BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC

29 610 0
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT  IJC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC Phân tích ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu IJC Phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng IJC Phân tích đầu tư chứng khoán BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC Phân tích ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu IJC Phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng IJC Phân tích đầu tư chứng khoán BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC Phân tích ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu IJC Phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng IJC Phân tích đầu tư chứng khoán BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC Phân tích ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu IJC Phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng IJC Phân tích đầu tư chứng khoán BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT IJC Phân tích ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu ngành xây dựng Phân tích mã cổ phiếu IJC Phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng IJC Phân tích đầu tư chứng khoán

BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Trang 1 I. PHÂN TÍCH VĨ MÔ CHỈ SỐ CPI THÁNG 10/2013 Nguồn: Báo cáo vĩ mô tháng 10/2013- cafef.vn Chỉ số CPI của cả nước tháng 10/2013 đã tăng thêm 0.49% so với tháng 9/2013, đưa tỷ lệ tăng CPI so với tháng 12/2012 lên con số 5.14% và tăng 5.92% so với cùng kỳ năm trước.Vậy là sau 2 tháng CPI tăng đột biến (tháng 8 tăng 0.83% và tháng 9 tăng 1.06%), CPI tháng 10 đã ổn định trở lại. Nằm trong danh sách tăng giá cao là nhóm dịch vụ giáo dục với tỷ lệ tăng 0.55% so với tháng 9/2013. Tiếp đến là nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng (bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng) cũng tăng 0.50%. Như vậy CPI tháng 10 đã dần ổn định, tạo cở sở để chính phủ tiếp tục thực hiện các chính sách nhằm phục hồi nền kinh tế. Dự báo CPI tháng 11 tới sẽ không biến động mạnh và giao động ở mức 0.4% - 0.6%. Tác động của CPI đến thị trường chứng khoán: Chỉ số CPI thể hiện việc mất giá của đồng tiền, do vậy khi chỉ số CPI ổn đinh, lạm phát sẽ được kiềm chế. Nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Nhà đầu tư sẽ mạnh dạn đầu tư vào thị trường chứng khoán. TĂNG TRƯỞNG GDP THÁNG 10/2013 Nguồn: Báo cáo vĩ mô tháng 10/2013- cafef.vn Tăng trưởng kinh tế cải thiện nhẹ: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong Q3.13 tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, từ mức 5,0% của Q2.13 và ước tính tăng 5,1% trong chín tháng đầu năm 2013. Tốc độ tăng trưởng này là con số chấp nhận được trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay. Tăng trưởng kinh tế đã tăng tốc trong Q3.13, do lượng đầu tư nước ngoài tăng đã hỗ trợ cho ngành sản xuất chế tạo và xuất khẩu, hạn chế ảnh hưởng của việc cho vay yếu từ những ngân hàng đang có tỷ lệ nợ xấu cao. Tác động của GDP đến thị trường chứng khoán: GDP tăng trưởng, chứng tỏ nền kinh tế tăng trưởng, tác động tích cực đến thị trường chứng khoán. BỘI CHI NGÂN SÁCH 10 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Bội chi ngân sách 10 tháng đạt 146.7 nghìn tỷ đồng Nguồn: Báo cáo vĩ mô tháng 10/2013- cafef.vn Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/10/2013 ước tính đạt 572.1 nghìn tỷ đồng, bằng 70.1% dự toán năm, trong đó thu nội địa 373.4 nghìn tỷ đồng, bằng 68.5%; thu từ dầu thô 85.6 nghìn t ỷ đồng, bằng 86.4%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 108.5 nghìn t ỷ đồng, bằng 65.2%. Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/10/2013 ước tính đạt 718.8 nghìn t ỷ đồng, bằng 73.5% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 128.8 nghìn tỷ đồng, bằng 73.6% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 124.8 nghìn tỷ đồng, bằng 73.4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN TỔNG QUAN NGÀNH Phát triển đầu tư, kinh doanh BĐS đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn tài chính dồi dào phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Lịch sử hình thành ngành BĐS tại Việt Nam: chia làm 6 giai đoạn chính: - Trước năm 1990 - Cơn sốt lần thứ nhất (1993-1994) - Đóng băng lần thứ nhất (1995-1999) - Cơn sốt lần 2 (2001- 2002) - Đóng băng lần 2 (2002- 2006) - Cơn sốt lần 3 (2007- 2008) - Đóng băng lần 3 (2008- nay) 1. Tầm quan trọng của ngành BĐS Thị trường bất động sản (BĐS) là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường vì thị trường này liên quan trực tiếp tới một lượng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính chất cũng như giá trị của các mặt trong nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội ở các nước có khác nhau nhưng thường chiếm trên dưới 40% lượng của cải vật chất của mỗi nước. Các hoạt động liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Theo thống kê, ở các nước phát triển lượng tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp bằng BĐS chiếm trên 80% trong tổng lượng vốn cho vay. Vì vậy, phát triển đầu tư, kinh doanh BĐS đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn tài chính dồi dào phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. 2. Lịch sử hình thành và phát triển Chia thành 6 giai đoạn: Trước năm 1990 Thời kỳ này kinh tế chưa phát triển, quỹ đất còn nhiều, quá trình đô thị hóa diễn ra còn chậm, do đó nhu cầu về sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân trong nước chưa cao. Trong giai đoạn này hầu như không tồn tại thị trường bất động sản. Cơn sốt lần thứ nhất (1993-1994) Thị trường Bất động sản đặc biệt “sốt” mạnh ở phân khúc Đất và Quyền sử dụng đất. Nguyên nhân là do nhu cầu nhà ở, đất ở của dân cư và đất để sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất là ở các đô thị, mà quan hệ chuyển nhượng, mua bán đất đai trong dân cư đã xuất hiện từ những năm trước khi Luật đất đai (1993) ra đời. Đóng băng lần thứ nhất ( 1995 –1999) Nghị định số 18 và 87 yêu cầu người sử dụng đất phải trả tiền hai lần, đã buộc các nhà đầu cơ phải bán tháo đất đai đang nắm giữ để trả tiền cho Ngân hàng. Làm cho thị trường ở trạng thái cung vượt cầu, thị trường lao dốc. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế châu Á khởi nguồn từ Thái Lan đã góp phần làm cho thị trường suy thoái. Cơn sốt lần thứ 2 ( 2001 –2002) Từ năm 2000, giá nhà đất bắt đầu biến động, tiếp đó giá cả tăng nhanh liên tục và đạt đỉnh cao vào khoảng Quý II năm 2001. Đóng băng lần thứ hai (2002 –2006) Một lần nữa tác động của chính sách Nhà nước đã gây ra lần đóng băng thứ hai của Thị trường Bất động sản Việt Nam, bằng việc ban hành nghị định 181(hướng dẫn thi hành luật đất đai). Trang 2 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Cơn sốt đất lần thứ ba (2007 -2008) Không giống như hai lần sốt đất trước đó, lần sốt đất này tập trung mạnh mẽ vào phân khúc Căn hộ cao cấp và Biệt thự. Đóng băng lần 3 ( 2008 –nay ). Đứng trước thực trạng bong bóng thị trường bất động sản ngày càng lớn cùng với tốc độ lạm phát tăng một cách chóng mặt, chính phủ đã tiến hành điều tiết thị trường bằng các chính sách tiền tệ với việc kiểm soát tín dụng chặt chẽ, đặc biệt là tín dụng phi sản xuất với hàng loạt các biện pháp được chính phủ thực hiện nhằm ổn định thị trường và kiềm chế lạm phát. Ngay sau khi có các chính sách thắt chặt tài chính thực hiện thị trường Bất động sản miền Nam lập tức bị ảnh hưởng nặng nề và sự suy giảm cả về giá lẫn giao dịch là điều không tránh khỏi. ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG NGÀNH Thị trường BĐS 6 tháng đầu năm 2013 đã có những biến chuyển tốt, thanh khoản tăng lên. Tuy nhiên, hậu quả để lại từ việc phát triển “nóng” vẫn còn dư âm và kéo dài trong những năm tới… Các phân khúc chính của thị trường BĐS: - Văn phòng cho thuê - Căn hộ để bán - Thị trường bán lẻ (trung tâm thương mại - Biệt thự, nhà phố và đất nền. Nguồn: Báo cáo ngành BĐS 6 tháng đầu năm - cafeland 1. Thực trạng ngành BĐS Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 Bất động sản 6 tháng 2013 có nhiều thay đổi về chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường. Từ Nghị quyết 02 của Chính phủ hồi đầu năm, đưa ra các giải pháp, đến việc thành lập Công ty Quản lý tài sản VAMC xử lý nợ xấu, ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết hỗ trợ BĐS với gói tín dụng 30.000 tỷ đồng vào tháng 5/2013… Thuế VAT giảm 50% cho người mua nhà thu nhập thấp từ 1/7. Thị trường BĐS nửa năm qua đã có những biến chuyển tốt, thanh khoản tăng lên. Tuy nhiên, hậu quả để lại từ việc phát triển “nóng” vẫn còn dư âm và kéo dài trong những năm tới. Nổi bật là động thái triển khai, chuyển đổi công năng, chia nhỏ diện tích căn hộ từ các dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội. Tuy mới chỉ là bước khởi đầu nhưng điều đó sẽ đánh dấu cho một thời kỳ mới của thị trường khi nguồn cung sẽ dần hướng đến đúng nhu cầu của người mua, với giá căn hộ dưới 10 triệu đồng/m2 Theo Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 157 dự án nhà ở xã hội, tổng mức đầu tư 19.900 tỷ đồng. Tại T.P Hồ Chí Minh và Hà Nội có khoảng 50 dự án được chuyển từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội. Bên cạnh đó, thị trường cũng không tránh khỏi những hệ lụy xấu. Nhiều dự án BĐS vẫn đang dính “bê bối” như CT3B Trung Văn, 52 Lĩnh Nam, 409 Lĩnh Nam, Victoria Văn Phú, Hesco Văn Quán, Usilk City…khách hàng vẫn đang đấu tranh để đòi lại quyền lợi của họ ở những dự án này. Các phân khúc chính của thị trường BĐS  Văn phòng cho thuê • Thị trường văn phòng 6 tháng 2013 có phần khởi sắc hơn 2012, tỷ lệ giao dịch thành công cao ở nhiều tòa nhà mới, dẫn đến tỷ lệ lấp đầy tăng trở lại. Tuy nhiên, do nguồn cung mới vẫn tăng mạnh do đó việc dư thừa nguồn cung trên thị trường Trang 3 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Nguồn: Báo cáo ngành BĐS 6 tháng đầu năm - cafeland Nguồn: Báo cáo ngành BĐS 6 tháng đầu năm - cafeland Phát triển kinh tế của một nước tất yếu làm gia tăng các nhu cầu sử dụng đất trong các lĩnh vực sản xuất, nhu cầu về văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại Tăng dân số cũng đồng nghĩa với tăng các nhu cầu về các loại hàng hoá trên thị trường, đặc biệt là bất động sản vẫn ở mức cao, đặc biệt là khu vực phía Tây Hà Nội. • Nguồn cung mới tại HN đến nay thêm khoảng 100.000m2 sàn khi một số tòa nhà đi vào hoạt động như Hapulico Complex, Conerstone, VCCI Tower, Sông Hồng Parkview,… • Các công ty lớn có xu hướng mở rộng diện tích văn phòng tại Tp.HCM như Kinh Đô – khoảng 5.000m2, Nestle - 3.000m2 và Hansae - 500m2 tại Empress Tower, Abbott – 4.000m2 tái thuê tại Mê Linh Point Tower, Bridgestone – khoảng 900m2, Hitachi - 800m2 tại Bảo Việt Building và Wall Street Institute - với 1.600m2.Giá thuê văn phòng tương đối ổn định trong 6 tháng đầu năm trung bình khoảng 30 USD/m2 với hạng A và 20 USD/m2 với hạng B. Khu vực phía Tây HN do giá thuê hạ xuống mạnh nên nhu cầu thuê khu vực này khá cao, giá thuê khoảng từ 10-20 USD/m2/tháng. •  Căn hộ để bán Thị trường căn hộ bán 6 tháng đầu 2013 chịu ảnh hướng lớn từ nhiều chính sách mới được ban hành như Nghị quyết 02 của Chính phủ, VAMC, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng và điều chỉnh thuế của Bộ Tài chính,… Điều này đã giúp ổn định tâm lý cho thị trường BĐS, tính thanh khoản tăng lên. Các dự án sắp hoàn thiện và bàn giao có tỷ lệ giao dịch thành công khá cao, mua bán sôi động ở nhà giá rẻ, nhà xã hội ồ ạt khởi công. Tuy nhiên, xu hướng giá căn hộ vẫn tiếp tục giảm do lượng tồn kho còn rất lớn. Nhiều chủ đầu tư tiếp tục chịu áp lực giảm giá bán từ 5%-10% so với quý 1 cho tất cả các phân khúc. Đến nay, thị trường đã ghi nhận 8 quý liên tiếp giảm giá của mảng căn hộ. Các dự án căn hộ mở bán thường là những dự án sắp hoàn thiện có giá dao động từ 13,5-28 triệu đồng/m2 tại Hà Nội như Kim Văn Kim Lũ (10-14,5), Mỹ Đình Plaza giá 21,5 triệu đồng/m2 (chưa VAT), chung cư 34 Cầu Diễn Vinconex7 giá từ 15,2 triệu đồng/m2 (chưa VAT), chung cư N04 Trần Duy Hưng giá từ 26,4 triệu đồng/m2 (chưa VAT), CT3 Cổ Nhuế (22 triệu đồng/m2), Hà Đô Parkview (25 triệu đồng/m2), Golden Palace (20 triệu đồng/m2), OCT2 Xuân Phương (13,4 triệu đồng/m2), CT6 Đặng Xá (13 triệu đồng/m2). Một số dự án căn hộ đang chuyển sang hình thức cho thuê như Thái An Apartments, Quận 12. Lê Thành Twin Towers, quận Bình Tân,… •  Thị trường bán lẻ (Trung tâm thương mại) Giá thuê mặt bằng bán lẻ 6 tháng 2013 giảm nhẹ, nhu cầu mở rộng diện tích bán lẻ tăng. Xu hướng giảm này chủ yếu bởi giá thuê thấp của các dự án mới. Giá thuê mặt bằng dao động khoảng từ 20 USD/m2/tháng đến 140 USD/m2/tháng Tại T.P Hồ Chí Minh: tổng mức bán lẻ tăng khoảng 7,7%, tổng Trang 4 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Dòng vốn FDI là một trong những nguồn vốn góp phần hỗ trợ chính thúc đây sự tăng trưởng của ngành BĐS Pháp luật là một trong những yếu tố tác động quan trọng đến sự hình thành và phát triển của thị trường bất động sản cung tăng khoảng 20% so với cùng kỳ. Co.op Mark tiếp tục là đơn vị mở rộng diện tích bán lẻ nhiều nhất tại T.P Hồ Chí Minh như Co.op Xtra Plus Linh Trung (15.000m2) và Co.opmart Bình Triệu (6.500m2),… Đáng chú ý tại Hà Nội là sự tham gia thị trường mạnh mẽ của Lotte Mark và Ocean Mark. Trong khi đó, Hang Da Galleria, Grand Plaza đóng cửa, Tràng Tiền Plaza khai trương trở lại. Đáng chú ý hơn thị trường bán lẻ Hà Nội là Vincom Royal City Megamall sắp hoạt động (7/2013 cung cấp ra thị trường 200.000m2 sàn), Times City Mega mall 200.000m2 chính thức chào thuê.  Biệt thự, nhà phố và đất nền • Biệt thự, liền kề là mảng bất động sản ảm đạm nhất thị trường BĐS. • Giá chào bán thứ cấp tại Mê Linh giảm mạnh nhất lên đến 30%, tiếp theo đó là tại Từ Liêm mức giảm trung bình khoảng 20%. Tuy nhiên, dấu hiệu lạc quan hơn tại Hà Đông khi giá chào bán thứ cấp có phần tăng khoảng 10% vì thuận lợi về vị trí. Nhìn chung giá sẽ còn tiếp tục giảm nếu cơ sở tiện ích không được cung cấp đầy đủ. Một số khu vực mức giảm nhẹ hơn như tại Cầu Giấy, Thanh Trì khoảng 2-3%, Hoài Đức và Long Biên khoảng 5-7%. • Nguồn cung mới khá khiêm tốn với sự xuất hiện của 70 căn biệt thự và liền kề tại Đặng Xá 2 được chủ đầu tư công bố giá bán 19 triệu đồng/m2. Và mới đây là Sudico công bố bán 153 căn biệt thự, liền kề tại dự án Nam An Khánh với mức giá từ 17,8 triệu đồng/m2. • Theo thống kê của CBRE, có 60% trong số 9.000 căn nhà hoàn thiện chưa có người ở. Giá tại các quận huyện vùng ven giảm 5-7% so với quý trước, 15-20% so với cùng kỳ năm ngoái. 2. Các nhân tố ảnh hưởng  Sự phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế của một nước tất yếu làm gia tăng các nhu cầu sử dụng đất trong các lĩnh vực sản xuất, nhu cầu về văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại… Hơn nữa, khi kinh tế phát triển, thu nhập của người dân sẽ tăng cao và do đó làm gia tăng nhu cầu về nhà ở đối với người dân. Việt Nam là một nước đang phát triển, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP cao so với các nước khác trên Thế giới. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đã có sự sụt giảm so với những năm gần đây có phần sụt giảm  Dân số Tăng dân số cũng đồng nghĩa với tăng các nhu cầu về các loại hàng hoá trên thị trường, để đáp ứng nhu cầu các ngành sản xuất phải mở rộng, phát triển về quy mô từ đó làm tăng nhu cầu về sử dụng đất. Theo báo cáo từ cơ quan thống kê, năm Trang 5 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC 2012 dân số Việt Nam ước đạt 88.78 triệu người, tăng 1.06% so với năm trước. Tốc độ tăng không cao so với vài năm trước và vẫn nằm trong tốp tăng thấp dưới 1.1% đạt được từ năm 2007 đến nay. Tuy nhiên, tỷ lệ dân số thành thị tại Việt Nam chỉ đạt 32.45%, còn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực (châu Á đạt trên 44% và trên thế giới là trên 51%) T ỷ lệ đô thị hóa dự kiến sẽ gia tăng trong các năm tiếp theo, nhu cầu nhà ở tại thành thị do vậy sẽ không ngừng gia tăng trong các năm tới.  Dòng vốn FDI: Dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục gia tăng, trong đó vốn đổ vào cho thị trường bất động sản chiếm tỷ trọng khá cao. Điều đó chứng tỏ thị trường Bất động sản Việt Nam rất hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một trong những nguồn vốn góp phần hỗ trợ chính thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành BĐS. Năm 2012, thu hút vốn FDI đạt 13 tỷ USD, trong đó riêng đầu tư vào ngành BĐS chiếm 14.2% tổng vốn đầu tư đạt 1.8 tỷ USD, đứng thứ 2 sau vốn FDI đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo.  Chính sách, pháp luật: Pháp luật là một trong những yếu tố tác động quan trọng đến sự hình thành và phát triển của thị trường bất động sản biểu hiện qua những quy định pháp luật, chính sách của Nhà nước về quyền mua, bán, cho thuê, thế chấp, góp vốn liên doanh…. bằng bất động sản. Một số quy định, chính sách tác động đến thị trường BĐS đầu năm 2013: - Một số giao dịch của nhà ở được giảm 50% VAT: Từ 01/07/2013 đến 30/06/2014, thực hiện giảm 50% VAT đối với các hợp đồng bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở thương mại là căn hộ hoàn thiện có diện tích sàn dưới 70 m2 và có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2 - Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng: Ngày 25/6, Bộ Xây dựng đã gửi văn bản tới NHNN và 5 ngân hàng thương mại hướng dẫn xác định đối tượng, điều kiện và trình tự thủ tục khi vay gói tín dụng 30.000 tỷ đồng. - Bộ Xây dựng đồng ý chia nhỏ căn hộ và chuyển nhà thương mại sang nhà ở xã hội: Ngày 08/3, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 02 /2013/TT-BXD hướng dẫn việc chuyển đổi sang làm nhà ở xã hội và cấu căn hộ thương mại có diện tích lớn sang loại căn hộ có diện tích. - Hà Nội Ban hành khung giá dịch vụ nhà chung cư mới: Đối với nhà chung cư không có thang máy có mức giá từ 450- 5.000 đồng/m2, nhà chung cư có thang máy từ 800-16.500 đồng /m2 - Tạm dừng xem xét đề xuất xây nhà thương mại: Ngày 21-3, UBND T.P Hà Nội cho biết, để giảm nguồn cung ra thị trường bất động sản đang tồn kho lớn, TP sẽ tạm dừng, Trang 6 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC không xem xét các đề xuất đầu tư xây dựng kinh doanh phát triển nhà ở thương mại trên địa bàn Hà Nội từ nay đến 31- 12- 2014 NHÓM CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TOP 10 CP NGÀNH BĐS NĂM 2012 VIC HAG ITA OGC SJS IJC BCI TDC TDH NTL TB NGÀN H Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Tỷ số thanh toánh hiện thời 0.93 1.96 2.05 2.03 2.47 5.43 5.34 1.57 2.6 1.95 2.63 Tỷ số thanh toán nhanh 0.5 1.31 0.71 2.01 0.31 1.59 1.09 0.68 1.3 0.59 1.01 Tỷ số cơ cấu tài chính (%) Tỷ số tài sản đảm bảo Nợ /VSCH 419% 165% 55% 142% 229% 40% 98% 183% 58% 107% 150% Tỷ số nợ = Tổng nợ/ Tổng tài sản 77% 61% 35% 55% 69% 28% 48% 64% 35% 51% 52% Tỷ số hoạt động Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 0.4 0.6 -0.1 14.8 0 0.1 0.1 0.5 0.4 0.3 1.72 Vòng quay các khoản phải thu 1.7 0.6 -0.1 0.3 0.1 0.4 0.6 0.8 0.6 2.8 0.78 Vòng quay các khoản phải trả 0.8 1.9 1.9 0.4 2.6 4.4 2 1.5 1.1 1.8 1.83 Tỷ số khả năng sinh lời (%) Tỷ lệ lãi gộp 56% 22% 16% 27% -14% 45% - 105% 12% 17% 15% 9% ROA (Doanh lợi tài sản) 8% 1% 0% 2% -2% 4% 4% 1% 0% 1% 2% ROE (Doanh lợi Vốn CSH) 43% 4% 0% 5% -7% 5% 9% 3% 0% 3% 6% Tỷ số giá thị trường BV (đồng) 21,097 21,579 17,13 5 13,26 9 17,37 3 11,46 1 25,86 2 11,02 1 37,31 7 13,500 18,961 EPS (đồng) 7,226 707 49 572 -1,276 619 2,168 274 -43 334 1,063 P (21/02/2013) 65,000 29,000 8,900 14,10 0 22,80 0 11,10 0 16,00 0 9,700 14,40 0 17,000 20,800 P/E 9 41 182 25 -18 18 7 35 -337 51 1 E/P (%) 11% 2% 1% 4% -6% 6% 14% 3% 0% 2% 0 Giá trị nội tại 108,60 1 69,260 31,38 9 33,45 5 61,37 8 24,66 1 43,63 2 24,64 0 56,99 8 26,890 48,090 Chỉ tiêu doanh thu (triệu đồng) Doanh thu thuần 8,855, 533 3,544, 153 480,6 08 1,143 ,579 42,95 4 668,8 75 122,7 75 1,033 ,792 246,0 96 471,54 8 1,660,9 91 Lợi nhuận sau thuế 2,826, 383 330,33 6 16,77 4 171,7 44 - 127,5 95 169,6 20 156,6 79 27,44 9 -1,617 21,232 359,101 Tổng tài sản 35,512 ,635 25,576 ,512 9,064, 412 8,790 ,497 5,637, 858 4,385, 977 3,623 ,464 3,060 ,424 2,179, 005 1,749, 821 9,958,0 61 Vốn điều lệ 3,911, 499 4,672, 806 3,425, 626 3,000 ,000 1,000, 000 2,741, 945 722,6 70 1,000 ,000 378,7 50 636,00 0 2,148,9 30 Trang 7 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Chỉ tiêu chi phí (triệu đồng) Chi phí bán hàng 222,35 8 93,755 1,322 52,80 1 2,514 57,31 1 1,847 52,69 2 5,692 - 49,029 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,103, 831 145,96 8 47,55 5 125,5 65 83,61 8 12,89 2 34,62 8 38,96 7 34,36 8 23,978 165,137 CHỈ SỐ CỦA NHÓM TOP 10 DOANH NGHIỆP ĐẦU NGÀNH BĐS Về khả năng thanh toán nhanh, trong top 10 doanh nghiệp đầu ngành BĐS chỉ có 5 doanh nghiệp HAG, BCI, IJC, OGC, TDH đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh các khoảng nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp BĐS khá lớn. Tỷ lệ nợ trung bình ngành BĐS là 52%, khá cao. Trong đó, VIC, HAG, GC,NTL ,SJS ,TDC đều có tỷ lệ nợ trên 50%; chi phí tài chính cao là gánh nặng không nhỏ đối với những mã cổ phiếu này. 4 mã còn lại BCI, IJC, ITC và ITA có tỷ lệ nợ nhỏ hơn 50%, mức tỷ lệ này có thể chấp nhận được đối với ngành BĐS, có quy mô tài sản khá lớn. VIC và BCI có tỷ suất sinh lợi khá cao so với các doanh nghiệp còn lại, thể hiện tình hình kinh doanh của 2 doanh nghiệp này khá tốt so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tỷ số E/P của 2 mà này cũng khá cao VIC 11% và của BCI là 14% đều cao hơn tiền gửi ngân hàng. TRIỂN VỌNG NGÀNH Bất động sản là một thị trường quan trọng, có mối quan hệ trực tiếp với đời sống con người, nhu cầu về BĐS luôn rất lớn. Vậy nên sau vài năm tới, khi thị trường này hồi phục, thì thị trường BĐS hứa hẹn là một thị trường hết sức tiềm năng. Thị trường bất động sản Việt Nam trong trong hai quý đầu năm 2012 tuy đã có những dấu hiệu “ấm” dần lên. Cụ thể, ở phân khúc thị trường căn hộ và văn phòng cho thuê đã có những chuyển biến tích cực về giá cũng như về tính thanh khoản của BĐS. Tuy nhiên những chuyển biến này vẫn chưa thực sự rõ nét, ở những phân khúc như thị trường bán lẻ hay biệt thự, nhà phố và đất nền, thị trường khá ảm đạm. Hiện nay, cung của thị trường BĐS vượt xa so với cầu và giá BĐS tại Việt Nam vẫn khá cao. Đây là một trong những lý do chính khiến thị trường BĐS khó có thể tăng trưởng trở lại một cách nhanh chóng được. Hơn nữa thị trường BĐS tại Việt Nam đã bị đóng băng khá lâu nên việc hồi phục không phải là chuyện trong một sớm một chiều được. Trang 8 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC III. PHÂN TÍCH CÔNG TY TỔNG QUAN CÔNG TY THÔNG TIN CỔ PHẦN Thứ Sáu 15/11/2013 Giá tham chiếu (VND) 8,7 Giá mở cửa (VND) 8,7 Giá đóng cửa (VND) 8,8 Khối lượng (CP) 1.892.630 Thấp nhất 52 tuần (VND) 5,6 Cao nhất 52 tuần (VND) 10,7 EPS 4 quí gần nhất (VND) 212 P/E 41,4 P/B 0,8 KLGD khớp lệnh TB 10 phiên 2.626.778 KLCP đang lưu hành (CP) 274.194.525 Vốn hóa thị trường (Tỷ VND) 2.412,9 BIỂU ĐỒ GIÁ NĂM 2013 CƠ CẤU CỔ ĐÔNG Nguồn: Becamex IJC Tên côngty:CTCP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT Tên tiếng Anh : BECAMEX INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : BECAMEX IJC Mã giao dịch : IJC Sàn GD: HOSE Địa chỉ: Lầu 3, Bình Dương Center, số 1 Trần Hưng Đạo, P. Phú Cường, Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại : 0650.3848789 Fax : 0650.3848678 Website:www.becamexijc.com Email:info@becamexijc.com Mã số thuế :3700805566 Vốn điều lệ :2.741.945.250.000 đồng. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật – Becamex IJC được thành lập từ phương án Cổ phần hóa Dự án Quốc lộ 13 - trực thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Quá trình hình thành của Công ty như sau: Năm 2006 • Ngày 21/08/2006 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương ra Quyết định số 3736/QĐ-UBND về việc cổ phần hóa Dự án Quốc lộ 13 thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp. Năm 2007 • Ngày 01/03/2007 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương ra Quyết định số 1131/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án và chuyển Dự án Quốc lộ 13 trực thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex IDC Corp.) thành Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật. Ngày 25/06/2007 Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng Kỹ thuật tổ chức Đại hội cổ đông lần thứ nhất : Ông Nguyễn Văn Hùng được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị. • Ngày 02/07/2007 Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 4603000368 , do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp. • Ngày 04/07/2007 Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật được Cục thuế tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuế. Năm 2008 • Ngày 24/04/2008 Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật tổ chức Đại hội cổ đông lần thứ hai : Ông Bùi Trang 9 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Văn Đức được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị thay thế ông Nguyễn Văn Hùng. Tăng vốn điều lệ từ 337.47 tỷ đồng lên 548.389 tỷ đồng. Năm 2009 Công ty được công nhận là công ty đại chúng. Được tổ chức Bureau Veritas (Anh) cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Năm 2010 • Ngày 09/07/2010 Ông Trịnh Phước Hiệp được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị thay thế ông Bùi Văn Đức. Thành lập chi nhánh công ty tại TP.HCM Năm 2011 • Ngày 30/06/2011 Ông Quảng Văn Viết Cương được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị thay thế ông Trịnh Phước Hiệp. Thành lập chi nhánh công ty tại Hà Nội Nhận được bằng khen của UBND tỉnh Bình Dương khen thưởng doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu. Tăng vốn và niêm yết tại sàn HOSE. Nguồn: BCTN 2011 IJC Nguồn: BCTN 2011 IJC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Ngắn hạn: - Đẩy mạnh và mở rộng hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản trong dài hạn, phát triển quỹ đất sạch tập trung tại các vị trí chiến lược của tỉnh Bình Dương - Tạo dựng một kênh đầu tư năng động, hiệu quả- trở thành đối tác tin cậy cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước với những công trinhg hiện đại, chất lượng – đội ngũ nhân sự năng động, chuyên nghiệp, chung vai cùng công ty phát triển liên tục.  Dài hạn: - Phấn đầu trở thành nhà phát triển dự án hàng đầu khu vực, đóng góp vào sự phát triển KT-XH tại tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung. - Tiếp tục nâng cao chất lượng mảng thu phí giao thông, Trang 10 [...]... 656 675 3% 3% 3% 3% Trang 22 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Dòng tiền Giá trị hiện tại (PV) 1,50 0 3,00 0 1,10 0 600 618 637 14,857 15,53 656 2 8,265 Tổng hợp cả ba phương pháp định giá với trọng số của mỗi phương pháp là 33.33%, dự phóng giá cổ phiếu IJC trong năm 2013 là 7,256.6 VND/cp Trang 23 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC IV PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VN-INDEX • • • • VNINDEX... định trong các năm tới Do đó việc vận hành, khai thác thu phí trên quốc lộ 13 sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận ổn định cho IJC trong các năm tiếp theo Trang 19 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Trang 20 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU IJC ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THEO PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/B Mã D2D DIG SII SJS DLR DRH DTA DXG STL EFI TB ngành Giá 19,5 12,2 16,5 15,0... -262,798,389,245 -22,632,142,760 364,466,899,701 101,668,510,456 101,668,510,456 79,036,367,696 2,571,724,616,614 Trang 14 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Nguồn: BCTC becamexijc Trang 15 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tiền mặt Khả năng hoạt động Vòng quay... Trang 27 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC • Chỉ báo MACD: đường MACD cắt đường tín hiệu, từ dưới cắt lên Đây là một dấu hiệu mua Về mặt vĩ mô, tình hình kinh tế đã có nhiều dấu hiệu tích cực, đạt được chỉ tiêu lạm phát đề ra, tăng trưởng GDP, FDI đã tạo điều kiện để Nhà nước thực hiện các chính sách kích thích BĐS tăng trưởng trở lại Trang 28 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC CỔ... 25 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Ngưỡng 161.8%: 4,700 Chiến lược trading: Do cổ phiếu này đã phá vỡ được đường middle của Bollinger Bands và test thành công vùng đáy cũ lịch sử 5,000 – 6,000 nên triển vọng tăng trưởng đang được cải thiện Khối lượng giao dịch: Khối lượng giao dịch tăng mạnh trong nhưng phiên tăng điểm gần đây DANH MỤC ĐẦU TƯ Trang 26 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT... hơn việc chốt lời Chỉ báo MACD liên tục tích lũy mạnh trong những phiên gần đây và đang thu hẹp khoảng cách với signal line Vì vậy, khả năng cho tín hiệu mua mạnh trở lại đang lớn dần Trang 24 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC CỔ PHIẾU IJC Dài hạn: Kênh giá đi ngang dài hạn hoạt động hiệu quả Mặc dù thường xuyên biến động mạnh trong ngắn hạn nhưng xét về dài hạn, IJC dao động trong một... vẫn khá trầm lắng nên dự đoán doanh thu năm 2013, 2014 doanh thu của công ty vẫn chưa có sự gia tăng rõ rệt TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CÔNG TY IJC 1 Phân tích SWOT Trang 18 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Dựa trên cơ sở phân tích toàn diên mọi khía cạnh của Công ty IJC, nhận thấy JJC đang có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như sau: Điểm mạnh: Điểm yếu: 1 Sở hữu các dự án bất động... khiến Công ty luôn cần nguồn tiền mặt cho hoạt động đầu tư của mình Trang 17 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC PHÂN TÍCH DUPONT Ta thấy vòng quay tổng tài sản của IJC rất nhỏ ( . năm 101,668,510,456 79,036,367,696 Trang 14 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Nguồn: BCTC becamexijc Trang 15 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2010 2011 2012 2013(E ) 2014(E ) Khả. TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CÔNG TY IJC 1. Phân tích SWOT Trang 18 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC Dựa trên cơ sở phân tích toàn diên mọi khía cạnh của Công ty IJC, nhận thấy JJC đang có. mình. Trang 17 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP HẠ TẦNG KỸ THUẬT - IJC PHÂN TÍCH DUPONT Nguồn: BCTC becamex ijc và dự phóng Ta thấy vòng quay tổng tài sản của IJC rất nhỏ (<1) nên hệ số ROE của IJC cũng chỉ

Ngày đăng: 03/02/2015, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan