giáo án địa lý 6.cả năm

121 786 4
giáo án địa lý 6.cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Chương I. Trái đất Tiết 1 Mở đầu Tiết 2 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Tiết 3 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ Tiết 4 Bài 4 Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Tiết 5 Bài 4 Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí Tiết 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Tiết 7 Ôn tập Tiết 8 Kiểm tra 1 tiết Tiết 9 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Tiết 10 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Tiết 11 Bài 9 Hiện tượng ngày dài , đêm ngắn theo mùa Tiết 12 Bài 10 Cấu tạo bên trong của Trái Đất Tiết 13 Bài 11 Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất Tiết 14 Bài 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Tiết 15 Bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất Tiết 16 Bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo) Tiết 17 Ôn tập học kì I Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 19 Bài 15 Các mỏ khoáng sản Tiết 20 Bài 16 Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Tiết 21 Bài 17 Lớp vỏ khí GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 1 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Tiết 22 Bài 18 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Tiết 23 Bài 19 Khí áp và gió Tiết 24 Bài 20 Hơi nước trong không khí. Mưa Tiết 25 Bài 21 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Tiết 26 Bài 22 Các đới khí hậu Tiết 27 Ôn tập Tiết 28 Kiểm tra 1 tiết Tiết 29 Bài 23 Sông và hồ Tiết 30 Bài 24 Biển và đại dương Tiết 31 Bài 25 Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương Tiết 32 Bài 26 Đất. Các nhân tố hình thành đất Tiết 33 Ôn tập học kỳ II Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II Tiết 35 Bài 27 Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÝ 6 NĂM HỌC: 2012 - 2013 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: a. Giáo viên: Giảng dạy đúng chuyên môn, nhiệt tình trong giảng dạy. Là giáo viên địa phương nên thuận lợi trong công tác giảng dạy. b. Học sinh: GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 2 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 - Đa số học sinh có ý thức, động cơ học tập đúng đắn, chịu khó tìm tòi học hỏi, nghiên cứu môn học. - Gia đình có sự quan tâm đầu tư cho việc học tập của con em mình. 2. Khó khăn : a. Giáo viên: Đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, sách tham khảo chưa nhiều để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và nâng cao kiến thức. b. Học sinh: - Địa bàn nông thôn đi lại khó khăn đặc biệt là mùa mưa lũ, làm ảnh hương đến chất lượng học tập của học sinh. - Dụng cụ học tập còn thiếu, thời gian đầu tư học tập ở nhà còn hạn chế. Một số phụ huynh gia đình khó khăn nên chưa quan tâm đúng mức việc học tập của con em. 3. Chất lượng đầu năm: Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A 6B Khối 6 II. YÊU CẦU BỘ MÔN: 1. Kiến thức: - Có những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết cho môi trường sống của con người, các thành phần của môi trường và tác động qua lại giữa chúng về các hoạt động của con người quần cư, các hoạt sản xuất chính của con người trên Trái Đất. - Biết được một số đặc điểm của tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của con người ở những khu vực khác nhau trên Trái Đất, qua đó thấy được sự đa dạng của của tự nhiên giữa môi trường với con người thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững. - Hiếu biết tương đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trường của quê hương đất nước. 2. Kỹ năng: GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 3 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 - Sử dụng tương đối thành thạo kỹ năng địa lý ( trước hết là kỹ năng quan sát nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên kinh tế xã hội…), kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản để tìm hiểu địa lý địa phương và tự bổ sung kiến thức địa lý cho mình. - Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lý thường xuyên xảy ra trong môi trường con người đang sống và vận dụng một số kiến thức kỹ năng địa lý vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. - Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập xử lý tổng hợp và trình bày lại thông tin địa lý. 3. Thái độ: - Có tình yêu thiên nhiên và con người trong lao động, tình cảm đó được thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế văn hoá Việt Nam của các nước trên thế giới. - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải quyết, giải thích khoa học về các hiện tượng, sự vật địa lý. - Tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A 6B K6 IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Giáo viên: - Chọn xác định kiến thức cơ bản của từng chương, từng bài. - Soạn thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới. - Sử dụng triệt để hiệu quả đồ dùng dạy học. - Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh khi đến lớp, kiểm tra bài cũ, vở soạn, tập bản đồ. - Phát huy tư duy của học sinh qua việc phân tích đánh giá các hiện tượng địa lý. - Sưu tầm các mẫu chuyện, tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, khá, phụ đạo học sinh yếu. GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 4 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, tập bản đồ. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học bài cũ, soạn bài mới, làm tập bản đồ, câu hỏi, sách giáo khoa, lược đồ, biểu đồ, vẽ lược đồ, biểu đồ. - Đầu tư thời gian học tập ở nhà hợp lý, học theo tổ, nhóm, đôi bạn học tập. V. KẾ HOẠCH CHI TIẾT Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I.TRÁI ĐẤT 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ Kiến thức : - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới kinh, vĩ tuyến. - Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời ; hình khối cầu Kĩ năng : - Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả Địa cầu. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. - Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu. - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa. - Xác định được phương hướng của lớp học và vẽ sơ đồ lớp học trên giấy : cửa ra vào, cửa sổ, bàn GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 5 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học. giáo viên, bàn học sinh. 2.Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả Kiến thức : - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất : + Chuyển động tự quay : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. + Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Kĩ năng : Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Tính chất : hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo. 3. Cấu tạo của Trái Đất Kiến thức : - Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất. - Đặc điểm : độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. - Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. - Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương. Đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam, lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc. Kĩ năng : - Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. - Các mảng kiến tạo : Âu-Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 6 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. Thái Bình Dương. II.CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT 1. Địa hình Kiến thức : - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma. - Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề. - Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. - Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. Kĩ năng : - Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. - Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn. - Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit. - Khoáng sản năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm; khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, a-pa-tit, đá vôi. - Lưu ý đến loại khoáng sản ở địa phương (nếu có). 2. Lớp vỏ khí Kiến thức : - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí ; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết được các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Các nhân tố: vĩ độ địa GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 7 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa. - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. Kĩ năng : - Quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương : nhiệt độ, gió, mưa. - Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. - Tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm. - Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Đọc bản đồ Phân bố lượng mưa trên thế giới, lí, độ cao của địa hình, vị trí gần hay xa biển. - Phạm vi hoạt động của mỗi loại gió (từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào); hướng gió thổi ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. - 5 đới khí hậu chính : 1 nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn đới. Đặc điểm: nhiệt độ, lượng mưa và loại gió thổi thường xuyên. - Quan sát thực tế ở địa phương và nghe, đọc bản tin dự báo thời tiết của các khu vực trên cả nước. - Biểu đồ hình tròn. GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 8 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Nhận xét hình biểu diễn : + Các tầng của lớp vỏ khí. + Các đai khí áp và các loại gió chính. + 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất. + Biểu đồ các thành phần của không khí. 3. Lớp nước Kiến thức : - Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. - Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước. - Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. - Hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ móng ngựa ; hồ nước mặn, hồ nước ngọt. - Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân hình thành sóng biển, thuỷ triều. - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến - Hướng chuyển động của các dòng biển : các dòng biển nóng thường chảy từ các vĩ độ thấp về phía các vĩ độ cao. nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. Ngược lại, các dòng biển lạnh thường chảy từ các vĩ độ cao về các vĩ độ thấp. Kĩ năng : - Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông. - Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh, hình vẽ. - Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại - Hệ thống sông : sông chính, phụ lưu, chi lưu. - Dòng biển Gơn-xtrim, Cư-rô-si-ô, Pê-ru, Ben- ghê-la GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 9 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú dương thế giới để kể tên một số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng. 4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật Kiến thức : - Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính của đất. - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. - Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới. - 2 thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ. - Các nhân tố : đá mẹ, sinh vật, khí hậu. - Các nhân tố tự nhiên : khí hậu, địa hình, đất. - Cảnh quan : rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 10 [...]... lớp 1 Ổn ®Þnh lớp 2 KiĨm tra bµi cò: Mời 1 học sinh lên bảng xác định tọa độ địa lý của một địa điểm bất kỳ trên bản đồ? 3 Bµi míi: GV: Hồng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 25 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Bất kỳ bản đồ nào cũng dùng một loại ngơn ngữ đặc biệt Đó là hệ thống các ký hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ Vậy trên bản đồ thường sử dụng những loại ký hiệu nào để biểu... tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trong hình vẽ dưới đây: 200 100 0 20 100 KT gốc 00 100 200 300 C A 00 X Đ B 100 200 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ I THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN GV: Hồng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 34 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Câu 1 - Vị trí: (4 điểm) + Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Hình dạng: + Dạng hình cầu - Kích thước: rất lớn + Bán kính:... định phương Trường THCS Mỹ Trạch 33 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 hướng trên bản đồ 1 2,0 điểm 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1 4,0 điểm 40% Vận dụng để xác định tọa độ địa lý của một điểm 2 6,0 điểm 60% Bài tập Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 2,5 8,0 80 % 1,5 6,0 60% 2 6,0 60% V VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN ĐỀ I: Câu 1 (4 điểm): Trình bày vị trí địa lý, hình dạng và kích thước của Trái... - Qủa địa cầu III TiÕn tr×nh lên lớp 1 Ổn ®Þnh lớp 2 KiĨm tra bµi cò: GV: Hồng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 27 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Kiểm tra vở bài tập 3 Bài ơn tập a Hãy nối ý A và ý B sao cho đúng: Các khái niệm Đáp Nội dung khái niệm án 1 Kinh tuyến a Vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vng góc với kinh tuyến 2 Vĩ tuyến b Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu... PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐƠ ĐỊA LÝ GV: Hồng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 19 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 KiÕn thøc - HS cÇn n¾m ®ỵc c¸c quy ®Þnh vỊ ph¬ng híng trªn b¶n ®å( 8 híng chÝnh) - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm 2 Kü n¨ng X¸c ®Þnh ph¬ng híng , täa ®é ®Þa lý cđa 1 ®iĨm trªn b¶n ®å vµ qu¶ ®Þa cÇu 3 Th¸i ®é... tọa độ địa lý sau: 800Đ 600 T A B 300B 400 N ĐA: Điêm A thuộc khu vực của sống đất ngần Trung Ấn Độ Dương Điêm B thuộc khu vực đồng bằng Ác-henti-na Bài tập 3: Trên đường xích đạo của quả địa cầu, vẽ 360 kinh tuyến Hỏ mỗi kinh tuyến cách nhau bao nhiêu km? ĐA: Độ dài đường xích đạo: 40 076km => Khoảng cách giữa mỗi kinh tuyến là: 40 076 : 360 = 111km 24 Trường THCS Mỹ Trạch Giáo án Địa Lý 6 Năm học:... quay quanh 1 trục tưởng tượng gọi là Địa trục Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở 2 điểm Đó chính là 2 địa cực: cực Bắc và cực Nam + Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến + Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là 1 điểm - Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm 900) cực Bắc và cực Nam trên bề mặt + Khi Trái Đất tự quay, địa cực khơng di quả Địa Cầu chuyển vị trí Do đó, 2 địa cực là điểm mốc để vẽ mạng lưới... Trường THCS Mỹ Trạch 13 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 ? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Nam trên bề mặt quả Địa cầu là những đường Địa cầu vng góc với kinh tuyến gì? Điểm chung của các kinh tuyến là gì? (Có độ dài bằng nhau) ? Nếu cách 10 ở tâm, thì có bao nhiêu đường kinh tuyến? (360 đường kinh tuyến) ? Những vòng tròn trên quả Địa cầu vng góc với các... quả Địa cầu hoặc bản đồ: Các kinh tuyến Đơng, Tây; các vĩ tuyến Bắc và Nam 4 Đánh giá: (3’) 1 Hãy xác định trên quả địa cầu: Cực Bắc, Nam; kinh tuyến, vĩ tuyến gốc - Bán cầu Đơng, bán cầu Tây; Kinh tuyến Đơng, kinh tuyến Tây - Bán cầu Bắc, bán cầu Nam; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam 2 Điền vào chỗ trống những từ cho đúng: - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số…độ, đó chính là đường…,ở phía Bắc đường xích đạo là bán... nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực HĐ2: Tìm hiểu cách đo khoảng cách địa trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ GV: Hồng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 18 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 số ● Thực hành/ thảo luận nhóm nhỏ 2 Đo tính các khoảng cách thực địa - GV u cầu HS thực hành đo tính dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên bản khoảng cách từ H8 đồ + Nhóm . Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) . Trường THCS Mỹ Trạch 6 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. Thái Bình. cho biết nội dung của môn Địa lí 6 nghiên cứu những vấn đề gì? - Làm thế nào để học tốt môn Địa lí? 3. Bài mới: GV: Hoàng Thị Sâm Trường THCS Mỹ Trạch 11 Giáo án Địa Lý 6 Năm học: 2012 - 2013 Trái

Ngày đăng: 04/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan