Bài: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn

9 519 0
Bài: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài cũ Hãy cho biết giữa hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào? Người ta dựa vào đâu để xác định các vị trí tương đối đó? Câu hỏi Đáp án Hai đường thẳng có 3 vị trí tương đối : , , trùng nhau. song songcắt nhau Người ta dựa vào số điểm chung của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN - OH a tại H ⊥ - OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, ký hiệu d 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ?1 Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. ? Khi nào đường thẳng a và đường tròn O cắt nhau? - Đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta gọi đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau - Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (O). Khi đó OH …… R và HA=HB= ……………………………… 2 2 R OH − < b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. ≡ - Đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung, ta nói dường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau. - Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O). Điểm C gọi là tiếp điểm. Khi đó H …… C, OC … a và OH … R ≡ = ┴ Định lí Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. - Đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung, ta nói đường thẳng và đường tròn (O) không giao nhau. OH R < Khi đó: 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d, ta có các kết luận sau: Hãy điền vào bảng tóm tắt sau để được các kết luận về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 1 d > R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2 d < R 0 d = R Bảng tóm tắt: Bài tập Điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) Rc d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 6 cm 4 cm 3 cm 7 cm Tiếp xúc nhau … … … 6 cm Cắt nhau Không giao nhau . về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 1 d > R Đường thẳng. đến đường thẳng a, ký hiệu d 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ?1 Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? a/ Đường thẳng và đường. đường tròn cắt nhau. ? Khi nào đường thẳng a và đường tròn O cắt nhau? - Đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta gọi đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau - Đường thẳng

Ngày đăng: 03/02/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

  • Slide 3

  • 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

  • a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.

  • b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.

  • Slide 7

  • 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.

  • Bài tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan