Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

86 1.1K 4
Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp, học sinh trung học phổ thông, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp

Tìm hiểu thực trạng công tác quản hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh đề xuất một số biện pháp Nguyễn Hữu Thiện MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI . Mỗi học sinh trong qúa trình học tập bậc trung học phổ thông sau khi tốt nghiệp cuối bậc học, đều lựa chọn cho bản thân một ngành nghề nhất đònh. Nếu chọn ngành nghề phù hợp với đặc điểm bản thân, thì các em phát huy được năng lực, sở trường để cống hiến sức lao động, mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân, gia đình cộng đồng xã hội. Khi chuẩn bò chọn cho mình một nghề trong tương lai, các em thường bỡ ngỡ trước thế giới nghề nghiệp rất phức tạp đa dạng vì các em thiếu hiểu biết về ngành nghề, không đánh giá bản thân mình chính xác, nên việc chọn nghề không phù hợp. Muốn khắc phục được tình trạng này, các cấp giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường Hướng nghiệp ở bậc trung học phổ thônghiệu quả sẽ giúp cho học sinh không những đònh hướng chọn nghề mà còn giúp cho các em tự điều chỉnh, phấn đấu vươn lên trong học tập. Hoạt động hướng nghiệp nhằm đáp ứng những mục tiêu cá nhân của học sinh, của gia đình các em, các quan hệ đến kế hoạch phát triển của cộng đồng, của quốc gia. Nói cách khác, công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông chưa thực sự coi trọng. Từ những vấn đề nêu trên, đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác quản hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh đề xuất một số biện pháp” được thực hiện nhằm góp phần phản ánh thực trạng đề xuất một số biện pháp tăng cường việc quản hoạt động hướng nghiệp ở bậc học trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Khảo sát thực trạng công tác quản hoạt động hướng nghiệpmột số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động hướng nghiệp, giúp học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn ngành nghề phù hợp. 3. ĐỐI TƯNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. - Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. - Khách thể nghiên cứu : Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh thuộc 3 trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . Nếu thực hiện đồng bộ có các biện pháp quản công tác giáo dục hướng nghiệphiệu quả, thì việc phân luồng học sinh cuối cấp sau khi tốt nghiệp đi vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục lựa chọn con đường học tập cao hơn sẽ đúng hướng hợp với nguyện vọng hơn. Giả thuyết này khả thi sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố vùng lân cận. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . - Xây dựng cơ sở luận về công tác quản hoạt động hướng nghiệp. - Khảo sát thực trạng quản hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua. - Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông, nhằm hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp khả năng, đáp ứng được yêu cầu kinh tế xã hội. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . a). Phương pháp nghiên cứu luận: nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách, báo, tham khảo các vấn đề có liên quan đến đề tài. b). Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến xử số liệu : - Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến mở: Phiếu trưng cầu ý kiến mở được xây dựng dựa vào luận, mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, phiếu trưng cầu gồm 2 câu hỏi mở để xin ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của 3 Trường. - Phiếu trưng cầu ý kiến chính thức: Có hai loại: + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản cấp trường, giáo viên với 34 câu hỏi, các câu hỏi gồm 4 lựa chọn. + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh của 3 khối 10, 11 12 với 45 câu hỏi cũng gồm 4 lựa chọn. c). Phương pháp xử số liệu bằng toán thống kê áp dụng trong nghiên cứu Tâm học Giáo dục học. d). Phương pháp điều tra, xin ý kiến chuyên gia, hỏi ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên ở các trường. 7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI. - Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chỉ đề cập đến công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinhmột số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể gồm các trường trung học phổ thông Nguyễn Thò Minh Khai (quận 3), trường trung học phổ thông Thường Kiệt (huyện Hốc Môn), trường trung học phổ thông Trần Phú (quận Tân Bình). - Luận văn chỉ khảo sát trên cán bộ quản hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên (giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kỹ thuật) trên học sinh gồm các khối 10, 11, 12 của 3 trường. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 LƯC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hướng nghiệpmột bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông. Đổi mới phương pháp quản lý, nội dung giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay là một yêu cầu ngày càng cấp thiết, vì công tác giáo dục hướng nghiệp phải đóng góp hơn nữa vào việc giải quyết việc làm cho thanh niên. Vấn đề đặt ra ở đây không phải tạo ra việc làm thật nhiều cho thế hệ trẻ, mà là đònh hướng cho thế hệ trẻ vào những ngành nghề phù hợp với khả năng nhu cầu phát triển chung của đất nước, tạo cho mỗi thanh niên nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề thích hợp, thành thạo một nghề. Vấn đề chọn nghề của thanh niên không những ảnh hưởng quyết đònh đến tương lai, hạnh phúc, cuộc đời của các em mà còn gắn liền đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, liên quan đến “quốc kế dân sinh”. 1.1 . Công tác hướng nghiệp một số nước trên thế giới. - Cộng hòa Pháp : Sau trung học sở, cấp trung học phổ thông là quá trình dần đònh hướng học sinh đi vào trung học chuyên ban gồm ba phương thức đào tạo: phổ thông học trong 3 năm cho văn bằng tú tài phổ thông; công nghệ học trong 3 năm cấp bằng tú tài công nghệ học trong hai năm cấp bằng kỹ thuật viên; chuyên nghiệp cấp các văn bằng: chứng chỉ khả năng nghiệp vụ hoặc chứng chỉ học chuyên nghiệp bằng tú tài chuyên nghiệp [15;263] - Vương Quốc Anh : Học sinh của chương trình giai đoạn từ 11 đến 14 tuổi giai đoạn từ 14 đến 16 tuổi có thể lựa chọn nghề nghiệp của mình theo bảng danh mục (ví dụ như của Ủy ban giáo dục hướng nghiệp Xcốtlen) hoàn thành chương trình hướng nghiệp này họ sẽ nhận được một chứng chỉ để làm cơ sở cho việc nhận bằng quốc gia… Mục đích của giáo dục phổ thông là nhằm trangcho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo hướng nghiệp giáo dục đại học ở những giai đoạn sau. Tất cả các học sinh 16 tuổi đều phải có hai tuần thử việc ở các công ty đòa phương như là một phần của chương trình đào tạo hướng nghiệp chung. [15;287] - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Giáo dục nghề nghiệp không những là trụ cột quan trọng của việc xã hội hoá sản xuất hiện đại hoá phát triển, mà là khâu quan trọng thúc đẩy trình độ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao. Trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật sự thay thế ngành nghề nhanh chóng, giáo dục nghề nghiệp phải không ngừng điều chỉnh phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục để thích ứng với yêu cầu của sự tiến bộ kỹ thuật sự điều chỉnh ngành nghề. Sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn chiến lược này sẽ quá độ từ giáo dục nghề nghiệp cấp, trung cấp là chủ yếu sang giáo dục nghề nghiệp cao cấp là chính, từ giáo dục mang tính đặc thù sang giáo dục chung, từ giáo dục cụ thể sang giáo dục thông dụng. [15;317] - Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ : Bước vào thế kỷ XXI, Hoa Kỳ đang có nhiều nỗ lực để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, tăng cường kết quả học tập của học sinh nhằm bảo đảm cung cấp một lực lượng lao động có trình độ, có khả năng cạnh tranh thích ứng linh hoạt trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu . Người ta đã đưa ra nhiều hướng giải quyết đưa ra các nội dung cần tăng cường với các chiến lược quan trọng, trong đó có tăng cường mối liên hệ giữa trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo nghề chuyên nghiệp. Một phần của chiến lược này là tạo cơ hội cho học sinh tham gia làm việc bán thời gian tạinghiệp [15;356]. Đây là một hình thức giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là “học đi đôi với hành, học gắn liền với lao động sản xuất”. - Malaixia: Giáo dục trung học phổ thông phân ra các ban : ban văn chương, ban khoa học, ban kỹ thuật dạy nghề. Học sinh chọn học các ban khác nhau căn cứ vào kết quả thi hết lớp 9. Trong khuôn khổ chương trình tích hợp, ngoài các môn chính ra, học sinh lớp 10 11 ở các trường trung học phổ thông được phép chọn học các môn học tự chọn trong các nhóm môn học khác nhau. Kỳ thi tú tài của Malaixia được tổ chức khi học sinh học hết 11. Một số học sinh trượt kỳ thi này có thể gia nhập thò trường lao động.[15;400] Giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo đủ về số lượng đội ngũ sinh viên có trình độ, giỏi về toán, khoa học kỹ thuật cơ bản. Ngoài ra, các môn dạy nghề, kỹ thuật cơ khí cũng được đưa vào chương trình trung học, phù hợp với chính sách cho phép học sinh các trường phổ thông có cơ hội học các môn này. [15;405] - Nhật Bản : Các trường trung học phổ thông được nhóm thành: chương trình phổ thông, chương trình dạy nghề chương trình phối hợp toàn diện. Năm thứ nhất của trường trung học phổ thông được dành cho giáo dục phổ thông cho tất cả học sinh. Năm thứ hai chương trình được chia thành dự bò đại học dạy nghề. Năm thứ ba, chương trình dành cho học sinh sẽ lên học đại học lại được chia thành khoa học nhân văn xã hội, khoa học công nghệ. Vì vậy, ngay cả các trường trung học phổ thông chung cũng có ba chuyên ngành sau khi tốt nghiệp. Các chương trình dạy nghề dành ít thời gian hơn cho các môn văn hóa tất nhiên nhấn mạnh các môn hướng vào nghề đặc thù. Khi đủ 15 tuổi các em nhập học trung học phổ thông sẽ quyết đònh sẽ theo chương trình phổ thông, dạy nghề hay chương trình phối hợp toàn diện Ngay ở lớp học đầu tiên bậc trung học phổ thông, nền giáo dục Nhật Bản đã quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho các em học sinh, tuỳ theo chương trình mà có môn học đặc thù để các em hướng vào nghề nghiệp tương lai. [15;453] - Hàn Quốc : Chương trình của cấp trung học bậc trung gồm có 11 môn cơ sở, các môn tự chọn, các hoạt động ngoại khóa. Trong các môn tự chọn có các khóa đào tạo kỹ thuật nghề nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục nghề nghiệp cho học sinh.[15;463] - Cuba : Ở cấp trung học phổ thông, ngoài các trường bình thường, có trường trung học phổ thông được tổ chức theo mô hình quân sự trường năng khiếu sư phạm. Tổ chức lao động sản xuất trong nhà trường phổ thông được Chính phủ Cuba đặc biệt coi trọng. Ở tất cả các trường trung họcsở trung học phổ thông nông thôn, trường vừa học vừa làm, trung học phổ thông năng khiếu đã tham gia lao động sản xuất 15 tiết/tuần. Học sinh trung học phổ thông thành phố phải về nông thôn tham gia thu hoạch mía, cà phê, thuốc lá . 30 ngày/ năm . [15;503] 1.2 . Công tác hướng nghiệp ở Việt Nam. Trung học phổ thông là bậc học cuối của hệ thống giáo dục phổ thông, là giai đoạn chuẩn bò tích cực, trực tiếp cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống lao động sản xuất cuộc sống xã hội, làm nghóa vụ công dân, đồng thời là giai đoạn chuẩn bò cho một bộ phận thanh niên học sinh học tiếp lên bậc cao hơn. Giáo dục hướng nghiệpmột bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông, có một vò trí đặc biệt quan trọng nhằm bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với thể lực, năng khiếu, sở thích của cá nhân nhu cầu của xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, ngày 19/3/1981 của Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết đònh 126/CP về “Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông việc sử dụng hợp học sinh các cấp phổ thôngsở phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường”. Trong quyết đònh nêu rõ vai trò, vò trí, nhiệm vụ công tác hướng nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hoá từ trung ương đến đòa phương có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ các trường phổ thông trong việc đào tạo, sử dụng hợp tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông sau khi ra trường; thông tư 31-TT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục hướng dẫn thực hiện Quyết đònh 126/CP của Hội đồng Chính phủ. Nội dung thông tư nêu rõ mục đích, nhiệm vụ hình thức hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường phổ thông, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên đang công [...]... triển khai công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2, 3 ở thành phố Hồ Chí Minh - Tư vấn hướng nghiệp Thực trạng giải pháp Nguyễn Toàn (chủ nhiệm đề tài), Trung tâm Kỹ thuật Hướng nghiệp Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 1998 Đề tài khảo sát thực trạng chọn nghề của học sinh hiện nay, với kết quả đa số các em hiện nay chọn nghề dựa vào cảm tính nêu ra một số sai lầm của học sinh khi... lược một vài nét về công tác giáo dục hướng nghiệp của một số nước trên thế giới, của nước ta tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Trong thời gian qua, tác giả tìm hiểu được một số đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuy số lượng có giới hạn, nhưng qua đây cũng minh chứng vấn đề công tác hướng nghiệp chọn nghề của học sinh trung học phổ thông, được... hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thò trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Sáng làm chủ nhiệm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2003 - Hội thảo khoa học về “Nghiên cứu giải pháp khả thi công tác tư vấn nghề cho học sinh phổ thông trong đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Kỹ thuật - Hướng nghiệp Thủ Đức 1998 Hội thảo khoa học về “Tổ chức Giáo dục Lao động Hướng nghiệp. .. tốt nghiệp của sinh viên Ngô Thò Kim Ngọc với đề tài Tìm hiểu hiện trạng nguyên nhân chọn nghề của học sinh lớp 11 12 nội thành thành phố Hồ Chí Minh Năm 1996 - Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Phạm Thò Thiều Anh với đề tài Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 ở một số trường trung học phổ thông nội thành thành phố Hồ Chí Minh Năm 1996 - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tâm học. .. cầu đổi mới giáo dục phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2001 - Hội thảo khoa học về “Nhu cầu tư vấn học đường tại các trường trung học phổ thông trong thành phố Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh , tháng 9/2003 1.3 Vài nét về tình hình công tác giáo dục lao động - hướng nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm... của sinh viên Vũ Anh Tuấn với đề tài Tìm hiểu việc chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường trung học phổ thông nội thành thành phố Hồ Chí Minh Năm 1998 - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tâm học của sinh viên Nguyễn Thò Uyên Thi với đề tài Tìm hiểu kỳ vọng thành đạt của Cha Mẹ đối với con cái mối liên hệ với kết quả học tập đònh hướng nghề nghiệp của học sinh lớp cuối cấp trung học. .. dục cần phải đònh hướng các em thông qua công tác tư vấn hướng nghiệp, dựa vào cơ sở khoa học của việc xác đònh các yêu cầu nghề nghiệp các trắc nghiệm tư vấn hướng nghiệp Cuối cùng đưa ra những biện pháp mang tính thực tiễn nhằm giải quyết tốt việc hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh hiện nay - Đề tài : Quản công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học tại các trung tâm giáo dục... học phổ thông tại một số trường nội thành thành phố Hồ Chí Minh Năm 2002 Thời gian gần đây, vấn đề hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh phổ thông được các nhà làm công tác giáo dục đặc biệt quan tâm, tổ chức nhiều cuộc hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu : - Đề tài Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông về hướng nghiệp; triển khai ứng dụng hoàn thiện một số trắc nghiệm hướng. .. thống các biện pháp tâm sư phạm y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầu xã hội năng lực bản thân • Quản công tác hướng nghiệp: Với đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả chọn khái niệm: Quản công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông trung họcmột hoạt động tác động hợp có kế hoạch, nội dung, phương pháp, chương trình, mục đích của nhà quản (hiệu... Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Trong quản phải có biện pháp theo dõi kiểm tra kòp thời, thanh tra uốn nắn - Quản việc học tập hướng nghiệp của học sinh trong giờ học ở nhà trường tham quan học tập ở các cơ quannghiệp Bao hàm quản về thời gian chất lượng học tập, quản tinh thần thái độ phương pháp học tập • Nhiệm vụ công tác hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông: . Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp. tác quản lý hoạt động hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp,

Ngày đăng: 31/03/2013, 17:27

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 1, ta nhận thấy kết quả dưới đây: - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

bảng 1, ta nhận thấy kết quả dưới đây: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Độ phân cách (ĐPC) của câu trong thang. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 2.

Độ phân cách (ĐPC) của câu trong thang Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình thức và nội dung thật sinh động. 2,506 1,229 42 42 Ngay từ lớp 10 em đã được các thầy, cô chủ nhiệm,  - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

hình th.

ức và nội dung thật sinh động. 2,506 1,229 42 42 Ngay từ lớp 10 em đã được các thầy, cô chủ nhiệm, Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4: Đánh giá của học sinh đối việc hướng nghiệp nói chung. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 4.

Đánh giá của học sinh đối việc hướng nghiệp nói chung Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5: Đánh giá của học sinh đối với việc hướng nghiệp theo giới tính. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 5.

Đánh giá của học sinh đối với việc hướng nghiệp theo giới tính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình thức công tác giáo dục hướng nghiệp ở  trường trung học phổ  thông. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Hình th.

ức công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 6: Đánh giá của học sinh đối với việc hướng nghiệp theo năm học. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 6.

Đánh giá của học sinh đối với việc hướng nghiệp theo năm học Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua kết quả của bảng 6, ta nhận thấy: sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với các xác suất có ý nghĩa ở cột F (P) là do:  - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

kết quả của bảng 6, ta nhận thấy: sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với các xác suất có ý nghĩa ở cột F (P) là do: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua kết quả của bảng 7, ta nhận thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở nội dung 1, 2, 4, 5, chỉ có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở nội  dung 3, đó là ý kiến “Hình thức công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường trung  - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

kết quả của bảng 7, ta nhận thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở nội dung 1, 2, 4, 5, chỉ có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở nội dung 3, đó là ý kiến “Hình thức công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường trung Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thức công tác giáo dục hướng  nghiệp ở trường  trung học phổ  thông.  - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Hình th.

ức công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông. Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 8: Đánh giá của học sinh đối với công tác hướng nghiệp theo trường. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 8.

Đánh giá của học sinh đối với công tác hướng nghiệp theo trường Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 9: Cách trả lời trên thang thái độ của giáo viên. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 9.

Cách trả lời trên thang thái độ của giáo viên Xem tại trang 60 của tài liệu.
Qua bảng 9, ta nhận thấy kết quả dưới đây: - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

bảng 9, ta nhận thấy kết quả dưới đây: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 10: Độ phân cách (ĐPC) của câu trong thang. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 10.

Độ phân cách (ĐPC) của câu trong thang Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả đánh giá của giáo viên về công tác hướng nghiệp. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

Bảng 11.

Kết quả đánh giá của giáo viên về công tác hướng nghiệp Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua kết quả của bảng 11, ta nhận thấy cách đánh giá của giáo viên có thể phân làm bốn nhóm thứ bậc :   - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

kết quả của bảng 11, ta nhận thấy cách đánh giá của giáo viên có thể phân làm bốn nhóm thứ bậc : Xem tại trang 67 của tài liệu.
Câu 18: Hiện nay nhà trường không có nhiều hình thức hoạt động phù hợp hướng các em vào nghề nghiệp tương lai - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

u.

18: Hiện nay nhà trường không có nhiều hình thức hoạt động phù hợp hướng các em vào nghề nghiệp tương lai Xem tại trang 75 của tài liệu.
Qua kết quả của bảng 12, ta có thể nhận thấy các yếu tố được xếp các thứ bậc sau: Định hướng nghề và chọn nghề của học sinh được giáo viên đánh giá cao  (thứ bậc 1), trách nhiệm và nhiệm vụ của giáo viên thực hiện công tác giáo dục  hướng nghiệp (thứ bậc  - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

ua.

kết quả của bảng 12, ta có thể nhận thấy các yếu tố được xếp các thứ bậc sau: Định hướng nghề và chọn nghề của học sinh được giáo viên đánh giá cao (thứ bậc 1), trách nhiệm và nhiệm vụ của giáo viên thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp (thứ bậc Xem tại trang 76 của tài liệu.
Nội dung và hình thức giáo dục hướng  nghiệp cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp

i.

dung và hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan