Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên

126 692 1
Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Về kiến thức: Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học. Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động. Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên cơ sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang xảy ra trên thực địa. Biết được các bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho một đoàn khảo sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học tập trên thực địa ở cấp học THCS và THPT sau này. • Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu ngoài thực địa, làm quen và biết sử dụng các dụng cụ khảo sát trên thực địa như: kính lúp, búa địa chất, máy ảnh, thước đo… cách thu thập các mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá thạch, nhận biết và xác định thế nằm của đá. Rèn luyện kỹ năng khai thác và sử dụng các loại bản đồ( địa chất, địa hình, giao thông, kinh tế, át lát..) trong phòng và ngoài thực địa. Có kĩ năng đặt bản đồ đúng hướng trên thực địa ( dựa vào địa bàn, dựa vào địa hình, địa vật đặc biệt) và biết đưa các kết quả khảo sát lên bản đồ, xác định điểm đứng trên bản đồ. Thấy được độ trễ tương đối của bản đồ với thực tế khách quan. • Về thái độ: Quan tâm đến những vấn đề địa chất trong khu vực, các thành phần và mối quan hệ giữa chúng. Quan tâm đến những vấn đề kinh tế trên địa bàn thực địa và việc thể hiện các đối tượng này trên bản đồ. Thấy được con người đã tìm kiếm , khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên( đá, khoáng sản, …) vào các mục đích kinh tế trên cơ sở khoa học. Việc khai thác tài nguyên với mục đích phát triển kinh tế đặc biệt là việc đẩy mạnh công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá.

Nguyễn Văn Tuệ Phần mở đầu 1.Mục đích, yêu cầu • Về kiến thức: - Củng cố kiến thức địa chất, địa hình, đồ học - Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động - Vận dụng kiến thức học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa sở khoa học trình, vật, tượng xảy thực địa - Biết bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho đoàn khảo sát, học tập trời làm sở cho việc tổ chức học tập thực địa cấp học THCS THPT sau • Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, nghiên cứu thực địa, làm quen biết sử dụng dụng cụ khảo sát thực địa như: kính lúp, búa địa chất, máy ảnh, thước đo… cách thu thập mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá thạch, nhận biết xác định nằm đá - Rèn luyện kỹ khai thác sử dụng loại đồ( địa chất, địa hình, giao thơng, kinh tế, át lát ) phịng ngồi thực địa Có kĩ đặt đồ hướng thực địa ( dựa vào địa bàn, Nguyễn Văn Tuệ dựa vào địa hình, địa vật đặc biệt) biết đưa kết khảo sát lên đồ, xác định điểm đứng đồ - Thấy độ trễ tương đối đồ với thực tế khách quan • Về thái độ: - Quan tâm đến vấn đề địa chất khu vực, thành phần mối quan hệ chúng - Quan tâm đến vấn đề kinh tế địa bàn thực địa việc thể đối tượng đồ - Thấy người tìm kiếm , khai thác loại tài nguyên thiên nhiên( đá, khống sản, …) vào mục đích kinh tế sở khoa học Việc khai thác tài nguyên với mục đích phát triển kinh tế đặc biệt việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố gắn với thị hố Địa điểm thời gian thực địa Ngày Thứ Sáng Chiều Tối 1/11 6h30 lên xe đi, đến 13h30- 14h vào nhà Đi chợ đêm 12h-12h30 ăn trưa nghỉ Hạ Long Kí hợp đồng th tàu có nhu cầu 2/11 07h, xe cảng vịnh Hạ Long, Đi động Thiên Cung, Đi chợ đêm Nguyễn Văn Tuệ 8h, lên tàu ăn hang Đầu Gỗ, hang có nhu trưa tàu 3/11 Sửng Sốt cầu 13h lên xe thực địa Ở đồi Bãi Cháy Châu Tuần đến 16h đảo Tuần Châu 22h, lên xe 4/11 Đi Hà Tu ăn tối Đi Cái Lân nhà nghỉ Đi chợ đêm có nhu 5/11 Đi Yên Tử Ở Yên Tử cầu Nghỉ Hải 8/11 9/11 Đi Côn Sơn ăn Đi Lạng Sơn CN dọc Đường Đi cửa khâu Hữu Đi Tân Thanh Sơn Đi chợ đêm Kì Lừa Đi Tam Thanh Đi chợ Đơng Kinh có nhu cầu Đi chợ đêm Nhị Thanh 7/11 Nghị 6/11 Dương Nghỉ Lạng Kì Lừa Đi núi Văn Vĩ có nhu cầu Đi chợ đêm Đi Thác Nà Me Kì Lừa có nhu cầu 10/11 Về ăn trưa quán Thọ Gù Nguyễn Văn Tuệ B NéI DUNG CHI TIÕT Nguyễn Văn Tuệ Chương I Khái quát khu vực thực địa I-Tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ Hà Nội khoảng 150 km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km hướng Bắc Đây tỉnh lớn Việt Nam, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành trực thuộc trung ương, địa điểm sinh sống người Việt Cách khoảng 6000 năm có người sinh sống Thanh Hóa Các di khảo cổ cho thấy văn hóa xuất văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua bước phát triển với giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa trải Nguyễn Văn Tuệ qua tiến trình phát triển với giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng Khối - Quỳ Chữ tương đương với văn hóa Phùng Ngun Đồng Đậu - Gị Mun lưu vực sơng Hồng Và sau văn minh Văn Lang cách 2.000 năm, văn hố Đơng Sơn Thanh Hóa toả sáng rực rỡ đất nước vua Hùng Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa nối dài Tây Bắc Bộ đồng Thanh Hóa đồng lớn Trung Bộ, ngồi phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng châu thổ sông Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu miền Bắc lại vừa mang hình thái khí hậu miền Trung Về ngôn ngữ, phần lớn người dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng giống từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại gần với phương ngữ Bắc Bộ Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 355,4 nghìn người sống thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người độ tuổi lao động , chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4% Nguyễn Văn Tuệ 1- Vị trí địa lý Theo thiên văn cổ xưa đo đạc năm 1831 (năm Minh Mệnh thứ 10) tỉnh Thanh Hóa thuộc Dực, Chẩn, tinh thứ Thuần Vĩ, múc cao 19độ 26 phân, lệch phía tây độ 40 phân Ngày nay, theo số liệu đo đạc đại cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đơng đến 106°05' Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² 2-Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhìn chung nguồn tài ngun có trữ lượng không lớn, thường phân bố không tập trung nên khó cho việc phát triển cơng nghiệp khai khống Thanh Hóa có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà Nguyễn Văn Tuệ máy xi măng Bỉm sơn, xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất thoát kiểm sốt khơng chặt chẽ 3.Đặc điểm kinh tế- xã hội a) Công nghiệp Cũng Việt Nam, cơng nghiệp Thanh Hóa khơng phát triển Theo số liệu tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2009, số phát triển cơng nghiệp tồn tỉnh tăng 8,2 %, mức tăng cao so với mức tăng bình quân nước 4,6% (trong TP Hồ Chí Minh Hà Nội tăng mức thấp 0,4% 2,7%) [10] Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có khu cơng nghiệp tập trung phân tán Một số khu công nghiệp: • Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn • Khu cơng nghiệp Nghi Sơn (nằm Khu kinh tế Nghi Sơn) Huyện Tĩnh Gia • Khu cơng nghiệp Lễ Mơn - Thành phố Thanh Hóa • Khu cơng nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa • Khu cơng nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân Hiện Thanh Hóa xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập ban hành quy Nguyễn Văn Tuệ chế hoạt động số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Khu kinh tế nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km, có đường đường sắt quốc gia chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến Khu kinh tế Nghi Sơn trung tâm động lực vùng Nam Thanh Bắc Nghệ quy hoạch, đánh giá trọng điểm phát triển phía Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời cầu nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào Đông Bắc Thái Lan b) Nông nghiệp Thống kê đến năm 2004, tồn tỉnh có 239.843 đất nơng nghiệp sử dụng khai thác • Năm 2002, tổng sản lượng lương thực tỉnh đạt 1,408 triệu • Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 c) Lâm nghiệp Thanh Hóa tỉnh có tài ngun rừng lớn với diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm khai thác 35.000-40.000 m³ (thời điểm số liệu năm 2007) Rừng Thanh Hóa chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú, Nguyễn Văn Tuệ đa dạng họ, loài Gỗ q có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngồi cịn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Nhìn chung vùng rừng giàu trung bình chủ yếu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố dãy núi cao biên giới Việt - Lào Thanh Hóa tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000 Rừng Thanh Hóa nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, lồi bị sát lồi chim Đặc biệt phía nam tỉnh có vườn quốc gia Bến En, phía bắc có vườn quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn d) Ngư nghiệp Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển Thanh Hóa có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền vào Vì Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp tốt 10 Nguyễn Văn Tuệ Tiếp tới chùa Hoa Yên nằm độ cao 543 m với hàng tùng cổ tương truyền trồng từ vua Trần Nhân Tông lên tu hành Yên Tử Phía độ cao 700 m chùa Vân Tiêu lẩn khuất mây bên triền núi Sau điểm chùa Đồng, tọa lạc đỉnh Yên Tử cao 1.068 m Chùa khởi dựng vào thời nhà Hậu Lê với tên gọi Thiên Trúc tự Đầu năm 2007, chùa Đồng đúc hoàn toàn đồng nguyên chất (cao m, rộng 12 m², nặng 60 tấn) đưa lên đỉnh Yên Tử Đứng độ cao 1068 m đỉnh núi nhìn bao qt vùng Đơng Bắc rộng lớn với đảo nhỏ thấp thoáng Vịnh Hạ Long tranh, xa sông Bạch Đằng Dọc đường cịn có số điểm tham quan Tháp Tổ, chùa Một Mái, chùa Bảo Sái, tượng đá Yên Kỳ Sinh, am Ngọa Vân, bàn cờ tiên, khu du lịch sinh thái Thác Vàng, Thác Bạc Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử xây dấu tích chùa Lân mà đức Điếu Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông thuyết giảng chúng sinh Đây công trình thiền viện lớn Việt Nam Lễ hội Yên Tử tổ chức hàng năm ngày 10 tháng giêng kéo dài hết tháng (âm lịch) Được cho phép ban quản lý di tích yên tử, Nhằm phục vụ cho khách thập phương tới tham quan Hệ thống dịch vụ nằm dọc tuyến từ chua Giải Oan trở lên thành lập Đã đáp ứng nhu cầu khách thập phương vê tham gia lễ hội 39 Nguyễn Văn Tuệ 4- Chùa Côn Sơn -Hải Dương Chùa Côn Sơn (hay gọi Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) chùa núi Côn Sơn (hay cịn gọi núi Hun) xã Cộng Hồ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chùa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 xếp hạng đặc biệt quan trọng vào năm 1994 Đây di tích quan trọng thuộc khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc a) Lịch sử Năm Hưng Long thứ 12(1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng liêu (chùa nhỏ) gọi Kỳ Lân Đến năm Khai Hựu thứ (1329) chùa xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang chủ trì Ngay từ thời nhà Trần, chùa Cơn Sơn ba trung tâm thiền phái Trúc Lâm với chùa Yên Tử chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh Nơi gắn bó với tên tuổi nghiệp nhiều danh nhân đất Việt Trần Nguyên Đán, Huyền Quang người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi Chùa nơi tu hành Quốc sư Huyền Quang - vị tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Sau Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông cho 40 Nguyễn Văn Tuệ xây Đăng Minh bảo tháp từ đến nay, ngày Huyền Quang dần trở thành Hội Xuân Côn Sơn Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa trùng tu mở rộng Khi chùa có đến 83 gian, bao gồm cơng trình : tam quan, thượng hạ điện, tả hữu vu, lầu chuông, gác trống Nhưng bị chiến tranh tàn phá, ngày chùa Cơn Sơn cịn ngơi chùa nép tàn xanh cổ thụ b) Kiến trúc Chính điện chùa Cơn Sơn Trước sân tiền đường chùa Cơn Sơn có đại cổ, làm tăng cảnh đẹp tôn nghiêm chùa 41 Nguyễn Văn Tuệ Chùa Côn Sơn xưa cơng trình kiến trúc hồn thiện, có 385 tượng Tương truyền ban thờ đầu hồi phía Đơng nhà Tổ có tượng nhỏ ngồi xếp bằng, đàn ông, đàn bà hướng bàn thờ Phật Tăng ni tu chùa Côn sơn hai tượng có tự Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, sợ giặc đến chùa tàn phá, tăng ni Phật tử dã đem đồ thờ tượng nhỏ cất giấu núi Vào đêm mưa gió sấm sét to, sư ơng trụ trì chùa ngủ khơng n, đợi sáng hôm sau trời tạnh vào thăm lại tượng Sư ông vào xem thấy hai tượng đắp đất bị mưa làm vỡ, lộ hai dải yểm tâm biết tượng Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ Phía sau chùa Cơn Sơn khu mộ tháp Đăng Minh bảo tháp dựng đá xanh, cao tầng, đặt xá lợi tượng Thiền sư Huyền Quang Nằm sườn núi Kỳ Lân, bên phải lối lên Bàn Cờ Tiên, chân Đăng Minh bảo tháp Giếng Ngọc Người xưa cho Giếng Ngọc mắt Kỳ Lân Giếng Ngọc có thời gian bị cỏ che lấp Năm 1995, ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc cho khơi lại, kè đá, xây bờ, lát sân để phục vụ cho du khách tham quan Côn Sơn lại tận hưởng nước giếng thiêng Tại Bàn Cờ Tiên đỉnh núi Côn Sơn, nơi có am nhỏ hình chữ Cơng (I), tám mái chảy, có lan can xung quanh Am có tên Am Bạch Vân 42 Nguyễn Văn Tuệ Chùa Côn Sơn chứng kiến chặng đường đời bi kịch người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi Sau năm tham gia triều chính, Nguyễn Trãi lui Cơn Sơn sống dời ẩn dật Cảnh đẹp Côn Sơn gợi nên cảm hứng để Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thơ Quốc Âm thi tập : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm c) Bia chùa Bia Thanh Hư động, bút tích vua Trần Duệ Tông 43 Nguyễn Văn Tuệ Tại chùa Côn Sơn, đáng ý bia viết ba chữ "Thanh Hư động", bút tích vua Trần Duệ Tơng vua thăm Côn Sơn năm 1373 Ba chữ viết theo kiểu chữ Lệ di vật quý chùa Bia đặt lưng rùa, mai rùa nhẵn bóng nhiều người sờ tay vào Hiện bia để nhà bia nằm bên phải cổng vào Bên trái bia đá sáu mặt, tên chữ Côn Sơn Thiên tư Phúc Tự, di vật quý Năm 1965 thăm chùa Cơn Sơn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm đọc bia Động Tam Thanh, động Nhị Thanh (Lạng Sơn) 44 Nguyễn Văn Tuệ a- Động Tam Thanh Vị trí: Nằm phường Tam Thanh thành phố Lạng Sơn, phía tây phố Kỳ Lừa Đặc điểm: Vách động khắc thơ Ngơ Thì Sĩ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ nơi Ðộng Tam Thanh nằm dãy núi có hình đàn voi phủ phục mặt cỏ xanh Hang động Tam Thanh lưng chừng núi Cửa hang nhìn hướng đơng cao chừng 8m có lối lên 30 bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cối um tùm che khuất ánh nắng Vách động bên phải có khắc thơ Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) ông làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ Ý thơ là: "Suối tuôn chảy hàng trăm mỏm đá trị chuyện Quay lưng lại nhìn sang núi phía trước thấy hịn Vọng Phu" Trong động có tượng Phật A - di - đà nhiều nhũ đá ngoạn mục Có từ thời Lê, theo sách Đại Nam Nhất Thống Chí ghi ' Chùa Tam Thanh nằm động núi đá thuộc địa phận xã Vĩnh Trại, Châu Thoát Lãng phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn Trải qua bao thăng trầm thời gian, lịch sử chùa Tam giữ nhiều vẻ đẹp ban đầu hấp dẫn du khách gần xa vẻ đẹp tự nhiên vốn có di tích 45 Nguyễn Văn Tuệ Trong động có tượng phật A Di Đà lớn tạc vào vách đá từ kỷ XV tác phẩm nghệ thuật giá trị cao,hồ Âm Ti nước xanh quanh năm không vơi cạn, với muôn trùng nhũ đá thiên tạo từ ngàn xưa tạo nên hình thù sinh động, hấp dẫn b-Động Nhị Thanh - Tuyệt phẩm tạo hoá Động Nhị Thanh nằm TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn nơi mà du khách khơng nên bỏ qua có chuyến tỉnh Bên ngồi động chùa Tam Thanh, nhìn từ xa khơng thấy khác lạ, trơng giống cổng ngơi chùa bình thường dựa vào vách núi Bên hàng quán bán từ rượu đặc sản loại thuốc nam để khách mua ngâm rượu trị bệnh Bước chân vào cổng, không gian khác biệt khiến du khách ngỡ ngàng Những bậc tam cấp dẫn lên ngơi chùa có tên Tam Giác Chùa khác lạ nằm lòng hang đá, lúc nghi ngút nhang khói, chùa thờ Phật Thích Ca, Khổng Tử Lão Tử Thắp nén nhang cho đức thánh thần tiếp tục bước xuống bậc tam cấp rẻ qua bên trái bắt đầu bước vào động Nhị Thanh Danh thắng 46 Nguyễn Văn Tuệ Nhị Thanh phát tôn tạo cuối kỷ 18 (năm 1779) cơng Ngơ Thì Sỹ - vị quan triều Lê, cử lên Lạng Sơn làm quan Đốc trấn Bên cạnh việc chăm lo giữ gìn biên ải an dân, ông phát động Nhị Thanh, đặt tên cho động, đồng thời cho tôn tạo, biến nơi thành nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Muốn vào động phải ngang hồ Nhất Bình, nước suối Ngọc Tuyền cung cấp Khi vào động, khách có cảm giác chẳng khác bước vào động Hạ Long Động Nhị Thanh dài chừng 500 m, ngoằn ngoèo nhiều ngõ ngách, với nhủ đá tự nhiên rũ xuống tuyệt đẹp Nhủ đá tạo nhiều hình dáng ngoạn mục, tùy theo trí tưởng tượng mà người nghĩ nhủ đá dây leo quấn quít, cánh tay vươn, thú ngộ nghĩnh… Dọc theo động suối Ngọc Tuyền làm khơng khí trở nên dịu mát đường nhỏ uốn cong theo suối, thính tai, du khách nghe tiếng cá bơi lội, vẫy vùng Thấp thoáng đường bàn thờ văn nhiều danh nhân, văn thi sĩ thời xưa Say mê đọc dòng thơ bất tận, du khách gặp khoảng rộng động Nơi nhận ánh sáng từ cao gọi cửa Thông Thiên chẳng khác ánh sáng Không Động Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng, ánh sáng tự nhiên ùa vào chiếu lên thơ đá khiến cho 47 Nguyễn Văn Tuệ khách phải dừng chân lâu Phía cao đối diện cửa hang tượng Ngơ Thì Sỹ đá Chương IV Thực hành đồ núi Văn Vĩ Sử dụng địa bàn sơ đồ địa chất thị xã Lạng Sơn để xác định hướng vị trí đặt đồ xác định vị trí đứng thực địa , khúc uốn gấp khúc sơng Kì Cùng đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn MỘT SỐ MẪU ĐÁ THU HOẠCH ĐƯỢC CỦA CHUYẾN ĐI Đá phiến 48 Nguyễn Văn Tuệ 49 Nguyễn Văn Tuệ 50 Nguyễn Văn Tuệ Phần kết luận Đặc điểm mối quan hệ tổng hợp địa chất với yếu tố địa lí tự nhiên khu vực tiến hành thực địa Đánh giá chung tác động người tự nhiên Hướng sử dụng ,bảo vệ , cải tạo loại tài nguyên khu vực Thu hoạch sau đợt thực địa • Lí thuyết • Kĩ thực hành • Biết cách tổ chức, quản lí chuyến thực địa Phụ lục: 51 Nguyễn Văn Tuệ Tài liệu tham khảo: - Địa chất Việt Nam Trần Văn Trị (Chủ biên) NXB Khoa học & Kĩ thuật,1977 - Địa chất đại cương Trần Anh Châu NXB Giáo dục, 1982 - Giáo trình địa chất sở Tống Duy Thanh( Chủ biên) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 - Thực hành địa chất Phùng Ngọc Đĩnh.NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1996 - Địa mạo Đại cương.Đào Đình Đắc NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 - Bản đồ học Ngô Đạt Tam ( Chủ biên) NXB Giáo dục Hà Nội 2.Mục lục A- Phần mở đầu Mục đích, yêu cầu Địa điểm thời gian thực địa B- Nội dung chi tiết Chương I- Khái quát khu vực thực địa Vị trí địa lí Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm kinh tế- xã hội 52 Nguyễn Văn Tuệ Chương II- Thực địa địa chất 1.Thanh Hoá- đứt gãy sơng Mã 2.Quảng Ninh-Gía trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long Lạng Sơn- Hoạt động tân kiến tạo trạng xói lở bồi tụ thung lũng sơng Kì Cùng ( Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn) Chương III- Thực địa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Chương IV- Thực hành đồ đồi Văn Vĩ 53 ... đề kinh tế địa bàn thực địa việc thể đối tượng đồ - Thấy người tìm kiếm , khai thác loại tài nguyên thiên nhiên( đá, khống sản, …) vào mục đích kinh tế sở khoa học Việc khai thác tài nguyên với... tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² 2 -Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Là tỉnh có nguồn tài. .. Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng

Ngày đăng: 03/02/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu.

  • 1.Mục đích, yêu cầu.

  • 2. Địa điểm thời gian thực địa.

  • Chương I. Khái quát khu vực thực địa.

  • I-Tỉnh Thanh Hóa

    • 1- Vị trí địa lý

    • 2-Tài nguyên thiên nhiên.

      • Tài nguyên thiên nhiên

      • 3.Đặc điểm chính về kinh tế- xã hội.

        • a) Công nghiệp

        • b) Nông nghiệp

        • c) Lâm nghiệp

        • d) Ngư nghiệp

        • e) Dịch vụ

          • Ngân hàng

          • f) Thương mại dịch vụ

          • g) Giao thông

          • II-Tỉnh Quảng Ninh

            • 1. Vị trí địa lí

            • Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam. Di sản thế giới vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh này. Theo kết quả điều tra 01/04/2009 dân số tỉnh là 1.144.381 người.

              • a) Lịch sử

              • b) Hành chính

              • c) Vị trí địa lí

              • d) Địa hình

              • 2.Đặc điểm chinh về kinh tế- xã hội.

              • Tuy nhiên Quảng Ninh là tỉnh mà hoạt động kinh tế ngầm . Đặc biệt là than thổ phỉ trái phép diễn ra ngang nhiên dù chính quyền địa phương đã có nhiều hình thức ngăn chặn và dẫn đến tình trạng lạm phát giá tiêu dùng tại đây rất cao cùng bất bình đẳng thu nhập.f) Văn hóa, Du lịch

                • a) Địa lý Vị trí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan