đại cương về phân loại thực vật

133 2.5K 2
đại cương về phân loại thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương về Phân loại thực vật Mở đầu • Con người luôn tự đặt câu hỏi: – Sự sống bắt nguồn từđâu?: • Do thượng đếsinh ra, • Do từ hành tinh khác tới, • Do quá trình hình thành từ môi trường cổ xưa và phát triển dần cho đến ngày nay? – Loài sinh vật hoặc nhóm sinh vật (taxon) nào đã sinh ra nó và con cháu của nó là gì? • Các hệthống phân loại sinh vật nói chung và thực vật nói riêng đã lần lượt ra đời Đại cương • Các thuật ngữ thường dùng trong phân loại: – Phép phân loại (Classificatio) – Phân loại học (Taxonomia) – Hệ thống học (Systematica) Phép phân loại • Dựa vào những đặc điểm giống nhau để phân chia một nhóm thành một số nhóm nhỏ hơn – Kết quả là lập ra một khoá định loại giúp cho việc định loại Phân loại học • Là lý thuyết về sự phân loại, là một phần của hệ thống học • Bao gồm: – Các nguyên tắc, các phương pháp, qui tắc của phép phân loại • Nhiệm vụ: Tạo ra một hệ thống thang chia bậc Hệ thống học • Là khoa học về sự đa dạng sinh vật • Nhiệm vụ: – Mô tả, lập danh lục các sinh vật – Phân loại xác dịnh mối quan hệ tiến hoá tương hỗ giữa các taxon. • Liên quan với những khoa học sinh vật khác: – Hình thái học, Tiến hoá, Tế bào học (kể cả cấu trúc siêu hiển vi), Di truyền học, Sinh hoá học, Sinh thái học và Sinh địa học Taxon và bậc phân loại • Taxon (taxa): Là một nhóm sinh vật có thật, được chấp nhận làm đ ơn vị hình thức ở bất kỳ mức độ nào của thang chia bậc – Ví dụ taxon Dioscorea L. • Bậc phân loại (thứ hạng, phạm trù phân loại): Là một tập hợp mà các thành viên của nó là các taxon trong thang chia bậc đó – Ví dụ: loài, chi, họ. • Taxon là cụ thể còn bậc phân loại là trừu tượng Các bậc phân loại • Giới thực vật (regnum vegetabile) – Ngành (divisio) • Lớp (classis) – Bộ (ordo) » Họ (familia) » Giữa họ và chi còn có bậc tông (tribus) » Chi (genus) » Giữa chi và loài có nhánh (sectio), loạt (series) » Loài (species). Loài là đơn vị cơ sở » Dưới loài có thứ (varietas), dạng (forma). » Ngoài các bậc chính, còn có các bậc phụ bằng cách thêm các tiếp đầu ngữ super - (liên-) hoặc sub - (phân-) trước tên các bậc chính. Hiện trạng nganh Dược Các quan niệm về loài • Loài duy danh: – Chỉ có những cá thể là hiện thực, còn loài là trừu tượng, là khái niệm tinh thần do con người tạo ra • Loài hình thái: – Là một nhóm cá thể có nguồn gốc chung và có đặc điểm hình thái giống nhau • Loài sinh học: – Là tập hợp những quần thể cách li về mặt sinh học, giao phối tự do với nhau để lại thế hệ con cái hữu thụ • Cách li với các loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh sản hữu tính. Đặc trưng của loài • Tính toàn vẹn: – Các quần thể trong các thành phần của nó, có liên hệ với nhau bởi dạng chuyển tiếp. • Tính cách li về mặt sinh học với các loài khác: – Các nhóm loài dù gần nhau vẫn là một hệ thống đứt quãng và theo nguyên tắc giữa chúng không có dạng chuyển tiếp. [...]... hệ thống phân chia sinh giới • Hệ thống 2 giới: Từ thời Aristot (thế kỷ thứ 14 trước công nguyên): Động vật ,Thực vật • Hệ thống 4 giới: Gordon R Leedale (1974), Copeland, Takhtajan (1974) : Monera, Thực vật, Nấm, Động vật • Hệ thống 5 giới: Magulis, Whittaker đưa ra năm 1969: Monera, Protista, Thực vật, Nấm, Động vật • Hệ thống 6 giới: Eubacteria, Archebacteria, Protista, Thực vật, Nấm, Động vật • Hệ... • Tản đơn bào hay quần tụ • Sinh sản bằng phân chia tản • Sống ở nước bám trên giá thể – Phân loại: • Có hai họ, đại diện là chi Synechococcus gồm 15 loài Phân loại 2 Dermocarpales • Đặc điểm: – Tản đơn bào – Sinh sản bằng ngoại bào tử hay nội bào tử – Sống phụ sinh trên các loại rong biển • Phân loại: – Gồm 3 họ, đại diện là chi Dermocarpa có 25 loài Phân loại 3 Pleurocapsales • Đặc điểm: – Tản dạng... Protista, Thực vật, Nấm, Động vật Nhân thực Nhân sơ Hệ thống 2 liên giới – 4 giới • Liên giới Sinh vật tiền nhân - Procaryota – Giới Mychota • Phân giới Vi khuẩn – bacteriobionta – Ngành vi khuẩn – Bacteriomychota • Phân giới khuẩn lam – Cyanobionta – Ngành Khuẩn lam – Cyanomychota Hệ thống 2 liên giới – 4 giới • Liên giới Sinh vật nhân thực – Eucaryota – Giới Động vật – Animalia – Giới nấm – Mycetalia • Phân. .. bằng nội bào tử – Sống trên vùng đá vôi, trên động vật biển có vỏ giàu chất vôi • Phân loại: – Gồm 4 họ, 20 chi, đại diện là chi Pleurocapsa 40 loài Phân loại 4 Hormogonales • Đặc điểm: – – – • Sợi đa bào thẳng hay phân nhánh, một số có tế bào dị hình, bào tử dày Sống ở vùng ẩm, đất ẩm, nước ngọt, nước mặn Là bộ tiến hoá nhất và lớn nhất gồm 14 họ Phân loại: – – – Tảo chuỗi ngọc (Nostoc) Tảo dao động... Gây hại: – Bùng nổ quần thể • Làm thực phẩm/thuốc – Spirolina maxima Bùng nổ quần thể Giới Nấm (Fungi) • Mục tiêu: – Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực – Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực – Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và đại diện của các ngành Giới Nấm (Fungi) • Tóm tắt: Là những sinh vật: – Có nhân thực, – Không có diệp lục – Sống...2 Phân chia sinh giới • Thế giới: – 1-2 triệu loài động vật, – 350-500,000 loài thực vật • Việt Nam: có tổng số 20.000 loài Thực vật, trong đó có: – – – – – – – – – – – 368 loài Vi khuẩn lam (tiền nhân - Procaryota) 2200 loài Nấm (Fungi) 2176 loài Tảo (Algae) 481 loài... trung thành khối – Sợi không phân nhánh hoặc phân nhánh Đặc điểm chung • Sinh sản: – Sinh sản hữu tính: Chưa thấy – Sinh sản vô tính : • Phân cắt tế bào • Đứt khúc sợi • Tế bào dị hinh – Bào tử dày: Tế bào kích thước lớn nội chất đậm đặc, màng kép dày – Nội bào tử; bào tử hỡnh thành trong nang kín đặc biệt, – Ngoại bào tử: bt hỡnh thành từng chuỗi bên ngoài tế bào Phân loại • Lớp Tảo lam (Cyanophyceae)... Là những sinh vật: – Có nhân thực, – Không có diệp lục – Sống cố định, dinh dưỡng bằng hấp thụ, không có khả nang cố định đạm từ nitơ phân tử – Gồm 2 ngành: •Nấm nhầy •Nấm thực Ngành nấm thực (mycota) •Tóm tắt: – Là những sinh vật đơn bào hoặc đa b ào dạng sợi có nhân thực Vách tế bào bằng kitin – Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn – Dự trữ gluxit dưới dạng glycogen, không phải tinh bột Đặc điểm chung... Eucaryota – Giới Động vật – Animalia – Giới nấm – Mycetalia • Phân giới nấm bậc thấp – Mychobionta – Ngành Khuẩn nhầy – Myxomychota • Phân giới nấm bậc cao – Mycobionta – Ngành Nấm – Eumycota – Giới thực vật - Vegetabilia Ngành tảo lam – Cyanophyta • Gồm những sinh vật: – Đơn bào hoặc đa b s ống ở nước và nơi ào ẩm ướt – Chưa có nhân thật – Có diệp lục a, và các sắc tố phụ như biliprotein làm cho cơ... lần nước trong đó có: •Mạng nội chất (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết) •Bộ máy golgi (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết) •Ti thể: Hình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có chức năng thực hiện phản ứng oxy hoá - khử cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào, tham gia vào quá trình tổng hợp protein, lipit, một số enzym •Glycogen- một gluxit dự trữ đặc trưng của . nay? – Loài sinh vật hoặc nhóm sinh vật (taxon) nào đã sinh ra nó và con cháu của nó là gì? • Các hệthống phân loại sinh vật nói chung và thực vật nói riêng đã lần lượt ra đời Đại cương • Các thuật. thường dùng trong phân loại: – Phép phân loại (Classificatio) – Phân loại học (Taxonomia) – Hệ thống học (Systematica) Phép phân loại • Dựa vào những đặc điểm giống nhau để phân chia một nhóm. khoá định loại giúp cho việc định loại Phân loại học • Là lý thuyết về sự phân loại, là một phần của hệ thống học • Bao gồm: – Các nguyên tắc, các phương pháp, qui tắc của phép phân loại • Nhiệm

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đại cương về

  • Mở đầu

  • Đại cương

  • Phép phân loại

  • Phân loại học

  • Hệ thống học

  • Taxon và bậc phân loại

  • Các bậc phân loại

  • Các quan niệm về loài

  • Đặc trưng của loài

  • 2. Phân chia sinh giới

  • Các hệ thống phân chia sinh giới

  • Slide Number 13

  • Hệ thống 2 liên giới – 4 giới

  • Slide Number 15

  • Ngành tảo lam – Cyanophyta

  • Đặc điểm chung

  • Đặc điểm chung

  • Đặc điểm chung

  • Đặc điểm chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan