1.Tính chịu rét:  Khả năng của cây chịu được tác động của rét trong thời gian dài.  Thực vật ôn đới chịu rét tốt, thực vật á nhiệt đới và nhiệt đới chịu rét kém  Mức độ chịu rét là khác nhau tuỳ theo giống, loài và theo pha phát triển của cá thể thực vật 2.1 Tính chịu rét: Tác hại của rét đối với cơ thể thực vật:  Giới hạn nhiệt độ thấp bị hại:  Đa số các thực vật nhiệt đới có giới hạn nhiệt độ thấp bị hại là 10-12oC.  Tác hại của lạnh còn phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây. Thực vật ở trạng thái ngủ nghỉ có khả năng chịu lạnh tốt nhất.  Hệ thống chất nguyên sinh bị tổn thương. • Độ nhớt chất nguyên sinh tăng mạnh khi gặp lạnh làm cản trở các hoạt động sống trong tế bào. • Hệ thống màng sinh học trong chất nguyên sinh bị thương tổn. Đây có thể xem là biến đổi quan trọng nhất có thể gây ra sự chết cho cây  Các hoạt động sinh lý bị ức chế mạnh  Quang hợp bị giảm mạnh  Hô hấp bị ức chế  Cân bằng nước phá huỷ  Dòng vận chuyển chất hữu cơ bị kìm hãm  Quá trình sinh trưởng phát triển và hình thành năng suất cũng bị ức chế mạnh  Lạnh làm chậm sự nảy mầm của hạt, chậm sinh trưởng, giảm khả năng đẻ nhánh…  Hạt phấn không nảy mầm, ống phấn không sinh trưởng. Kiểu thích nghi của thực vật đối với tác động của rét • Duy trì được tính ổn định của màng. • Có tỷ lệ acid béo không no cao. • Tế bào có khả năng giữ nước và tổng hợp các chất thẩm thấu. • Hình thành các protein gây sốc. [...]... style Cây thông rừng lá kim b/ Phản ứng thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ băng giá - Cơ chế của tính chịu băng giá là sự ổn định của màng tích lũy saccarozo và các chất thẩm thấu khác, protein sốc rét Cây vân sam (cây bách) chịu được nhiệt độ thấp hơn -40OC Biện pháp khắc phục tác hại của rét cho cây trồng • Chọn tạo các giống cây trồng chịu rét • Thực hiện các biện pháp chăm sóc hợp lý • Bón phân... rối loạn tính thấm của màng Triệu chứng hình thái Sinh trưởng chậm, còi cọc Hệ rễ nghèo Lá hóa nâu Cằn cỗi, bông nhỏ Đỉnh lá cháy trắng Lá bạc màu, hóa nâu Chết Đâm chồi yếu Hệ rễ nghèo Năng suất, Sinh trưởng chậm, cây chồi yếu Đâm còi cọc chất lượng Cằn cỗi, bông nhỏ, ít giảm hoa Khả năng chống chịu mặn của thực vật Các cây trồng chịu mặn yếu Các cây trồng chịu mặn trung bình Các cây trồng chịu mặn... càng cao thì kìm hãm sinh trưởng càng kém 3.3.Bản chất của các thực vật có khả năng thích nghi và chống chịu mặn Mức độ chống chịu mặn của các cây trồng Các đặc điểm thích nghi về giải phẫu, hình thái Sự điều chỉnh thẩm thấu Hình thành các khoang chứa muối, tiết muối để giảm nồng độ muối có thể gây độc trong cây 3.3.Bản chất khả năng chịu mặn của cây Giải phẫu và hình thái • Lá ít và nhỏ • Giảm số... dụng vào thực tiễn sản xuất - Cải tạo đất mặn + Thau chua rửa mặn + Sử dụng lân và vôi để cải tạo đất chua mặn + Đào kênh rạch - Cải lương giống cây trồng chống chịu mặn Cải tạo đất mặn Cải lương các giống cây chịu mặn Thanh lọc các giống cây theo tiêu chí chịu mặn Giáo sư Rana Munns của CSIRO cùng với một loại lúa mì di truyền sơ khai Khảo nghiệm trên các độ mặn khác nhau Lai tạo với các vật liệu... Fe2+…, trong đó NaCl là thành phần chính gây mặn cho đất 3.2.Tác hại của mặn đối với cây 3.2.1.Hạn sinh lý • Nếu độ mặn của đất tăng cao đến mức, sức hút nước của đât vượt quá sức hút nước của rễ thì chẳng những cây không lấy được nước trong đất mà còn bị mất nước vào đất Tác hại của mặn Hạn sinh lý Độ mặn đất cao Sức hút nước của đất > Áp suất thẩm thấu rễ cây Cây không hút được nước Thoát hơi nước... Thực hiện các biện pháp chăm sóc hợp lý • Bón phân hợp lý, nhất là phân kali là dạng phân có khả năng giúp cây chống rét tốt Phủ ni lông chống rét cho mạ mới gieo Bón trấu để giữ ấm và chóng rét cho cây vụ đông mới gieo hạt Thắp đèn 24/24 để giữ ấm cho đào Điều tiết nước để giữ ấm cho mạ 3.TÍNH CHỊU MẶN 3.1.Đất mặn là loại đất chứa hàm lượng muối cao (>0,2%) có nhiều ion độc Thành phần các Ion khoáng... di truyền sơ khai Khảo nghiệm trên các độ mặn khác nhau Lai tạo với các vật liệu chọn lọc Chọn dòng tế bào chịu mặn để nhân invitro Tái sinh tế bào sông sót Giống lúa mỳ chuyển gen chịu mặn Xử lý tế bào trong muối có nồng độ khác nhau Loại lúa mì sơ khai - Triticum monococcum Một số giống lúa chịu mặn Cảm ơn Cô và các bạn đã theo dõi nhóm thuyết trình . kiểu chống chịu tương ứng (chịu hạn, chịu rét, chịu mặn…). II. Tính chống chịu của thực vật 2.1 .Tính chịu rét:  Khả năng của cây chịu được tác động của rét trong thời gian dài.  Thực vật ôn. 3008110154 THÀNH VIÊN: Nội dung: I. Khái niệm về sinh lý chống chịu của thực vật. - Đó là khả năng của thực vật chống lại và chịu được tác động bất lợi của môi trường để duy trì sự tồn tại. Tuỳ thuộc. đới chịu rét tốt, thực vật á nhiệt đới và nhiệt đới chịu rét kém  Mức độ chịu rét là khác nhau tuỳ theo giống, loài và theo pha phát triển của cá thể thực vật 2.1 Tính chịu rét: Tác hại của

Ngày đăng: 04/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • THÀNH VIÊN:

  • Nội dung:

  • I. Khái niệm về sinh lý chống chịu của thực vật.

  • II. Tính chống chịu của thực vật

  • 2.1 Tính chịu rét:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Kiểu thích nghi của thực vật đối với tác động của rét

  • Slide 11

  • .

  • Slide 13

  • Click to edit Master title style

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Biện pháp khắc phục tác hại của rét cho cây trồng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3.TÍNH CHỊU MẶN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan