ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10 (TOÁN )

6 276 0
ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10 (TOÁN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI SỐ 1: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1(2,5đ): Cho biểu thức A = 1 1 4 2 2 x x x x + + − − + , với x ≥ 0 và x ≠ 4. 1/ Rút gọn biểu thức A. 2/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25. 3/ Tìm giá trị của x để A = -1/3. Bài 2 (2,5đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo? Bài 3 (1,0đ): Cho phương trình (ẩn x): x 2 – 2(m+1)x + m 2 +2 = 0 1/ Giải phương trình đã cho khi m = 1. 2/ Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thoả mãn hệ thức x 1 2 + x 2 2 = 10. Bài 4(3,5đ): Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). 1/ Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp. 2/ Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA = R 2 . 3/ Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O;R) lấy điểm K bất kỳ (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O;R) cắt AB, AC theo thứ tự tại P, Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC. 4/ Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại các điểm M, N. Chứng minh PM + QN ≥ MN. Bài 5(0,5đ): Giải phương trình: 2 2 3 2 1 1 1 (2 2 1) 4 4 2 x x x x x x− + + + = + + + hết ĐỀ ÔN THI SỐ 2: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức : P = 4 4 4 2 2 a a a a a + + − + + − ( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 ) a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính P tại a thoả mãn điều kiện a 2 – 7a + 12 = 0 Bài 2. (2 điểm). Cho hệ phương trình: 4 3 x my mx y + =   − =  a) Tìm m để hệ có nghiệm (x; y) thoả mãn x > 0 và y > 0. b) Tìm m để hai đường thẳng biểu diễn hai phương trình của hệ cùng cắt nhau tại một điểm trên (P): y = 2 1 4 x có hoành độ là 2. Bài 3. ( 1,5 điểm) Cho parabol (P) : y = 2 2 x và đường thẳng (d): y = mx + 1 2 . a) Vẽ (P) . b) Chứng tỏ rằng với mọi m đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. c) Chứng minh rằng với mọi m, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 4.(4 điểm) Cho tam giác ABC có · 0 45BAC = , các góc B và C đều nhọn. Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tai D và E. Gọi H là giao điểm của CD và BE. 1. Chứng minh AE = BE. 2. Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE. 3. Chứng minh OE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE. 4. Cho BC = 2a.Tính diện tích viên phân cung DE của đường tròn (O) theo a. Bài 5.( 1 điểm ) Cho phương trình : ( ) 4 2 2 1 4 0x m x m− + + = Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt. hết ĐỀ ÔN THI SỐ 3: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức: P = ( )         − +−         + + − − − 1 122 : 11 x xx xx xx xx xx a)Rút gọn P b)Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên. Bài 2: (1,5 điểm) 1) Cho phương trình: x 2 -( 2m + 1)x + m 2 + m - 6= 0 (*) a)Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm âm. 2) Cho phương trình 2x 2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0 Không giải phương trình, tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn: 3x 1 - 4x 2 = 11 Bài 3. (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng thời gian là 5 giờ . Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60 Km và vận tốc dòng nước là 5 Km/h . Tính vận tốc thực của ca nô ( Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên ) Bài 4.(3,5điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b)Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh AK ⊥ EF. c) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác FED. d) Cho biết CH = AB. Tính tỉ số EC BC . Bài 5 ( 1,5 điểm ) a) Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( ) 2 3 2 5m m x− + + là hàm số nghịch biến trên R. b) Cho biểu thức : 2 2 3 1 1 x x M x + + = + .Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M. hết ĐỀ ÔN THI SỐ 4: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1. ( 2,5 điểm) Cho biểu thức A = 1 1 2 . 2 2 x x x x −   +  ÷ + −   a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn A. b) Tìm tất cả các giá trị của x để 1 2 A > c) Tìm tất cả các giá trị của x để 7 3 B A= đạt giá trị nguyên. Bài 2. ( 1,5 điểm) Quảng đường AB dài 156 km. Một người đi xe máy từ A, một người đi xe đạp từ B. Hai xe xuất phát cùng một lúc và sau 3 giờ gặp nhau. Biết rằng vận tốc của người đi xe máy nhanh hơn vận tốc của người đi xe đạp là 28 km/h. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 3. ( 2 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m-1)x + m 2 – 6 =0 ( m là tham số). a) Giải phương trình khi m = 3 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn 2 2 1 2 16x x+ = Bài 4 ( 4 điểm ) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O. Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M và D), OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I. Chứng minh. a) Tứ giác MAOB nội tiếp. b) MC.MD = MA 2 c) OH.OM + MC.MD = MO 2 d) CI là tia phân giác góc MCH. hết ĐỀ ÔN THI SỐ 5: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1: ( 2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 2 3 0− − =x x b) 2 3 7 3 2 4 − =   + =  x y x y c) 4 2 12 0+ − =x x d) 2 2 2 7 0− − =x x Bài 2: ( 2 điểm) Cho phương trình 2 2 2 0− + − =x mx m (x là ẩn số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = 2 2 1 2 1 2 24 6 − + −x x x x đạt giá trị nhỏ nhất Bài 3: ( 1,5 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 100km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/h nên đã đến B sớm hơm 30 phút, Tính vận tốc mỗi xe. Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M ( M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB ( H AB∈ ), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp. b) AM 2 = MK.MB c) Góc KAC bằng góc OMB d) N là trung điểm của CH. Bài 5: (1,0 điểm). Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + 2y 2 + 2xy + 3y – 4 = 0 hết ĐỀ ÔN THI SỐ 6: MÔN TOÁN 9 Thời gian: 120 phút Bài 1. ( 1,5 điểm ) Giải hệ phương trình , các phương trình sau đây: 1. 43 3 2 19 x y x y + =   − =  2. 5 2 18x x+ = − 4. 2011 4 8044 3x x− + − = Bài 2. ( 2,0 điểm) Cho biểu thức ( ) x 2 x 2 Q x x x 1 x 2 x 1   + − = − +  ÷  ÷ − + +   , với x 0, x 1> ≠ a. Rút gọn biểu thức Q b. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 3. ( 2,0 điểm) Cho phương trình 2 x 2(m 1)x m 2 0− + + − = , với x là ẩn số, m R∈ a. Giải phương trình đã cho khi m = – 2 b. Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 1 x và 2 x . Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 x và 2 x mà không phụ thuộc vào m. Bài 4. ( 3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC (D AC, E AB)∈ ∈ a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn b. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H, J, I thẳng hàng c. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng 2 2 2 1 1 1 DK DA DM = + Bài 5. ( 1,0 điểm) Cho a,b,c là 3 số thực khác không và thoả mãn: 2 2 2 2013 2013 2013 ( ) ( ) ( ) 2 0 1 a b c b c a c a b abc a b c ì ï + + + + + + = ï í ï + + = ï î Hãy tính giá trị của biểu thức 2013 2013 2013 1 1 1 Q a b c = + + hết . (d): y = mx + 1 2 . a) Vẽ (P) . b) Chứng tỏ rằng với mọi m đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. c) Chứng minh rằng với mọi m, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 4.(4 điểm) . tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M và D), OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I. Chứng minh. a) Tứ giác MAOB nội tiếp. b) MC.MD = MA 2 c) OH.OM + MC.MD = MO 2 d) CI là. (1,5 điểm) Cho biểu thức: P = ( )         − +−         + + − − − 1 122 : 11 x xx xx xx xx xx a)Rút gọn P b)Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên. Bài 2: (1,5 điểm) 1) Cho phương

Ngày đăng: 03/02/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan