Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai

106 730 1
Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm qua cùng với quá trình cải cách kinh tế, việc nghiên cứu cải cách bộ máy quản lý Nhà nước được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, các văn kiện của Đảng, Nhà nước đã xác định rõ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền, một nền hành chính trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Trong đó việc đổi mới tổ chức hoạt động thanh tra coi đó là công cụ quan trọng để tăng cường hiệu lực bộ máy Nhà nước, thiết lập trật tự kỷ cương phát huy dân chủ.Theo Luật hiện hành cơ chế hoạt động thanh tra gồm nhiều loại hình hoạt động: Thanh tra kinh tế xã hội, xét giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng, quá trình hoạt động của các tổ chức thanh tra Nhà nước đã chuyển biến tích cực và đạt những thành tích nhất định.Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, tổ chức hoạt động thanh tra còn bộc lộ yếu kém bất cập. Đó là hoạt động thanh tra kinh tế xã hội, giải quyết khiếu nại tố cáo hiệu lực không cao; sự chồng chéo hoạt động trong thanh tra kinh tế xã hội giữa cơ quan thanh tra hành chính với thanh tra chuyên ngành và các tổ chức Nhà nước có chức năng thanh tra kiểm tra; quyền hạn thanh tra hành chính chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ do luật quy định, thiếu biện pháp chế tài, v.v..Trong khi đó nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế Quốc tế, việc quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội phải bằng pháp luật đòi hỏi phải tăng cường mạnh mẽ hoạt động thanh tra “…Nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi, vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” (Điều 3 Luật Thanh tra năm 2006).Để khắc phục những hạn chế của hoạt động thanh tra hiện nay, việc đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường là một đòi hỏi cấp bách khách quan, song việc đổi mới cơ chế thanh tra phải được thực hiện trình tự, bước đi thích hợp, phù hợp với qui trình cải cách nền hành chính Nhà nước.

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 5 1.1. Thanh tra và cơ chế thanh tra đối với nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế 5 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra 5 1.1.2. Cơ chế thanh tra và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế 10 1.1.3. Vai trò của thanh tra và cơ chế Thanh tra 16 1.2. Sự cần thiết và nội dung đổi mới cơ chế thanh tra 19 1.2.1. Sự cần thiết khách quan của việc đổi mới cơ chế thanh tra 19 1.2.2. Nội dung đổi mới cơ chế thanh tra 21 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới cơ chế thanh tra 23 1.3 Kinh nghiệm đổi mới cơ chế thanh tra của một số nước trên thế giới 26 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.3.2. Kinh nghiệm của cơ quan giám sát hành chính Ai Cập (ACA) 28 1.3.3. Kinh nghiệm về cơ chế Thanh tra tài chính Cộng hòa Pháp 30 1.3.4. Những bài học rút ra có thể vận dụng vào Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến cơ chế thanh tra Đồng Nai 36 2.1.1. Về đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2. Về kinh tế, xã hội 37 2.2. Hiện trạng cơ chế thanh tra ở Đồng Nai 42 2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Thanh tra Đồng Nai 42 2.2.2. Hệ thống tổ chức thanh tra Đồng Nai hiện nay 43 2.2.3. Hoạt động thanh tra các cơ quan thanh tra Nhà nước tỉnh Đồng Nai 50 2.3. Đánh giá chung về thực trạng cơ chế thanh tra Đồng Nai 56 2.3.1. Những kết quả đạt được của cơ chế Thanh tra 56 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế của cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai 60 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại của cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai 65 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở TỈNH ĐỒNG NAI 67 3.1. Định hướng đổi mới cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai 68 3.1.1. Quan điểm cơ bản đổi mới cơ chế thanh tra 68 3.1.2. Phương hướng đổi mới cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai 70 3.1.3. Mục tiêu, yêu cầu đổi mới cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai 71 3.2. Những giải pháp chủ yếu đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai 74 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản, pháp luật tạo điều kiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh tra 75 3.2.2. Nhóm giải pháp đổi mới hệ thống tổ chức Thanh tra, đào tạo cán bộ, và chế độ chính sách đãi ngộ cán bộ công chức ngành Thanh tra 76 3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường công tác Thanh tra kinh tế-xã hội, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về thanh tra 84 3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả cuộc thanh tra 87 3.2.5. Nhóm các giải pháp khác 90 3.3. Kiến nghị 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính ĐH : Đại học HĐND : Hội đồng nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn TBXH : Thương binh xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức hệ thống ngành Thanh tra Việt Nam hiện nay 9 Sơ đồ 2.1: Các cơ quan hành chính và các cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 41 Sơ đồ 2.2: Mô hình hệ thống tổ chức Thanh tra tỉnh Đồng Nai hiện nay (theo Luật Thanh tra năm 2004) 49 Sơ đồ 3.1: Mô hình hệ thống thanh tra theo hướng đổi mới 92 Bảng 2.1: Kết quả thu - chi ngân sách tỉnh Đồng Nai 2003-2006 39 Bảng 2.2a: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngành Thanh tra các địa phương tỉnh Đồng Nai đến tháng 05/2007 44 Bảng 2.2b: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngành Thanh tra các Sở, ngành tỉnh Đồng Nai đến tháng 05/2007 45 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội từ năm 2000-2006 51 Bảng 2.4: Kết quả giải quyết khiếu nại tố cáo của Thanh tra nhà nước tỉnh, huyện và thanh tra Sở 54 Bảng 2.5: Kết quả thực hiện chức năng quản lý nhà nước thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, thanh tra huyện, tỉnh Đồng Nai 55 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm qua cùng với quá trình cải cách kinh tế, việc nghiên cứu cải cách bộ máy quản lý Nhà nước được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, các văn kiện của Đảng, Nhà nước đã xác định rõ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền, một nền hành chính trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Trong đó việc đổi mới tổ chức hoạt động thanh tra coi đó là công cụ quan trọng để tăng cường hiệu lực bộ máy Nhà nước, thiết lập trật tự kỷ cương phát huy dân chủ. Theo Luật hiện hành cơ chế hoạt động thanh tra gồm nhiều loại hình hoạt động: Thanh tra kinh tế - xã hội, xét giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng, quá trình hoạt động của các tổ chức thanh tra Nhà nước đã chuyển biến tích cực và đạt những thành tích nhất định. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, tổ chức hoạt động thanh tra còn bộc lộ yếu kém bất cập. Đó là hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội, giải quyết khiếu nại tố cáo hiệu lực không cao; sự chồng chéo hoạt động trong thanh tra kinh tế - xã hội giữa cơ quan thanh tra hành chính với thanh tra chuyên ngành và các tổ chức Nhà nước có chức năng thanh tra kiểm tra; quyền hạn thanh tra hành chính chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ do luật quy định, thiếu biện pháp chế tài, v.v Trong khi đó nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế Quốc tế, việc quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội phải bằng pháp luật đòi hỏi phải tăng cường mạnh mẽ hoạt động thanh tra “… Nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi, vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả của hoạt động quản lý 1 Nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” (Điều 3 Luật Thanh tra năm 2006). Để khắc phục những hạn chế của hoạt động thanh tra hiện nay, việc đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường là một đòi hỏi cấp bách khách quan, song việc đổi mới cơ chế thanh tra phải được thực hiện trình tự, bước đi thích hợp, phù hợp với qui trình cải cách nền hành chính Nhà nước. Do đó việc chọn đề tài “Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai” với mong muốn góp phần bổ khuyết cho những bất cập tồn tại của cơ chế thanh tra để hoạt động thanh tra đạt hiệu quả nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài Thanh tra: về đổi mới tổ chức, về cơ cấu chính sách, về tăng cường hoạt động thanh tra trên lĩnh vực tài chính ngân sách, v.v… Có thể kể tên một số công trình của các tác giả như: Phạm Văn Khanh “Một số vấn đề đặt ra trong xây dựng đề án đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra” (Tạp chí Thanh tra 5/96); PGS.PTS Lê Bình Vọng “Hoàn thiện cơ chế Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng, góp phần xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân” (Tạp chí Thanh tra 3/1997); Mai Trung Sơn “Một số vấn đề công tác Thanh tra” (Tạp chí quản lý Nhà nước số 9/2000); Trần Đức Lượng và nhóm nghiên cứu “Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra giám sát nhằm nâng cao hiệu quả Nhà nước” (Tạp chí kỷ yếu nghiên cứu khoa học Thanh tra tập IIA của Thanh tra Nhà nước xuất bản năm 2003); Quản lý Nhà nước về công tác thanh tra (chỉ đạo xuất bản của TS Vũ Phạm Quyết Thắng Thanh tra Nhà nước xuất bản năm 2004). 2 Trong các công trình nghiên cứu đã công bố, hầu như chưa có công trình nghiên cứu đổi mới cơ chế Thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý về kinh tế nói chung và ở tỉnh Đồng Nai nói riêng, do đó việc nghiên cứu vấn đề “Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai”. Với hy vọng đánh giá khoa học thực trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai từ đó đưa ra những giải pháp đồng bộ thúc đẩy đổi mới cơ chế thanh tra để nâng cao hiệu lực quản lý kinh ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cơ chế thanh tra, tác giả tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng đổi mới cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, giải pháp về đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện cho kinh tế ở Đồng Nai phát triển ổn định. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích đã nêu, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Lý luận, và thực tiễn cơ chế thanh tra, hiệu lực quản lý Nhà nước và mối quan hệ giữa cơ chế thanh tra với nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường. - Phân tích đánh giá thực trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai nhằm rút ra những hạn chế, tồn tại của cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai cùng những nguyên nhân của nó. - Đề xuất những quan điểm và giải pháp thúc đẩy đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ chế thanh tra Nhà nước bao gồm cơ chế thanh tra hành chính, cơ chế thanh tra chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và kinh nghiệm tổ chức hoạt động thanh tra một số nước trên thế giới. + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế thanh tra từ năm 2000 đến nay. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu các phương pháp của kinh tế chính trị. Đó là: - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tượng hóa; kết hợp phương pháp logic và lịch sử; Có phân tích và tổng hợp. - Phương pháp khảo sát thực tiễn, thống kê, đối chiếu, so sánh để làm rõ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ chế thanh tra. - Đánh giá cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai trong những năm qua và từ đó đưa ra các quan điểm và những giải pháp đồng bộ về đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế thanh tra với nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế. Chương 2: Thực trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai. Chương 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai 4 [...]... Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 THANH TRA VÀ CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh tra 1.1.1.1 Khái niệm về thanh tra Thanh tra (tiếng Anh là Inspect) xuất phát từ gốc La Tinh (Inspectare) có nghĩa là “nhìn vào bên trong”, chỉ một sự kiểm tra xem... không có sự đổi mới cơ chế thanh tra nào mà lại không phục vụ, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, thúc đẩy hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội - Hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế muốn được nâng cao đòi hỏi phải có cơ chế thanh tra kiểm tra đúng đắn phù hợp: 16 Thanh tra kiểm tra là một trong quá trình tổ chức thực thi chính sách pháp luật quản lý kinh tế của nhà nước; đây là... kinh tế phát triển Ngược lại hiệu lực quản lý của Nhà nước về kinh tế được đảm bảo nâng cao thì nó sẽ thúc đẩy cơ chế thanh tra tốt hơn, có hiệu quả hơn Sự tác động trên được biểu hiện cụ thể như sau: - Cơ chế thanh tra và đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế Về nhận thức cũng như trong thực tiễn cho thấy hoạt động thanh tra kiểm tra nhằm mục đích bảo đảm chấp hành... cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đó là hệ thống pháp luật; kế hoạch hóa; lực lượng kinh tế của nhà nước; chính sách tài chính và tiền tệ và các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại * Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế Với sự phân tích nội dung, quản lý Nhà nước về kinh tế như trên, chúng ta có thể kết luận rằng Hiệu lực quản lý của nhà nước về kinh tế là việc thực thi về quyền lực của nhà nước. .. giá về vai trò của công tác thanh tra trong hoạt động quản lý nhà nước V.I Lê Nin nói quản lý đồng thời phải có thanh tra, quản lý và thanh tra là một chứ không phải là hai, do đó có hoạt động quản lý nhà nước, tất yếu phải có hoạt động thanh tra; Thanh tra phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước nhằm đem lại hiệu lực quả quản lý nhà nước cao hơn và nếu như quản lý nhà nước không có hoạt động thanh tra. .. quản lý kinh tế nhằm đạt được mục đích của Nhà nước Khi nói đến hiệu lực quản lý của Nhà nước về kinh tế chính là nói đến khả năng 15 của nhà nước trong việc thực hiện mục đích đó có đáp ứng yêu cầu đời sống của xã hội của đất nước Trong mối quan hệ cơ chế Thanh tra và quản lý Nhà nước về kinh tế thì quản lý Nhà nước là mục đích nhà nước là chủ thể đề ra chủ trương, chính sách về kinh tế nhưng cơ chế. .. tế đòi hỏi phải tăng cường hoạt động thanh tra có hiệu quả 1.1.3 Vai trò của thanh tra và cơ chế Thanh tra Thanh tra và Cơ chế Thanh tra có vai trò rất quan trọng trong quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường biểu hiện: 1.1.3.1 .Thanh tra và cơ chế thanh tra chính là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế Bất cứ hoạt động quản lý nào muốn bảo đảm thực hiện những... hiện hiệu lực quản lý của nhà nước về kinh tế được nâng cao và ngược lại hiệu quả quản lý của nhà nước thấp thì hiệu quả kinh tế không cao hoặc không hiệu quả Biểu hiện của việc nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước về kinh tế đó là: Một là, các nội dung về quản lý kinh tế của Nhà nước có được thực hiện tốt, các quyết định về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước có đúng đắn, phù hợp và... chế Thanh tra có vai trò vị trí hết sức quan trọng là góp phần điều chỉnh quản lý kinh tế Do đó, có thể nói tác động của cơ chế thanh tra với hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế đây là mối quan hệ giữa phương tiện và mục đích nếu cơ chế thanh tra tốt, có hiệu quả, đúng pháp luật thanh tra công khai, minh bạch nó sẽ có tác dụng làm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế. .. ngừng được nâng cao * Mối quan hệ giữa đổi mới cơ chế thanh tra với việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế Như phân tích trên cho thấy cơ chế thanh tra chính là toàn bộ những phương thức hoạt động, những quy định về chức năng, nhiệm vụ để tổ chức Thanh tra thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đối với đối tượng thanh tra, đối với hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế đó chính là Nhà nước sử . mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN. đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ chế thanh tra Nhà nước bao gồm cơ chế. TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 5 1.1. Thanh tra và cơ chế thanh tra

Ngày đăng: 03/02/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan