hoàn thiện quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty da giầy hà nội

57 451 0
hoàn thiện quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty da giầy hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong một nền kinh tế thị trường nhiều biến động  hiện nay thì quá trình quản lý điều hành của nhà nước không thể không được nói đến. Mục tiêu thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh đồng thời phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì một trong những thành phần không thể thiếu đó là các doanh nghiệp sẽ giúp nhà nước thực thi và định hướng hàng đầu của đất nước về kinh tế. Cơ chế thị trường hoạt động chủ yếu theo quy luật hàng hoá và cạnh tranh đáp ứng yêu cầu. Các yêu cầu luôn được thay đổi cùng với thời gian và cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong vòng xoáy của cơ chế thì không thể tránh khỏi cuộc cạnh tranh đầy lành mạnh này, thì cần phải có nhiều biện pháp chiến lược mục tiêu sản xuất kinh doanh đúng đắn và hiệu quả nhất, trong đó việc quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố cần thiết để một doanh nghiệp có thể khẳng định vị thế và uy tín của mình trong thị trường một cách đích xác nhất Khách hàng số đông ngày càng ủng hộ các doanh nghiệp sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng cao hơn và mang tính phúc lợi cho người tiêu dùng cao nhất, đứng trước những nhu cầu như vậy mỗi doanh nghiệp cần nhận thức được tầm quan trọng mình trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, luôn tạo cho mình sản phẩm có chất lượng vượt trội hơn cả. Là một sinh viên qua quá trình thực tập em nhận thấy đây là một vấn đề bức xúc của nhiều doanh nghiệp trong hiện nay do đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội” Nội dung chuyên đề được trình bầy thành 3 chương: Chương I: Một số vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm của Doanh Nghiệp. Chương II: Thực trạng về chất lượng sản phẩm và hoạt động của Công ty Da Giầy Hà Nội trong quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương III: Một số giải pháp quản lý nhằm duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề: Bằng phương pháp phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn thông dữ liệu tin khác nhau và phương pháp khảo sát thực tế thu gom nhiều ý kiến nhân công lao động trong công ty. Với lượng kiến thức tích luỹ và thời gian nghiên cứu có hạn không thể tránh được những thiếu xót trong bài viết, rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Khoa Học Quản Lý, các anh chị ở phòng tổ chức của Công ty Da Giầy Hà Nội, bạn đọc để chuyên đề được hoàn thiện hợn. Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đỗ Thị Hải Hà khoa Khoa Học Quản Lý và các anh chị phòng tổ chức của Công Ty Da Giầy Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này. Xin cảm ơn. Sinh viên thực hiện Đinh Trọng Hoạt Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Khái quát chung về chất lượng sản phẩm Chất lượng hàng hoá là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp trong các lĩnh vực hoạt động, nhất là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, nó là vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật , xã hội tâm lý thãi quen … của con người. Chất lượng là một từ đã quá quen thuộc với chúng ta khi mua hàng hoá ai cũng muốn lựa chọn hàng hoá có chất lượng. Nhưng nếu đặt câu hỏi chất lượng là gì? Hàng hoá  thế nào là hàng hoá có chất lượng thì thật bất ngờ, chúng ta có thể nhận được nhiều câu trả lời rất khác nhau tuỳ theo góc nhìn của người quan sát. 1. Theo quan điểm của Mác: “Sản phẩm hàng hoá luôn có hai thuộc tính đó là : Giá trị và giá trị sử dụng”. Người tiêu dùng mua hàng không vì giá trị mà vì giá trị sử dụng của nó nên Mác khái niệm rằng “Chất lượng là thước đo mức độ hữu Ých của giá trị sử dụng , biểu thị trình độ giá trị sử dụng của hàng hoá”. 2. Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (European Organization for Quality Control) cho rằng :”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”. 3. Theo tiêu chuẩn Pháp NFX50 – 109 : Đối với nhà sản xuất : “Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ thuật đề ra cho sản phẩm”. Đối với người bán lẻ : “Chất lượng nằm trong con mắt người mua”. Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4. Đối với tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng ISO : “Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hoặc còn tiềm Èn”. Từ những điểm hội tụ chung của các cách hiểu không giống nhau có thể đưa ra định nghĩa sau về chất lượng sản phẩm : “Chất lượng sản phẩm là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm được ưa thích, đắt giá và ngược lại.” (Giáo trình khoa học quản lý – TậpII – Trang 424). Chất lượng sản phẩm bao gồm tổng hợp các yếu tố phản ánh thuộc tính của sản phẩm. Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ và ràng buộc nhau. Các thuộc tính phản ánh tính năng tác dụng của sản phẩm. Các tính năng tác dụng này được quyết định bởi các cơ chế lý, hoá  kích thước, kết cấu thành phần cấu tạo. - Tính thẩm mỹ của sản phẩm - Tuổi thọ của sản phẩm - Độ tin cậy của sản phẩm - Độ an toàn của sản phẩm - Mức độ gây ô nhiễm trong vận hành - Tính kinh tế của sản phẩm - Tính tiện lợi - Dịch vụ kèm theo Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hoá  ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng còn áp dụng cho mọi thực thể. Đó có thể là sản phẩm hay là chất lượng một hoạt động, hay một quá trình hoạt động của doanh nghiệp hay mét con người. 2. Các loại chất lượng.(Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức) 2.1. Chất lượng thiết kế Là chất lượng dựa trên những nghiên cứu thị trường về các nhu cầu đối với sản phẩm. Bộ phận thiết kế tiến hành nghiên cứu phân tích các thông tin có được về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cũng như được nhu cầu về loại sản Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phẩm đó. Đây là khâu đầu tiên hình thành chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm nên phải tuân thủ các nguyên tắc của môn khoa học chuyên ngành: Sức bền, chọn vật liệuv.v Nên phải rất thận trọng. Chất lượng tuân thủ thiết kế: Là mức độ đạt tới chất lượng hàng thực sự nhận được phải phù hợp với chất lượng thiết kế và những chi phí hoạt động có sự hài lòng của khách hàng cần phải được thiết kế và quán triệt trong toàn bộ hệ thống tiếp đó việc kiểm tra sự tuân thủ sẽ đảm bảo rằng công việc được tiến hành theo đúng dự kiến. 2.2. Chất lượng thực tế Là quá trình sản xuất sản phẩm thực tế bao gồm có sản phẩm và phế phẩm với các sản phẩm đạt là các sản phẩm tuân thủ theo đúng chất lượng phê chuẩn, theo đúng thiết kế của sản phẩm. Chất lượng thực tế thể hiện khả năng và năng lực trình độ sản xuất của Doanh Nghiệp. 2.3. Chất lượng cho phép Là chất lượng sản phẩm với mức chênh lệch sai số với chất lượng thiết kế và chất lượng phê chuẩn một tỷ lệ cho phép, tỷ lệ phế phẩm so với thành phẩm chấp nhận được. 2.4. Chất lượng tối ưu Là chất lượng sản phẩm theo thiết kế đạt được ở mức cao nhất trong điều kiện sản xuất gia công ổn định với những chi phí xã hội thấp. Chất lượng tối ưu nói lên mối quan hệ giữa việc cải tiến chất lượng với khả năng tiêu dùng. Nếu cải tiến chất lượng càng cao thì dẫn đến giá sản phẩm cũng sẽ cao và làm mức tiêu dùng giảm xuống. Do vậy đối với một sản phẩm được tiêu dùng trong một môi trường kinh tế xã hội nào đó thì phải cải tiến chất lượng đến một mức độ nhất định sao cho hợp lý. 2.5. Chất lượng chuẩn Là chất lượng của sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá và được các cấp thẩm quền phê chuẩn (chất lượng thoả mãn các yêu cầu người tiêu dùng, yêu cầu Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xã hội và doanh nghiệp có thể thực hiện). Để có chất lượng phê chuẩn người ta căn cứ vào: 1. Các hợp đồng đôi bên đã ký với nhau. 2. Căn cứ vào tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật, chất lượng mẫu chuẩn (của xí nghiệp, ngành , quốc gia , quốc tế …). Ví dô : Một đơn vị đo lường là : mét(m), centimet(cm)…. 3. Căn cứ vào các văn bản tiêu chuẩn (của xí nghiệp , ngành, quốc gia…) các chỉ tiêu toêi chuẩn có tính chất pháp lý bắt buộc người sản xuất phải thực hiện. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Chất lượng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố và điều kiện liên quan trong suốt chu kỳ sông của sản phẩm. Vì chất lượng sản phẩm là vấn đề tổng hợp, là kết quả của một quá trình từ sản xuất đến tiều dùng. a. Nhóm yếu tố bên trong i. Nguyên vật liệu đầu vào Đây là một nhân tố rất quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm. Nó chính là nhân tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm “đầu ra” . Bởi vì không thể có một sản phẩm có chất lượng nếu quá trình sản xuất ra nó lại được cung cấp bởi những nguyên vật liệu kém chất lượng. ii. Nhân tố thiết bị công nghệ Chóng ta thấy ngay là trình độ chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ và trình độ thiết bị. Trong sản xuất hàng loạt số lượng lớn thì công nghệ, thiết bị là yếu tố quyết định chất lượng. iii. Nhân tè con người . Dù cho sản xuất có được tự động hoá cao độ , thì con người vẫn là yếu tố quyết định đến chất lượng hàng hoá dịch vụ. Trong chế tạo có thể tự động hoá, thay thế cho người lao động nhưng còn bao nhiêu công việc khác máy móc chưa thay thế được con người : nghiên cứu nhu cầu ý đồ sản phẩm , thiết kế (sáng tạo trong thiết kế)tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng, dịch vụ Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kỹ thuật, v.v… Chất lượng công việc quyết định chất lượng của hàng hoá dịch vụ. Yếu tè con người gồm 2 mặt: 1. Năng lực phẩm chất của mỗi cá thể 2. Mối liên kết giữa các cá thể (cơ cấu tổ chức) Ví dụ về nguyên liệu đầu vào(nguyên liệu bán thành phẩm): Thị trường xe máy HONDA trong thời gian sản xuất xe máy Waveα đã để cho hàng trung quốc xâm nhập vào và chiếm trên 51% kết cấu của xe máy đó là lý do chất lượng chiếc xe máy không đảm bảo chất lượng như nhà sản xuất đưa ra. b. Nhóm yếu tố bên ngoài(nhân tố khách quan) - Thị trường có yếu tố quan trọng tác động đến sản phẩm. Đó là sự đòi hỏi tất yếu của thị trường về cỡ ,loại, tính năng , kỹ thuật, số lượng, thời điểm nào. Điều quan trọng ở đây là phải theo dõi, nắm chắc và đánh giá đúng nhu cầu của thị trường. Từ đó nhà sản xuất nghiên cứu định lượng hàng hoá trên cơ sở đó mà có đối sách đúng đắn. - Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm và mức thoả mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Chính sách định khuyến khích sản xuất những sản phẩm gì và không khuyến khích những sản phẩm gì, với mức lợi nhuận cần có… Ngay cả chính sách trong sự hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật nhằm tạo con đường đặch thù trong phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó cũng trực tiếp chi phối, với sự thuận lợi hay không thuận lợi cho sự phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ: Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì chất lượng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị từ chối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hướng chính của việc áp dụng tiến bộ công nghệ hiện nay là: Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sáng tạo và cải tiến và đổi mới công nghệ và cải tiến sản phẩm để từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Hiệu lực của cơ chế quản lý nhà nước: Bất cứ sản phẩm nào, dưới chế độ nào thì chất lượng sản phẩm đều phải chịu tác động bởi cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật xã hội nhất định: Đó là kế hoạch hoá phát triển kinh tế đảm bảo nguyên tắc cân đối các yếu tố vật chất và tinh thần, cân đối giữa số lượng và chất lượng, cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, lấy yêu cầu chất lượng và hiệu quả là điểm xuất phát thì nhất định sự phát triển sản xuất sẽ được đảm bảo và chất lượng sản phẩm sẽ nâng cao. Giá cả phải định theo mức chất lượng vì sản phẩm có nhiều mức chất lượng khác nhau, đồng thời chênh lệch giá giữa các sản phẩm cùng loại. Các mức chất lượng khác nhau phải đảm bảo khuyến khích sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao. - Các yếu tố về phong tục tập quán , văn hoá , thói quen tiêu dùng cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm. Ví dụ(về cơ chế thị trường) hiện nay các doanh nghiệp về sản xuất may mặc, giầy dép của ta đang đứng trước sự cạnh tranh về chất lượng đặc biệt giá cả so với hàng Trung Quốc. Vì vậy các doanh nghiệp cần có sự bảo trợ của những chính sách nhà nước, đặc biệt bản thân doanh nghiệp cũng cần cải tiến khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm của mình vừa có chất lượng và giá cả rẻ hơn để đánh đẩy hàng hoá của Trung Quốc ra khỏi thị trường Việt. c. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm: - Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trường thì người ta thường đánh giá đến khả năng đáp ứng 3 tiêu trí hàng đầu đó là : + Chất lượng + Giá cả + Khả năng bao phủ thị trường. Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong đó chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Khi đánh giá về người tiêu dùng thì chất lượng sản phẩm tốt sẽ tiết kiệm được thời gian, sức sực và chi phí. - Đối với xã hội thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tăng năng suất lap động xã hội, tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên giải phóng ô nhiễm môi trường. 4. Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng.(Quản lý chất lượng hàng hoá và dịch vụ-Tiêu chuẩn chất lượng- Trang 43) Tiêu chuẩn chất lượng hàng công nghiệp tiêu dùng nói riêng : Tiêu chuẩn Việt  cho hàng công nghiệp tiêu dùng được ban hành. Để việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm hàng hoá được đầy đủ và có hệ thống, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho việc nghiên cứu các phương pháp xâu dựng tiêu chuẩn, các vấn đề tiêu chuẩn hoá cho sản phẩm được phân thành các nhóm, các vấn để trong mỗi nhóm có nội dung gần nhau hợp thành một loại tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn ở nước ta được phân thành 6 loại cơ bản: 4.1. Tiêu chuẩn về quy cách. Tiêu chuẩn về quy cách quy định các dãy thông số kích thước cũng như các kiểu, loại, dạng, kết cấu, mác cho các sản phẩm, công trình, bộ phận, chi tiết, vật liệu nhằm loại bỏ các kiểu loại, thông số không hợp lý, lập nên những kiểu loại, thông số hợp lý, thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tự động hoá quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, sử dụng, vận hành và sửa chữa sản phẩm. 4.2. Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật. Loại tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu cơ bản đối với các tính năng sử dụng, vận hành và các yêu cầu khác đối với các sản phẩm, nhằm đề ra một mức chất lượng hợp lý cho sản phẩm. Ngoài ra còn qui định yêu cầu đối với Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguyên liệu để chế tạo ra sản phẩm nếu chúng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. 4.3. Tiêu chuẩn về phương pháp thử. Loại tiêu chuẩn này qui định các phương pháp xác định các chỉ tiêu quy địn cho sản phẩm đã quy định trong tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo sự đánh giá thống nhất và chính xác sản phẩm qua các chỉ tiêu đó. Nội dung cơ bản của phép thử là quá trình thực hiện các tác động cần thiết lên đối tượng để nhận những thông tin về phản ứng của đối tượng đối với các tác động đó. 4.4 Tiêu chuẩn về ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản. Loại tiêu chuẩn này nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng, nâng cao ý thức trách nhiệm của đơn vị sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm lại nguồn gốc của sản phẩm đảm bảo sự toàn vẹn của sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. 4.5. Tiêu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục. 4.6. Tiêu chuẩn về những vấn đề chung của khoa học kỹ thuật. * Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.(Quản tri chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế) Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng do tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế ban hành, bao gồm các tiêu chuẩn quy định các chuẩn mực để đánh giá một hệ thống đảm bảo chất lượng(Quality Assurance System) của một tổ chức, của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các cơ quan trường, viện… ISO 9000 đã được chấp nhận và áp dụng trên 140 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt . Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nêu ra những hướng dẫn để xây dựng một hệ thống chất lượng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lượng chuẩn đối với từng doanh nghiệp- hệ thống chất lượng của mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tầm nhìn văn hoá , cách quản lý , chách thực hiện, hoàn cảnh cụ thể. Đinh Trọng Hoạt – Quản lý kinh tế 43A 10 [...]... cụng ty Da giy Vit Nam Cụng ty Da Giy H Ni cú b mỏy qun lý theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng Ban giỏm c trc tip Iu hnh un lý Bờn cnh ú cụng ty cũn thc hin c ch khoỏn n tng xớ nghip Cỏc giỏm c xớ nghip phi t ụn c cong nhõn trong quỏ trỡnh sn xut B mỏy qun lý ca cụng ty c b trớ nh sau: inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 18 Chuyờn thc tp tt nghip S b mỏy t chc qun lý ca cụng ty Da Giy H Ni Giám đốc Trợ lý giám... thỏng 6/1996 Cụng ty tr thnh thnh viờn ca Tng cụng ty Da giy Vit Nam ỏp ng nhu cu sn xut, nm 1994 cụng ty ó a ra mt dõy chuyn thuc da hon chnh v mt s thit b nhp t ITALIA v lp t Ngoi lnh vc thuc da nm 1998 cụng ty ó a v mt dõy chuyn sn xut giy vi vo lp t sn xut v xut khu inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 17 Chuyờn thc tp tt nghip 2 C cu t chc b mỏy qun lý v sn xut ca cụng ty Cụng ty Da Giy H Ni l on... II: THC TRNG V CHT LNG SN PHM V HOT NG CA CễNG TY DA GIY H NI TRONG QUN Lí V NNG CAO CHT LNG SN PHM 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin cụng ty: Giai on t 1912-1954: Cụng ty cú tờn gi lCụng ty thuc Da ụng Dngmt cụng ty thuc da ln nht ụng Dng thi ú Cụng ty hot ng di c ch qun lý TBCN Nhim v sn xut thi k ny l phc v cho cuc chin tranh xõm inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 15 Chuyờn thc tp tt nghip lc ca... Website:http://www.hanshoes.com.vn - Email: hanshoes@hn.vnn.vn + Nhim v: Cụng ty Da Giy H Ni l mt doanh nghip thnh viờn hch toỏn c lp ca tng Cụng ty Da Giy Vit Nam Cụng Ty l Doanh nghip nh nc sn xut v kinh doanh cỏc sn phm da thuc, cỏc sn phm ch bin t Da v gi da, giy cỏc loi, vt t mỏy múc thit b v hoỏ cht phc v ngnh Da giy + Nhim v: T khi thnh lp n nay cụng ty ó tri qua quỏ trỡnh phỏt trin khỏ di v cú mt s thay i c bn... xut giy vi l vi v cao su Thi gian a nguyờn nhõn liu vo sn xut nhanh hn, nhp kho hng ngy 3.3 Tỡnh hỡnh cung ng , nguyờn vt liu cụng ty Da Giy H Ni Cng ging nh cỏc doanh nghip khỏc, s lng v chng loi nguyờn vt liu cụng ty Da Giy H Ni c quyt nh bi vic sn xut ca cụng ty Hin nay cụng ty ch yu sn xut cỏc loi sn phm l giy da v giy vi, ngoi ra cụng ty cũn cú cỏc xớ nghip sn xut ph nh xớ nghip cao su, xng cú... giỏm c cụng ty trong lnh vc hnh chớnh tng hp v i ngoi, iu ho cỏc mi quan h gia cỏc b inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 21 Chuyờn thc tp tt nghip phn trong cụng ty, xõy dng cụng ty thnh mt khi thng nht hng ti mc tiờu tng cng kh nng cnh tranh cng c v phỏt huy v th ca cụng ty trờn th trng - Liờn doanh H Vit Tung Shing: õy l liờn doanh gia 3 n v l cụng ty Da Giy H Ni Cụng ty may Vit Tin Cụng ty Tung Shing... yu l giy da v giy vi, giy th thao, dộp i trong nh, dộp Saldan c bit hin nay Cụng ty rt chỳ trng vo lnh vc giy da xut khu sang th trng EU v cỏc nc chõu ỏ Khỏch hng ch yu ca cụng ty l cỏc i lý, cỏc ca hng tng hp, cỏc cụng ty thng mi dch v cỏc tnh thnh, cỏc ca hng bỏn l v ngi tiờu dựng trc tip inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 26 Chuyờn thc tp tt nghip Bờn cnh th trng tiờu th trong nc, cụng ty ó xut... thc thi nhm qun lý cht lng hng hoỏ ca cụng ty Da Giy H Ni 4.1 Chớnh sỏch cht lng ca cụng ty - Cụng ty Da Giy H Ni v ton th cỏn b cụng nhõn viờn ca mỡnh cam kt cung cp nhng sn phm cú cht lng cao tho món yờu cu ca khỏch hng, khụng ngng ci tin cht lng sn phm ỏp ng ũi hi ca th trng luụn luụn thay i - Thit lp duy trỡ, khụng ngng hon thin v nõng cao hiu qu ca h thng QLCL, tin ti h thng qun lý cht lng ton... trong quỏ trỡnh sn xut ca cụng ty nh vi vn, st vn inh Trng Hot Qun lý kinh t 43A 25 Chuyờn thc tp tt nghip Bng 2: ngun nguyờn liu sn xut ca cụng ty Stt 1 2 3 4 5 Tờn nguyờn vt liu Hoỏ cht Cao su Vi Da Vt liu khỏc Ngun Trong nc Trong nc Trong nc Trong nc Trong nc 3.4 c im v sn phm v khỏch hng: Do c ch th trng ngy cng phỏt trin, nhu cu khỏch hng ũi hi cao Nờn cụng ty Da giy H Ni ó cú s thay i c bn... 1970 cụng ty chuyn hn sang thnh xớ nghip quc doanh trung ng , 100% vn u t ca nh nc v t ú hot ng di s qun lý ca nh nc cú tờn chớnh thc l nh mỏy Da Thy Khuờ, tờn ny c dựng n nm 1990 Giai on ny Cụng ty ó hon thnh xut sc nhim v cung cp da cụng nghip phc v cho cỏc ngnh cụng nghip trong nc o Giai on t 1987-1990: Khi thy nghnh Da giy cú nhiu trin vng nh nc ó cho phộpnh mỏy da Thy Khuờtỏch khi cụng ty tp phm . Hoàn thiện quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Da Giầy Hà Nội Nội dung chuyên đề được trình bầy thành 3 chương: Chương I: Một số vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng sản. PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI TRONG QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty: • Giai đoạn từ 1912-1954: Công ty có tên gọi là Công ty. máy quản lý và sản xuất của công ty. Công ty Da Giầy Hà Nội là đon vị hạch toán độc lập có đủ tư cách pháp nhân, trực thuộc Tổng công ty Da giầy Việt . Công ty Da Giầy Hà Nội có bộ máy quản

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phã gi¸m ®èc

  • I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

    • STT

    • Bảng 2: nguồn nguyên liệu sản xuất của công ty

      • Chỉ tiêu

      • Năm 2004

      • Dự kiến 2005

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan