Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7.7 ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định

104 1.2K 2
Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7.7  ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hằng năm có khoảng 9 triệu người bị mắc bệnh lao và 1/3 dân số thế giới, khoảng 2 tỷ người có nguy cơ nhiễm lao, trong số đó đáng quan tâm là tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent tuberculosis infection, LTA), mặc dù người nhiễm lao tiềm ẩn không có biểu hiện lâm sàng và không lây nhiễm nhưng có nguy cơ phát triển thể lao hoạt động và lây nhiễm, hằng năm có khoảng 2 triệu người tử vong do bệnh lao, việc điều trị LTA sẽ giúp khống chế sự tiến triển sang thể lao hoạt động. Hiện nay test da tuberculin vẫn được xem là xét nghiệm miễn dịch có giá trị trong chẩn đoán bệnh lao hoạt động, tuy nhiên test tuberculin có một số hạn chế về độ nhạy cũng như độ đặc hiệu. Đối với người đã chủng vắc xin BCG thì kết quả vẫn dương tính, hơn nữa test đòi hỏi bệnh nhân phải trở lại để đọc kết quả do đó một số người đã không quay trở lại. Ngoài ra, đáp ứng miễn dịch tế bào chống vi khuẩn lao không những đáp ứng đối với protein cấu trúc vi khuẩn mà còn là đối với các protein tiết trong quá trình vi khuẩn ký sinh trong đại thực bào. Do đó trong nhiều năm trở lại đây, người ta đã nghiên cứu thử nghiệm in vitro gồm các kỹ thuật đánh giá các cytokin (IFN-γ, TNF-α, IL12) do các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch chống lao sản xuất như tế bào đơn nhân/đại thực bào, tế bào lympho T, tế bào lympho B tiết ra. Những nghiên cứu về đáp ứng miễn dịch đối với các protein tiết mở ra một hướng mới về việc sản xuất một vắc xin chống vi khuẩn lao đặc hiệu và có hiệu quả bảo vệ cao hơn BCG. Ở Trung Quốc, người ta đã thử nghiệm test da trên chuột với kháng nguyên tiết ESAT-6 và theo dõi đáp ứng miễn dịch tế bào qua việc định lượng IFN-γ ở môi trường nuôi cấy tế bào đơn nhân/đại thực bào và tế bào lympho T. Trong bệnh lao, đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào do các tế bào lympho T và đại thực bào thực hiện thông qua các cytokin. Khi cơ thể tiếp xúc với vi khuẩn lao lần đầu tiên thì sẽ sản xuất các tế bào lympho T mẫn cảm (tế bào lympho TCD4 + và TCD8 + ). Khi vi khuẩn lao xâm nhập những lần sau thì các tế bào này sẽ phản ứng lại và tiết nhiều cytokin hòa tan, đặc biệt là IFN-γ. Đo nồng độ IFN- γ được sản xuất từ nuôi cấy tế bào đơn nhân ngoại vi khi được kích thích bởi kháng nguyên đặc hiệu của Mycobacterium tuberculosis (MT) có thể đánh giá đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào của từng cá thể, kỹ thuật này như đã mở ra một khía cạnh mới trong lĩnh vực miễn dịch học chẩn đoán bệnh lao. Nghiên cứu sử dụng bộ hóa chất QuantiFeron-TB Gold in tube (QFTGIT) đo lượng IFN-γ được tiết ra từ các tế bào đơn nhân máu ngoại vi bị kích hoạt bởi kháng nguyên đặc hiệu MT là ESAT-6, CFP-10, TB7.7, gọi là kỹ thuật IGRA (interferon gamma releasing assay). Phân tích, so sánh để tìm mối tương quan giữa đáp ứng miễn dịch nói trên và các dữ liệu lâm sàng, X-quang phổi, chỉ số AFB xét nghiệm đàm … ở người tiếp xúc trong gia đình bệnh nhân lao, nhằm xác định người nhiễm lao có nguy cơ phát triển thành bệnh lao, đồng nghĩa với chẩn đoán sớm bệnh lao, và đây cũng là một mục tiêu chính trong chương trình phòng chống lao quốc gia. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7.7 ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định”. Mục tiêu của đề tài như sau: 1. Xác định tỉ lệ dương tính và nồng độ IFN- γ sản xuất từ các tế bào đơn nhân máu ngoại vi sau khi kích hoạt bởi kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao là ESAT-6, CFP-10, TB 7.7 ở nhóm người lao phổi AFB (+) và người nhà tiếp xúc. 2. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của thử nghiệm trên trong chẩn đoán bệnh lao, mô tả sự liên quan giữa nồng độ IFN- γ với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ PHÚC THANH NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH IN VITRO VỚI KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU VI KHUẨN LAO ESAT-6, CFP-10, TB7.7 Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI VÀ NGƯỜI NHÀ TIẾP XÚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ PHÚC THANH NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH IN VITRO VỚI KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU VI KHUẨN LAO ESAT-6, CFP-10, TB7.7 Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI VÀ NGƯỜI NHÀ TIẾP XÚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS.TRẦN THỊ MINH DIỄM Hướng dẫn 2: TS. HOÀNG VIẾT THẮNG HUẾ – 201 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hằng năm có khoảng 9 triệu người bị mắc bệnh lao và 1/3 dân số thế giới, khoảng 2 tỷ người có nguy cơ nhiễm lao, trong số đó đáng quan tâm là tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent tuberculosis infection, LTA), mặc dù người nhiễm lao tiềm ẩn không có biểu hiện lâm sàng và không lây nhiễm nhưng có nguy cơ phát triển thể lao hoạt động và lây nhiễm, hằng năm có khoảng 2 triệu người tử vong do bệnh lao, việc điều trị LTA sẽ giúp khống chế sự tiến triển sang thể lao hoạt động. Hiện nay test da tuberculin vẫn được xem là xét nghiệm miễn dịch có giá trị trong chẩn đoán bệnh lao hoạt động, tuy nhiên test tuberculin có một số hạn chế về độ nhạy cũng như độ đặc hiệu. Đối với người đã chủng vắc xin BCG thì kết quả vẫn dương tính, hơn nữa test đòi hỏi bệnh nhân phải trở lại để đọc kết quả do đó một số người đã không quay trở lại. Ngoài ra, đáp ứng miễn dịch tế bào chống vi khuẩn lao không những đáp ứng đối với protein cấu trúc vi khuẩn mà còn là đối với các protein tiết trong quá trình vi khuẩn ký sinh trong đại thực bào. Do đó trong nhiều năm trở lại đây, người ta đã nghiên cứu thử nghiệm in vitro gồm các kỹ thuật đánh giá các cytokin (IFN-γ, TNF-α, IL- 12) do các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch chống lao sản xuất như tế bào đơn nhân/đại thực bào, tế bào lympho T, tế bào lympho B tiết ra. Những nghiên cứu về đáp ứng miễn dịch đối với các protein tiết mở ra một hướng mới về việc sản xuất một vắc xin chống vi khuẩn lao đặc hiệu và có hiệu quả bảo vệ cao hơn BCG. Ở Trung Quốc, người ta đã thử nghiệm test da trên chuột với kháng nguyên tiết ESAT-6 và theo dõi đáp ứng miễn dịch tế bào qua việc định lượng IFN-γ ở môi trường nuôi cấy tế bào đơn nhân/đại thực bào và tế bào lympho T. Trong bệnh lao, đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào do các tế bào lympho T và đại thực bào thực hiện thông qua các cytokin. Khi cơ thể tiếp xúc với vi khuẩn lao lần đầu tiên thì sẽ sản xuất các tế bào lympho T mẫn cảm (tế 2 bào lympho TCD4 + và TCD8 + ). Khi vi khuẩn lao xâm nhập những lần sau thì các tế bào này sẽ phản ứng lại và tiết nhiều cytokin hòa tan, đặc biệt là IFN-γ. Đo nồng độ IFN- γ được sản xuất từ nuôi cấy tế bào đơn nhân ngoại vi khi được kích thích bởi kháng nguyên đặc hiệu của Mycobacterium tuberculosis (MT) có thể đánh giá đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào của từng cá thể, kỹ thuật này như đã mở ra một khía cạnh mới trong lĩnh vực miễn dịch học chẩn đoán bệnh lao. Nghiên cứu sử dụng bộ hóa chất QuantiFeron-TB Gold in tube (QFT- GIT) đo lượng IFN-γ được tiết ra từ các tế bào đơn nhân máu ngoại vi bị kích hoạt bởi kháng nguyên đặc hiệu MT là ESAT-6, CFP-10, TB7.7, gọi là kỹ thuật IGRA (interferon gamma releasing assay). Phân tích, so sánh để tìm mối tương quan giữa đáp ứng miễn dịch nói trên và các dữ liệu lâm sàng, X-quang phổi, chỉ số AFB xét nghiệm đàm … ở người tiếp xúc trong gia đình bệnh nhân lao, nhằm xác định người nhiễm lao có nguy cơ phát triển thành bệnh lao, đồng nghĩa với chẩn đoán sớm bệnh lao, và đây cũng là một mục tiêu chính trong chương trình phòng chống lao quốc gia. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7.7 ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định”. Mục tiêu của đề tài như sau: 1. Xác định tỉ lệ dương tính và nồng độ IFN- γ sản xuất từ các tế bào đơn nhân máu ngoại vi sau khi kích hoạt bởi kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao là ESAT-6, CFP-10, TB 7.7 ở nhóm người lao phổi AFB (+) và người nhà tiếp xúc. 2. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của thử nghiệm trên trong chẩn đoán bệnh lao, mô tả sự liên quan giữa nồng độ IFN- γ với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC CHỈ SỐ DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO 1.1.1. Nhiễm lao 1.1.1.1. Tỉ lệ nhiễm lao Là tỉ lệ số người nhiễm lao (người có phản ứng tuberculin dương tính) trong một quần thể tại một thời điểm nhất định. Tỉ lệ nhiễm lao cho thấy mức độ nhiễm lao trong cộng đồng. 1.1.1.2. Nguy cơ nhiễm lao hàng năm (Annual rick of tuberculous infection ARTI): Là khả năng một người lành có thể bị nhiễm hoặc tái nhiễm lao trong khoảng thời gian một năm. Nguy cơ nhiễm lao hàng năm đánh giá gián tiếp tình hình bệnh lao và xu hướng dịch tễ của bệnh lao. 1.1.2. Tỷ lệ mắc lao 1.1.2.1. Tỉ lệ hiện mắc (prevalence rate) Tỉ lệ người hiện mắc lao trong quần thể dân số nhất định tại khoảng thời gian hoặc thời điểm xác định. Tỉ lệ hiện mắc cho thấy mức độ trầm trọng của dịch bệnh về số nguồn lây đang lưu hành, xu hướng dịch tễ, và hiệu quả của chương trình chống lao. 1.1.2.2. Tỉ lệ mắc mới hàng năm (incidence rate). Tỉ lệ người mới mắc bệnh lao trong quần thể nhất định trong khoảng thời gian một năm . Tỉ lệ mới mắc cho phép đánh giá tác động của các yếu tố nguy cơ của bệnh lao và là căn cứ hoạch định chính sách can thiệp để làm giảm các nguy cơ đó trong một quần thể [6]. 4 1.2. SINH BỆNH HỌC CỦA BỆNH LAO 1.2.1. . Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể xuất hiện tại tổn thương trong những ngày đầu nhiễm lao nhằm tiêu diệt VK. Nếu đáp ứng tốt, số lượng VK ít, VK lao có thể bị tiêu diệt ngay. Thành phần miễn dịch không đặc hiệu được biết gồm có: bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào phế nang, tế bào T-γ/δ, T-α/β, protein của đại thực bào liên quan đến tính kháng tự nhiên (Nramp) và một số tế bào khác [10], [32]. 1.2.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu hay miễn dịch thích nghi khởi phát khi kháng nguyên vi khuẩn lao được đại thực bào trình diện cho các lympho T với sự hỗ trợ của phân tử MHC lớp II đối với T CD4 và lớp I đối với T CD8. Chỉ dưới 5% trường hợp có hệ miễn dịch không kiểm soát được nhiễm khuẩn nên VK lao có thể phát triển lan tràn (theo đường máu và bạch huyết) gây bệnh ở nhiều tạng trong cơ thể (lao kê, lao nhiều tạng, v.v.). Phần lớn các trường hợp (90%) sau nhiễm khuẩn không bị bệnh, trong đó có những cơ thể bị nhiễm lao tiềm tàng. Trong số này chỉ 5%-10% trường hợp chuyển thành bệnh lao (khi chưa có đại dịch HIV/ AIDS) [10], [32]. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể đối với bệnh lao được thực hiện theo hai phương thức: đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và đáp ứng miễn dịch dịch thể. * Miễn dịch tế bào. Đáp ứng qua trung gian tế bào được quần thể tế bào T thực hiện, đại thực bào và lymphokin (interleukin) có vai trò chủ yếu trong miễn dịch bảo vệ. Landsteiner và Chase đã chứng minh vai trò của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào với VK lao [28] 5 Ngày nay, nhiều công trình nghiên cứu sâu hơn cũng đã làm sáng tỏ vai trò của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào trong đáp ứng miễn dịch bệnh lao. Kiểu đáp ứng này giúp cơ thể khống chế loại trừ VK lao thông qua hoạt hoá đại thực bào. Đại thực bào tiêu diệt VK lao, các kháng nguyên của VK lao được giải phóng, trong đó có kháng nguyên LAM (lipopolyarbinomanose). Kháng nguyên LAM kích thích đại thực bào tiết ra các cytokin TNF-α, IL-1, -6, -8 và protein vận mạch có tác dụng kích thích quá trình chuyển tế bào đơn nhân thành tế bào dạng biểu mô và tế bào khổng lồ Langhans, tại tổn thương hình thành nên u hạt, giới hạn sự lan tràn của VK lao [1], [82]. Miễn dịch qua trung gian tế bào được phân lớp tế bào lympho T thực hiện, chúng tuần hoàn trong máu và hạch bạch huyết, có thể di chuyển qua các khoảng trống giữa các tế bào. Mỗi kiểu đáp ứng miễn dịch được kiểm soát bởi các dòng lympho khác nhau. Các nhóm lympho T thực hiện ba chức năng chính: hỗ trợ (Th), ức chế (Ts) hoặc gây độc (Tc). Tế bào T hỗ trợ, chủ yếu là nhóm tế bào T mang kháng nguyên bề mặt CD4 (lympho T CD4), có nhiệm vụ kích thích đáp ứng miễn dịch của tế bào khác. Nhóm tế bào T gây độc, chủ yếu là tế bào T mang kháng nguyên bề mặt CD8 (lympho T CD8), có nhiệm vụ nhận biết và tiêu diệt những tế bào đã bị nhiễm và hoạt hoá tế bào thực bào tiêu diệt tác nhân gây bệnh [1], [20],[82] . Miễn dịch tế bào đóng vai trò quyết định trong đáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại VK lao, các loại tế bào tham gia vào quá trình miễn dịch rất phong phú [27], [54], điển hình là một số loại sau: - Quần thể tế bào lympho T: Dựa trên cấu trúc thụ thể bề mặt của tế bào lympho T, quần thể tế bào lympho T được chia ra các nhóm T CD1,3,4,8, v.v. Tế bào lympho T có 2 chức 6 năng chính là sản xuất ra các cytokin để hoạt hoá đại thực bào và diệt các đại thực bào kém hoạt hoá chứa VK lao. Sự thay đổi các đặc điểm chức năng của tế bào lympho T trước và sau điều trị đã đưa ra giả thiết về dấu ấn miễn dịch mới của tình trạng lao lâm sàng và khối lượng lớn kháng nguyên VK lao, đây cũng là vấn đề cần được đánh giá ở những nghiên cứu rộng hơn trong tương lai [82]. * Tế bào lympho T CD1: một số tác giả cho rằng T-CD1 nhận dạng kháng nguyên lipid và hoạt hoá tiêu diệt các đại thực bào chứa VK lao. * Tế bào lympho T CD4: có vai trò chủ chốt trong đáp ứng miễn dịch bảo vệ chống VK lao của cơ thể. T CD4 có 2 chức năng chính là nhận dạng các kháng nguyên ngoại bào từ phân tử MHC lớp II, tiết ra IFN-γ và các cytokin khác hoạt hoá đại thực bào để thực bào VK lao, khởi xướng đáp ứng miễn dịch tế bào. Đại thực bào thiếu thụ thể của CD4 sẽ giảm khả năng di chuyển, giảm khả năng tiết TNF-α, giảm khả năng hoá hướng động đối với MCP-1 và giảm khả năng gắn với tế bào biểu mô mạch. * Tế bào lympho T CD8: T CD8 tiết các cytokin IFN-γ, IL-4 vì vậy có vai trò trong điều hoà cân bằng giữa Th1 và Th2. Một số tác giả cho rằng, T- CD8 nhận dạng kháng nguyên nội bào từ phân tử MHC lớp I. Ngoài ra, T CD8 có vai trò phân giải tế bào đuôi gai, đại thực bào chứa VK lao, tạo điều kiện cho các đại thực bào khác thực bào [3], [10], [82]. * Tế bào lympho T-γ/δ: vai trò của các tế bào lympho T γ/δ trong đáp ứng miễn dịch ở bệnh lao cũng chưa được biết hết. Tế bào lympho T-γ/δ là tế bào có nhân to, có thể phát triển thành tế bào đuôi gai trong hệ bạch huyết. Một số tế bào T γ/δ có thể là T CD8, liên kết lại với nhau trở thành tế bào T độc [3], [82]. Tế bào T-γ/δ có vai trò trong đáp ứng miễn dịch sớm, và trong lao tiềm tàng. 7 Th1 và Th2 là 2 phân týp của tế bào lympho T CD4, do tế bào T CD4 biệt hoá thành trong quá trình đáp ứng miễn dịch. Tế bào Th1 tiết ra IL-2 và IFN-γ, có vai trò trong đáp ứng miễn dịch bảo vệ nhiễm khuẩn nội bào, Tế bào Th2 tiết ra IL-4, IL-5, IL-10. Điều hoà cân bằng giữa đáp ứng Th1 và đáp ứng Th2 phản ánh kết quả đáp ứng miễn dịch của cơ thể. - Vai trò của các Interleukin(IL): Vai trò đáp ứng miễn dịch trong lao phụ thuộc các tế bào miễn dịch thông qua cytokin. Việc giảm tổng hợp cytokin có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân lao, ví dụ như các vi chất ở nồng độ thấp [3],[32]. * IL-1: IL-1 gồm IL-1 (α) và IL-1 (β) do đại thực bào tiết ra. Cùng với TNF- α, IL-1 có vai trò đáp ứng trong giai đoạn cấp của bệnh như gây sốt, suy kiệt, tạo điều kiện bộc lộ thụ thể của IL-2 và giải phóng IL-2, tham gia hình thành u hạt. * IL-2: là cytokin đa chức năng do tế bào lympho Th dạng hoạt tính tổng hợp và tiết ra, cụ thể do Th1 tiết ra khi Th1 được hoạt hoá và có vai trò hoạt hoá đại thực bào [3], [10], [82]. Chức năng ban đầu của IL-2 là hỗ trợ phát triển tế bào T đặc hiệu kháng nguyên và tạo trí nhớ định hình. Ngoài ra, IL-2 có khả năng tác động đến tế bào giết tự nhiên (NK), tế bào B và chức năng thực bào. Như vậy, IL-2 gia tăng hoạt tính diệt khuẩn của đại thực bào, tăng khả năng tạo cytokin và bộc lộ thụ thể của cytokin trên bề mặt tế bào. Trong thực tế, IL-2 cần thiết cho quá trình phòng vệ của cơ thể chống nhiễm khuẩn tế bào. Mặc dù, IL-2 kích thích chức năng miễn dịch tế bào nhưng không đặc hiệu riêng biệt cho kiểu đáp ứng týp 1. Tế bào T tiết IL-2 và tế bào Th2 xuất hiện ngay sau khi có kháng nguyên kích thích và biệt hoá thành dòng tế bào týp 1 hoặc týp 2 dưới tác động của cytokin khác. IL-2 kích thích TCD4 tiết IFN- ở giai đoạn khởi đầu và trình diện, nhưng chỉ tác động tiết IL-4 trong giai đoạn khởi đầu. Tóm lại, IL-2 đóng vai trò trung tâm trong quá trình 8 miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể, tạo ra đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao do khởi động một “kho chứa” tế bào lympho T đặc hiệu. * IL-4: do Th2 tiết ra, làm giảm đáp ứng của Th1, nhưng không tăng đáp ứng của Th2. IL-4 tăng cường IFN-  tới u hạt. * IL-6: do tế bào lympho B tiết ra, tham gia giảm phản ứng viêm, tạo máu, biệt hoá tế bào lympho T, ngăn chặn đáp ứng của tế bào lympho T [3], [32]. * IL-8: do tế bào đơn nhân, đại thực bào, tế bào biểu mô phế quản, tế bào xơ và cả tế bào lympho T tiết ra, có vai trò liên kết tổ chức tạo thành hang lao, làm cho tổn thương ổn định, hoá hướng động quan trọng, có khả năng chiêu mộ bạch cầu đa nhân, tế bào lympho và bạch cầu ưa bazơ. * IL-10: có tác dụng chống viêm, được tiết từ đại thực bào và tế bào lympho T khác, có tác dụng ức chế tiết IL-12, do đó làm giảm tiết IFN-. IL- 10 trực tiếp ức chế đáp ứng của TCD4 và chức năng của tế bào trình diện kháng nguyên (APC). * IL-12: do đại thực bào và tế bào đuôi gai tiết ra. IL-12 kích thích T- CD4 biệt hoá thành Th1. * IL-18: do đại thực bào tiết ra, khởi động hoạt động của IFN-  [3]. * Interferon- gamma (IFN- ): có vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại VK lao, được sản xuất bởi TCD4, TCD8, tế bào NK và tế bào đuôi gai. IFN-  tăng quá trình trình diện kháng nguyên dẫn đến tăng số lượng TCD4 và lympho T gây độc, hoạt hoá đại thực bào, ức chế sự phát triển của VK lao [1], [10], [32], [82]. * Yếu tố gây hoại tử u (Tumour Necrosis Factor-alpha: TNFα): TNF-α chủ yếu do đại thực bào tiết ra, ngoài ra TNF-α cũng được tổng hợp bởi tế bào đuôi gai và lympho khác. [...]... mỏu ngoi vi khi b kớch thớch bi khỏng nguyờn c hiu l mt th nghim in vitro ỏnh giỏ giỏn tip ỏp ng min dch trung gian t bo ca cỏ th ú vi tỡnh trng nhim lao [52], [63], [89] TB 7.7 l khỏng nguyờn glycolipid vi khun lao (TBGL), ó c nghiờn cu vi cỏc k thut ELISpot, vi kt qu dng tớnh l 88% i tng bnh lao hot ng, v 62% nhng ngi trong vựng dch t ca lao [17], [19] 1.3.2 K thut in vitro lng giỏ ỏp ng min dch... chemoattractant protein-1), RANTES (regulation on activation normal T cell expressed and secreted), c hai gim trong pha hi phc sau khi iu tr, i khỏng vi IL-8 Thc nghim trờn chut in vivo v in vitro, chng minh vi khun lao gõy sn xut mt lot chemokin nh RANTES, MIP- (macrophage IFNlammatory protein ), MIP-2, MCP-1, MCP-3, MCP-5, v IP10 [32], [82] Th th 2 ca chemokin C-C (CCR2) l th th i vi MCP-1, 3, 5 v hin din trờn... glycolipid vi khun lao Vi 17 mu nuụi 24 cy vi khun lao (+), 13 mu chng t nhng ngi trong vựng lu hnh bnh lao v 13 mu chng t khu vc khụng dch t lao T bo n nhõn mỏu ngoi vi c nuụi cy trờn a ó ph vi khỏng th khỏng IFN- Phn ng dng tớnh vi ELISpot l 88%, 62% v 31% cỏc nhúm i tng bnh lao, vựng cú dch t bnh lao v vựng khụng cú dich t bnh lao Ngc li, nng khỏng th khỏng Glycolipid cao 12 bnh nhõn lao 71%,... 4,5), VK lao khú b tiờu dit 11 - VK lao bt i thc bo sn xut quỏ mc cỏc cytokin cú tỏc dng c ch lympho T (IL-10, IL-1, IL-12, IL-15, v.v.) lm gim chc nng t bo T v c ch cỏc cytokin tin vi m 12 Vi khun lao b kt dớnh vi i thc bo nh cỏc tuy th CR3, TLRs S 1.1.Trỡnh din khỏng nguyờn ca i thc bo v quỏ trỡnh khi ng ỏp ng min dch t bo v dch th trong bnh lao [8], [32] 1.2.4 S di tn t bo v s to u ht ỏp ng vi m... bnh lao cũn yu trong cỏc c s y t t nhõn; s tip cn khụng y ca ngi nghốo v cỏc nhúm i tng c bit i vi cỏc dch v cha lao cht lng cao, thiu ht ngõn sỏch trong vic cung cp thuc cng nh qun lớ bnh nhõn lao khỏng a thuc, [2], [6] Theo kt qu iu tra tỡnh hỡnh nhim v mc lao ton quc nm 20062007, nguy c nhim lao hng nm Vit Nam l 1,67%; t l hin mc lao phi AFB (+) cỏc th Vit nam l: 145/ 100.000 dõn v t l hin mc lao. .. nghiờn cu v bnh lao trong nc thuc v cỏc lnh vc lao/ HIV, lao khỏng thuc v cỏc bnh c hi khỏc Tuy nhiờn cú mt cụng b mi nht nm 2009 thc hin ti Bnh vin Lao v Bnh phi H Ni ca tỏc gi Lu Th Liờn v cng s s dng k thut IGRA v phn ng Mantoux thc hin trờn i tng l 300 nhõn vi n y t lm vic ti bnh vin, kt qu cho thy IGRA dng tớnh 47,3% v phn ng Mantoux dng tớnh 61,1% Nhúm nghiờn cu cho rng c tớnh t l nhim lao bng IGRA... yu trong h thng min dch bo v c th chng li VK lao Khỏng th dch th khụng trc tip tiờu dit c VK lao, nhng cú tớnh c vi VK lao, thỳc y quỏ trỡnh thc bo Trong mi tng tỏc gia VK v t bo, bờn cnh qun th lympho T cũn cú s tham gia ca t bo lympho B thụng qua t bo Th v t ú sn sinh ra globulin min dch gm: IgG, IgM, IgA, IgD, IgE [8], [10], [32] 1.2.3 Vi khun lao khỏng vi h min dch ca c th - VK lao c ch s kim soỏt... lao bi IGRA v TST trong cng ng ngi tip xỳc lao, v ỏnh giỏ nng IFN- tng quan vi kh nng phỏt trin bnh lao Nghiờn cu trờn cng ng gm 2060 ngi tip xỳc trong gia ỡnh vi bnh nhõn lao v 766 cỏ nhõn t cng ng Medellins, Colombia nm 2009; cỏc i tng c theo dừi trong 2-3 nm sau khi tip xỳc bnh lao ng thi vi th nghim Tuberculin, o lng IFN- phn ng vi khỏng nguyờn ESAT-6, CFP-10, HspX v Ag85A; kt qu c ỏnh giỏ ngy... - Cỏc yu t nguy c: tin s chng BCG, gia ỡnh cú ngi mc bnh lao, cỏc bnh lý khỏc kốm theo, hỳt thuc lỏ, ung ru.v.v - ỏp ng min dch t bo in vitro: t l IGRA (+), t l IGRA (-), nng IFN- cỏc bnh nhõn lao hot ng 2.4.2.i tng 2 2.4.2.1.Cỏc bin s c lp - Tui: < 20 tui, 21- 30 tui, 31- 40 tui , 41-50 tui, 51-60 tui, > 60 tui - Gii: nam v n - Ngh nghip: hc sinh v sinh vi n, cỏn b vi n chc, lao ng chõn tay, hu... dõn s khong 1,6 triu ngi (1,9% dõn s so vi c nc) a hỡnh a dng bao gm: min nỳi, ng bng, cn cỏt ven bin, v hi o Bnh vin Lao v Bnh Phi tnh Bỡnh nh l bnh vin chuyờn khoa tuyn tnh, thc hin chc nng khỏm, cha bnh lao v cỏc bnh phi ng thi thc hin Chng trỡnh Mc tiờu Quc gia Phũng chng Bnh lao trờn a bn tnh 20 Nm 2010, cụng tỏc phũng chng lao trờn a bn tnh c s quan tõm ca chớnh quyn cỏc cp, cng ng, Hi Ph n, . thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7. 7 ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định . Mục tiêu. NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH IN VITRO VỚI KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU VI KHUẨN LAO ESAT-6, CFP-10, TB7. 7 Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI VÀ NGƯỜI NHÀ TIẾP XÚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên. Xác định tỉ lệ dương tính và nồng độ IFN- γ sản xuất từ các tế bào đơn nhân máu ngoại vi sau khi kích hoạt bởi kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao là ESAT-6, CFP-10, TB 7. 7 ở nhóm người lao phổi

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan