Hướng dẫn viết khóa luận 2013

9 426 1
Hướng dẫn viết khóa luận 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA KINH TẾ THỦY SẢN QUI ĐỊNH HÌNH THỨC & NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NĂM 2012 1 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY 1. Phần mềm soạn thảo: Microsoft word 97, 98 hay winword 2000, 2003, 2007 2. Khổ giấy: A 4 (210 ×297 mm) với Page Setup: Top: 2.00 cm Bottom: 2.00 cm Left: 2.54 cm Right: 2.00 cm Paragraph: Before: 6pt After: 6pt Bắt đầu chương mới phải sang trang mới Số trang đánh ngay giữa và ở cuối trang giấy. In một mặt 3. Chọn Font và định dạng File Bảng mã tiếng việt : Bảng mã Unicode Font sử dụng : Times New Roman Font size: 13 Line: 1,2 4. Nội dung trình bày - Cách viết tên khoa học: vd Clostridium botulinum (tên giống, loài phải viết in nghiêng) - Cách dùng từ nước ngoài, theo các nguyên tắc sau: + Các từ tiếng Anh có thể dịch ra tiếng Việt (thống nhất trong toàn bài báo cáo, tên các thành phần hóa học có thể tận cùng bằng se hoặc za). Ví dụ: glucose = glucoza, protease = proteaza. + Khi gặp các từ tiếng Anh không phổ biến có thể dịch ra tiếng Việt nhưng nên viết nguyên từ tiếng Anh trong ngoặc đơn khi dùng lần đầu tiên. Sau đó chỉ dùng chữ Việt dịch. - Khi phải viết tắt một cụm từ dài thì lần đầu tiên viết trong dấu ngoặc Ví dụ: Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), sau đó có thể viết ĐBSCL. 2 - Khi cần viết những từ hay năm trong dấu ngoặc nên viết sát ngay sau dấu ngoặc và chữ cuối khi đóng ngoặc. Ví dụ: (ĐBSCL) không nên ( ĐBSCL ) - Sử dụng dấu (:;,….) đặt sát phía sau chữ liền trước, sau đó bỏ một nấc mới viết tiếp. 5. Trình bày bảng và hình - Tên bảng: size 12 hoặc 13, in đậm, ghi trên đầu từng bảng, từ đầu tiên đặt ngay trên khung ngoài tính từ trái sang phải (canh trái). + Cách ghi Bảng a. Tên bảng (trong đó a là thứ tự bảng nằm trong bài). + Ví dụ: Bảng 2. Thành phần dinh dưỡng của cá nục (bảng thứ 2 nằm trong bài) - Tên hình: size 12, in đậm, ghi ở dưới mỗi hình, canh giữa. + Cách ghi Hình b. Tên hình (trong đó b là thứ tự hình nằm trong bài). + Ví dụ: Hình 3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH trong ĐVTS sau khi chết ( hình thứ 3 nằm trong bài) 6. Trình bày cách viết trích dẫn và thư dịch - Nếu chỉ có một tác giả: ghi tên tác giả và năm xuất bản (năm nằm trong ngoặc) sau đó ghi lời trích dẫn. Hoặc ghi lời trích dẫn trước sau đó ghi cả tên tác giả và năm xuất bản vào trong ngoặc. Ví dụ: Theo Weber (1999) hiện nay trên thế giới có 8 loài tôm nước ngọt. hoặc: Hiện nay trên thế giới có 8 loài tôm nước ngọt (Weber, 1999) - Nếu có 2 tên tác giả nên viết Theo Hà Văn Thuyết và Trần Quang Bình (2000) môi trường bảo quản có độ ẩm thấp tạo điều kiện không thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Hoặc: Môi trường bảo quản có độ ẩm thấp tạo điều kiện không thuận lợi cho vi sinh vật phát triển (Hà Văn Thuyết và Trần Quang Bình, 2000) - Nếu có 3 tên tác giả nên viết 3 Theo Scott và ctv (2000) hiện nay có nhiều loài tảo có thể dùng làm thức ăn cho tôm, cá. Hoặc: Hiện nay có nhiều loài tảo có thể dùng làm thức ăn cho tôm, cá (Scott và ctv, 2000). 7. Cách trình bày Tài liệu tham khảo - Không phân biệt theo loại ngôn ngữ Việt hay nước ngoài. Phải sắp xếp thứ tự tên (Việt), hay họ (nước ngoài) tác giả theo thứ tự A, B, C… - Đối với mỗi tài liệu khi ghi thì dòng thứ 2 về sau thụt vô trong 3 nấc so với dòng đầu tiên. - Cách trình bày: theo tác giả, năm a. Bài báo - Tác giả người Việt Họ, tên. Năm xuất bản. Tên bài báo. Nhà xuất bản. Số báo (kỳ): số trang Ví dụ: Nguyễn Thị Kiều Diễm. 2012. Sự biến đổi hàm lượng protein tổng số và chỉ số peroxide trong sữa đậu nành sau quá trình xử lý vô hoạt enzyme lypoxygenase bằng nhiệt độ cao (1): 120- 155. - Tác giả người nước ngoài Họ, tên. Năm xuất bản. Tên bài báo. Tên tạp chí. Số báo (kỳ): số trang Ví dụ: Little, T. M. 1978. If Galileo published in Hortscence. Hortscence. 13: 504-506. b. Sách - Một tác giả người Việt Tên, họ. Năm. Tên sách. NXB, quốc gia. Ví dụ: Hộ, Phạm Hồng. 1999. Cây cỏ Việt Nam. NXB, Trẻ, Tp. HCM, Việt Nam. - Một tác giả người nước ngoài Họ, Tên. Năm. Tên sách. NXB, quốc gia. Ví dụ: Tortora, Funke. 1992. Fundamentals of microtechnology. The Bejamin/Cummings Publishing Company, Inc. - Sách của nhiều tác giả 4 Ví dụ: Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận. 1991. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam. - Sách của nhiều nội dung do nhiều tác giả viết Họ, tên. Năm. Mục trích dẫn trong: tên sách (chủ biên). Nhà xuất bản, quốc gia. Ví dụ: Phạm Hoàng Hộ. 1999. Rừng Việt Nam trang 100-160 trong: Thảm thực vật (Nguyễn Văn Mừng, chủ biên). Nhà xuất bản Trẻ TP. HCM, Việt Nam. 5 Trang bìa bài Báo cáo thực tập Tốt nghiệp (nền màu trắng, chữ đen) TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ (size 14) KHOA KINH TẾ THỦY SẢN (size 14) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (size 22, canh giữa, in hoa, đậm) ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY HẢI SẢN 404 (size 16 hay 17 tùy theo tên công ty, chỉ ghi tên công ty, không ghi địa chỉ) Giáo viên hướng dẫn (size 13, thường) Sinh viên thực hiện (size 13, thường) TÊN GV ( size13, in hoa, đậm) TÊN SV ( size 13, in hoa, đậm) Lớp: 6 NĂM (size 14) NỘI DUNG TRÌNH BÀY LỜI CẢM TẠ NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY (Theo mẫu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CHƯƠNG II: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN 3.1 SƠ ĐỒ QUI TRÌNH Vd Nguyên liệu cá tra Tiếp nhận, rửa 1 ………… Bảo quản thành phẩm 3.2. THUYẾT MINH QUI TRÌNH 3.2.1 Nguyên liệu 3.2.1.1 Tìm hiểu về mùa vụ, cách thu mua, vận chuyển, bảo quản nguồn nguyên liệu. 3.2.1.2 Phương pháp đánh giá, phân loại nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến. 3.2.2 Các công đoạn tiếp theo: mõi công đoạn trình bày 7 * Tên công đoạn - Mục đích - Dụng cụ, thiết bị - Thao tác - Yêu cầu Lưu ý: Trang thiết bị có liên quan được sử dụng trong từng công đoạn phải được vẽ hình ngay công đoạn đó ( vẽ bằng tay không photo, không sử dụng hình chụp) 3.3 TÌM HIỂU CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA MẶT HÀNG 3.4 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BÁN THÀNH PHẨM VÀ THÀNH PHẨM 3.5 CÁC HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THU MUA, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CHƯƠNG IV: TÊN KHÓA LUẬN 4.1. Đặt vấn đề 4.2. Tổng quan tài liệu 4.3. Phương tiện, phương pháp 4.4. Kết quả, thảo luận 4.5. Kết luận, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 LƯU Ý - THỜI HẠN NỘP ĐỀ CƯƠNG: Sau khi kết thúc thực tập 1 tuần - THỜI HẠN NỘP BÁO CÁO: Ngày 28/6/2013 (CTP 10) Ngày 19/7/2012 (CCB 10, TCB 11) - ĐỊA ĐIỂM NỘP: nộp trực tiếp cho giáo viên hướng dẫn. Yêu cầu bài báo cáo phải có xác nhận của công ty. - SỐ TRANG PHẦN I CỦA BÀI BÁO CÁO: Không quá 45 trang - SỐ TRANG PHẦN II CỦA BÀI BÁO CÁO: từ 20 – 30 trang (không kể phụ lục và Tài liệu tham khảo) Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Trưởng khoa Ths. Đỗ Thị Tuyết Nhung 9 . bài) 6. Trình bày cách viết trích dẫn và thư dịch - Nếu chỉ có một tác giả: ghi tên tác giả và năm xuất bản (năm nằm trong ngoặc) sau đó ghi lời trích dẫn. Hoặc ghi lời trích dẫn trước sau đó ghi. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CHƯƠNG IV: TÊN KHÓA LUẬN 4.1. Đặt vấn đề 4.2. Tổng quan tài liệu 4.3. Phương tiện, phương pháp 4.4. Kết quả, thảo luận 4.5. Kết luận, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 LƯU. ra tiếng Việt nhưng nên viết nguyên từ tiếng Anh trong ngoặc đơn khi dùng lần đầu tiên. Sau đó chỉ dùng chữ Việt dịch. - Khi phải viết tắt một cụm từ dài thì lần đầu tiên viết trong dấu ngoặc Ví

Ngày đăng: 03/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA KINH TẾ THỦY SẢN

  • QUI ĐỊNH

    • HÌNH THỨC & NỘI DUNG

    • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    • NĂM 2012

    • HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

      • Left: 2.54 cm

      • Font size: 13

        • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

        • ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY HẢI SẢN 404

        • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

          • LỜI CẢM TẠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan