BÀI TẬP MÔN BẢO HIỂM HÀNG HẢI TÍNH TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT HÀNG HÓA

3 25K 430
BÀI TẬP MÔN BẢO HIỂM HÀNG HẢI TÍNH TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT HÀNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Một con tàu XYZ có trị giá 3.500.000 USD chuyên chở 3 lô hàng A, B, C lần lượt có trị giá 700.000, 600.000, và 500.000 USD theo giá CIF đi từ ThaiLan về Vietnam. Trong hành trình từ Thailan về Vietnam, ngày 11/11/2005, tàu bị mắc cạn trong vùng biển khu vực cảng Laem Chabang (Thailan), bờ biển phía đông nam Cambodia. Chủ tàu đã tuyên bố tổn thất chung, thuê cứu hộ và thông báo cho Bảo việt Vietnam. Chi phí cứu hộ là 35.000 USD. Bảo việt Vietnam đã hướng dẫn các chủ hàng làm việc với chủ tàu để gỉai quyết sự cố. Sau đó, chủ tàu đã chấp nhận giao hàng cho các công ty. Do tàu XYZ không thể tiếp tục hành trình buộc hàng hoá phải chuyển tải. Lô hàng nhập khẩu của Công ty A gồm 2 bộ nồi hơi và phụ kiện đóng trong 4 container 40’. Trong quá trình chuyển tải container từ tàu XYZ sang tàu ITC tại Bangkok, 1 container hàng bị rơi. Công ty giám định tiến hành giám định tổn thất hàng: container rơi làm 1 thân trên lò nhiệt và chân đế lò của 1 bộ nồi hơi bị đỗ vỡ và hư hỏng nặng, bị tổn thất 80%.H Theo anh (chị), trong tình huống trên: - Lô hàng của công ty A đã bị những tổn thất gì? Do rủi ro gì gây ra? - Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, công ty A mua bảo hiểm theo điều kiện nào (ICC 1982 /2009) ? Tại sao? - Hăy tính số tiền mà Công ty A đòi công ty bảo hiểm bồi thường 2. Một con tàu chuyên chở 3 lô hàng của ba chủ hàng A, B, C lần lượt có trị giá như sau: 255.000, 156.000, và 83.000 USD theo giá CIF. Trị giá của tàu là 1.200.000 USD. Trong quá trình vận chuyển, tàu gặp bão, thuyền trưởng quyết định vứt ½ lô hàng B xuống nước để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị chìm. Trong cơn bão, do sóng lớn đã đánh bật nắp hầm tàu, và nước tràn vào hầm tàu làm ¼ lô hàng C bị ướt và giảm 50% giá trị theo kết quả giám định. Hãy tính: a. Lô hàng của công ty A,B, C đã bị những tổn thất gì? Do rủi ro gì gây ra? b. Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện nào (ICC 1982 /2009) ? Tại sao? c. Số tiền thực tế của các bên quyền lợi đóng góp trong tổn thất. d. Số tiền mà các chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường. BÀI LÀM Câu 1: a/ Lô hàng A vừa bị TTC, vừa bị TTR - TTC (xãy ra trước) do RR tàu mắc cạn phải thuê cứu hộ - TTR- TT bộ phận (xãy ra sau) do RR dỡ hàng tại cảng lánh nạn (tàu XYZ không thể tiếp tục hành trình buộc hàng hoá phải chuyển tải) b/ Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện C (ICC 1982 /2009). Vì “mắc cạn” và “dỡ hàng tại cảng lánh nạn” nằm trong phạm vi bồi thường nếu xãy ra TT của BH loại C. c/ TH1: Theo Qui tắc VI. Trả công cứu hộ trong Bộ qui tắc YORK ANTWERP 1994: CP cứu hộ được tính vào TTC Khi đó, L = Tổng GT TTC = 35 000 V1 = Vtàu + Vhàng = 3 500 000 + 700 000 + 600 000 + 500 000 = 5 300 000 L/V1 = 35 000/ 5 300 000 = 7/1060 Số tiền Công ty A đòi công ty bảo hiểm bồi thường đối với TTC là: C1 = 7/1060*700 000 = 4 623 Số tiền Công ty A đòi công ty bảo hiểm bồi thường đối với TTR (Bộ phận) là: Vì hàng A bị rơi trong quá trình chuyển tải làm giảm giá trị thương mại 80%, Nên ta áp dụng CT: C2 = mA=(80%/2)(110%CIF) = (80%/2)(110%*700 000) = 308 000 (Tùy theo thỏa thuận giữa NB và NM bảo hiểm về mức phí BH 110% hay 100%) Vậy số tiền mà Công ty A đòi công ty bảo hiểm bồi thường là: C= C1 + C2 = 4 623 + 308 000 = 312 623 $ TH2: Theo Quy t c VI: chungắ trong Bộ qui tắc YORK ANTWERP 1994: chi phí c u h b lo i tr kh i t n th t chungứ ộ ị ạ ừ ỏ ổ ấ Khi đó, Số tiền Công ty A đòi công ty bảo hiểm bồi thường là TTR(Bộ phận) với số tiền 308 000$ Câu 2: a/ Lô hàng A : ko bị gì Lô hàng B : Hy sinh TTC do RR ném hàng xuống biển để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị chìm để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị chìm Lô hàng C: TTR (bộ phận) do RR nước tràn vào hầm tàu làm hàng bị ướt, giảm 50% giá trị thương mại b/ Để được công ty bảo hiểm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện B hoặc C và mua thêm “ nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà lan, PTVC hoặc nơi chứa hàng” (ICC 1982 /2009) vì tổn thất “ ném hàng ra khỏi tàu” và nước biển tràn vào hầm hàng” thuộc phạm vi BH BT. c/ TTR xãy ra đồng thời TTC, nên V1 không tính TTR Theo qui tắc YA 1994 và 2004, ném hàng khỏi tàu là Hy sinh TTC L = Tổng GT TTC = B/2 = 156 000/2= 78 000 V1 = Vtàu + VhàngA + VhàngB + VhàngC – TTR(C) = 1 200 000 + 255 000 + 156 000 + 83 000 – (50%/4*83 000) = 1 683 625 L/V1 = 78 000/ 1 683 625 Số tiền thực tế của các bên quyền lợi đóng góp trong tổn thất là : C tàu = (78 000/ 1 683 625)*1 200 000 = 55 594$ C hàng A = (78 000/ 1 683 625)*255 000 = 11 814$ C hàng B = (78 000/ 1 683 625)*156 000 = 7 227$ C hàng C = (78 000/ 1 683 625)* (83 000 - (50%/4*83 000)) = 3 365$ d/ Số tiền mà các chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường: W tàu = 55 594$ W hàng A = 11 814$ W hàng B = 7 227 – 78 000 = -70 773$ Các bạn sửa lại dùm: chủ hàng B yêu cầu công ty BH bồi thường chỉ là 7 227 $ mà thôi, còn 70 773$ sẽ do các chủ hàng khác đóng góp vào để chia sẽ TTC này. W hàng C = 3 365 Và hàng C yêu cầu BH BT TTR: 50%/4*83 000 = 10 375 Vậy hàng C yêu cầu BH BT phải là 3 365 + 10 375 = 13 740$ . chìm Lô hàng C: TTR (bộ phận) do RR nước tràn vào hầm tàu làm hàng bị ướt, giảm 50% giá trị thương mại b/ Để được công ty bảo hiểm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện B hoặc C và. đóng góp trong tổn thất. d. Số tiền mà các chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường. BÀI LÀM Câu 1: a/ Lô hàng A vừa bị TTC, vừa bị TTR - TTC (xãy ra trước) do RR tàu mắc cạn phải thuê cứu. theo kết quả giám định. Hãy tính: a. Lô hàng của công ty A,B, C đã bị những tổn thất gì? Do rủi ro gì gây ra? b. Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện nào (ICC

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan