Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp

91 442 0
Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ trước đến nay, nông nghiệp luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Sản xuất nông nghiệp đã tạo ra lương thực, thực phẩm, nguyên liệu không chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước mà còn giành một số lượng đáng kể cho xuất khẩu. Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (CNH, HĐH), nông nghiệp vẫn được xác định là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bời vì nó đảm bảo anh ninh lương thực và thu ngoại tệ.Thời gian gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta bước đầu có sự chuyển biến tích cực, tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn bộc lộ không ít hạn chế. Đứng trước yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và hướng về xuất khẩu đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Xuất phát từ thực tế đó, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 19862002: Thực trạng và giải pháp

1 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận THựC TIễN CủA chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuÊt khÈu 1.1 Néi dung xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp 1.1.2 Đặc trng chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp 1.1.3 Néi dung vµ xu thÕ cđa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuÊt khÈu 1.1.3.1 Néi dung cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo híng xt khÈu 10 1.1.3.3 Xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo híng xuÊt khÈu 14 1.1.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất 20 1.2 Kinh nghiƯm vỊ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nớc 22 1.2.1 Kinh nghiệm Inđônêxia 22 1.2.2 Kinh nghiÖm cña Malaysia 25 Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cấu KINH Tế n«ng nghiƯp viƯt nam theo híng xt khÈu (tõ 1986- 2002) 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội tác động đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam theo híng xu©t khÈu 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Các điều kiện kinh tế x· héi 34 2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp viƯt nam theo híng xt khÈu ( tõ 1986 2002 ) 36 2.2.1 Chñ trơng, sách chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất Đảng Nhà Nớc ta 36 2.2.2 Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiƯp theo híng xt khÈu tõ 1986 ®Õn 2002 39 2.2.2.1 ChÝnh s¸ch sư dơng ®Êt n«ng nghiƯp 40 2.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ kinh tế trang trại 41 2.2.2.3 Tăng đầu t sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp nông thôn 42 2.2.2.4 Đầu t cho khoa học kỹ thuật c«ng nghƯ 44 2.2.2.5 Chính sách thị trờng, giá cả, hỗ trợ xuất khÈu 45 2.2.2.6 Đầu t phát triển công nghiệp chế biến 47 2.2.3 Thùc tr¹ng chun dịch cấu kinh tế nông nghiệp việt nam theo híng xuÊt khÈu ( 1986 – 2002 ) 48 2.2.3.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp 50 2.2.3.2 ChuyÓn dịch cấu trồng trọt 52 2.2.3.3 Chăn nuôi 61 2.3 Kết chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất (1986 – 2002 ) 66 2.3.1 Thµnh tùu 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 2.3.2.1 H¹n chÕ 69 2.3.2.2 Nguyªn nh©n 71 Ch¬ng 3: Phơng hớng giải pháp tiếp tục phát triển n«ng nghiƯp theo híng xt khÈu 74 3.1 Bèi c¶nh chung: 74 3.2 Quan điểm, mục tiêu, phơng hớng phát triển nông nghiệp theo hớng xuất 75 3.2.1 Quan điểm định hớng chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khÈu 75 3.3 Mơc tiªu phơng hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo híng xt khÈu 82 3.3.1 Mơc tiªu 82 3.3.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng xt khÈu thêi gian tíi 83 3.3.3 Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng xt khÈu 86 3.4 KiÕn nghÞ 102 Danh mục tài liệu tham khảo 103 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Từ trớc đến nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng kinh tế nớc ta Sản xuất nông nghiệp đà tạo lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu không phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nớc mà giành số lợng đáng kể cho xuất Trong giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (CNH, HĐH), nông nghiệp đợc xác định ngành quan trọng kinh tế quốc dân, bời đảm bảo anh ninh lơng thực thu ngoại tệ Thời gian gần đây, cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta bớc đầu có chuyển biến tích cực, nhiên sản xuất nông nghiệp bộc lộ không hạn chế Đứng trớc yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa hớng xuất đặt nhiều vấn đề cần giải Xuất phát từ thực tế đó, học viên đà chọn đề tài nghiên cứu " Chuyển dịch cấu kinh tế n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo híng xt khÈu thêi kỳ 1986-2002: Thực trạng giải pháp" Mục đích nghiên cứu luận văn Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển dịch CCKT n«ng nghiƯp ViƯt Nam thêi kú 1986 - 2002, từ thực trạng nghiên cứu chuyển dịch cấu đa số giải pháp thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn lấy trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam làm đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu, chuyển dịch CCKT nông nghiệp vấn đề rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực đây, nội dung nghiên cứu luận án giới hạn chủ yếu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi (nông nghiệp theo nghĩa hẹp) Tuy vậy, để làm rõ nội dung nghiên cứu, lĩnh vực kinh tế khác (lâm nghiệp, thủy sản) đợc xem xét mức ®é nhÊt ®Þnh mèi quan hƯ víi trång trät chăn nuôi Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm1986 đến năm 2002 Phơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn vận dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử để phân tích tiến trình biến đổi cấu nông nghiệp, đồng thời có kết hợp phơng pháp lịch sử phơng pháp logic để nghiên cứu động thái chuyển dịch nông nghiệp Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo híng xt khÈu (tõ 1986 - 2002) Ch¬ng 3: Phơng hớng giải pháp phát triển nông nghiệp theo híng xt khÈu Ch¬ng C¬ së lý luận THựC TIễN CủA chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo h ớng xuất Tăng trởng kinh tế luôn mục tiêu quốc gia Để đạt đợc mục tiêu nớc cần phải có CCKT hợp lý Một CCKT hợp lý cho phép tạo nên phát triển cân đối, hài hòa kinh tế, cho phép sử dụng cách có hiệu nguồn lực đất nớc để phát triển sản xuất, tạo nhiều cải cho xà hội 1.1 Nội dung xu h ớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng tổ hợp ngành kinh tế sinh học cụ thể lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp Chúng đợc hình thành sở phân công lao động xà hội trình độ sản xuất phát triển đến mức cho phép tách việc sản xuất nhóm sản phẩm hay sản phẩm thành ngành kinh tế sinh học cụ thể tơng đối độc lập với song lại gắn bó hữu với trình phát triển Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Sự hình thành ngành nông nghiệp đợc dựa phát triển phân công lao động xà hội Vì vậy, CCKT nông nghiệp vừa chịu chi phối chung kinh tế quốc dân, vừa phản ánh nết riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tợng sản xuất sinh vật CCKT nông nghiệp gồm có cấu ngành sản xuất nông nghiệp, cấu vùng Trong đó, cấu ngành sản xuất ngành nông nghiệp cốt lõi, tảng CCKT nông nghiệp phụ thuộc vào nhân tố sau: Một là, thị trờng, nguồn lực, hệ thống sách Những yếu tố có ý nghĩa quan trọng ảnh hởng đến việc xây dựng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Chẳng hạn, sách phát triển kinh tế hàng hoá sách khuyến khích xuất đà tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đa canh, hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá với quy mô ngày cao Hai là, nhân tố công nghệ Công nghệ có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việc áp dụng công nghệ vào nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao suất chất lợng nông sản để sớm hoà nhập vào thị trờng quốc tế Ba là, yếu tố tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu) Các yếu tố có ý nghĩa to lớn sản xuất nông nghiệp Khi gặp điều kiện tự nhiên thuận lợi, ngời lợi dụng yếu tố thuận lợi để tạo sản phẩm với rủi ro thấp, để sản xuất sản phẩm chất lợng cao dễ dàng cạnh tranh thị trờng nớc nớc Để có cấu nông nghiệp hợp lý, suất cao cần phải gắn liền cấu ngành sản xuất nông nghiệp với bố trí sản xuất chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội vùng Sự kết hợp cho phép nông nghiệp tập trung vào sản xuất hay nhiều loại sản phẩm, đồng thời khai thác sử dụng yếu tố vốn, công nghệ, kinh tế-xà hội vùng 1.1.2 Đặc tr ng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch CCKT nông nghiệp trình vận động phận cấu thành sản xuất nông nghiệp CCKT nông nghiệp vận động phát triển, chuyển hoá từ cấu cũ sang cấu Qúa trình đòi hỏi cần có thời gian phải qua thang bậc định phát triển Chuyển dịch CCKT nhanh hay chËm t thc vµo nhiỊu u tè, tác động ngời có ý nghĩa quan trọng phải có giải pháp, sách chế quản lý thích ứng để thích ứng để định hơng cho trình chuyể dịch CCKT nông nghiệp Mục tiêu chuyển dịch kết hợp cánh hài hoà phận cấu thành tổng thể Chuyển dịch cấu nông nghiệp có đặc trng sau: - CCKT nông nghiệp bị chi phối mạnh mẽ kinh tế quốc dân 10 Trong CCKT nông nghiệp, trồng trọt thờng chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành chóng chØ cã thĨ chun biÕn CCKT n«ng nghiƯp biến đổi theo hớng có tính quy luật giảm tơng ®èi vµ tut ®èi sè lao ®éng trång trät vµ tăng lao động chăn nuôi - Nông nghiệp hình thành biến đổi gắn liền với đời phát triển nông nghiệp hàng hoá thời kỳ đầu phát triển, kinh tế mang nặng tính tù cÊp tù tóc, nỊn kinh tÕ x· héi ë giai đoạn đợc đặc trng ngành nông nghiệp mà cấu hai ngành trồng trọt chăn nuôi gắn bó chặt chẽ với Chỉ chuyển sang thời kỳ nông nghiệp sản xuất hàng hoá, CCKT nông nghiệp đợc hình thành vận động theo hớng đa dạng, có hiệu quả, phân công lao động chi tiết, tỉ mỉ hơn; từ loại trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế cao đợc phát triển mở rộng, tạo nên nông nghiệp thâm canh, đa dạng hoá trồng vật nuôi - CCKT nông nghiệp đợc hình thành vận động sở điều kiện tự nhiên mức độ lợi dụng, khai thác cải thiện điều kiện tự nhiên Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm khai thác tối u cải thiện điều kiện tự nhiên để cớ lợi cho cong ngời CCKT nông nghiệp chịu tác động hàng loạt quy luật tự nhiên, kinh tế-xà hội Qúa trình xác lập chuyển dịch CCKT nông nghiệp nh phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xà hội, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan ngời Con ngời thúc đẩy hạn chế trình hình thành chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng ngày có hiệu cao theo mục tiêu xác định Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm riêng, ảnh hởng đến trình hình thành hoàn thiện cấu sản xuất Vì vậy, trình hình thành hoàn thiện, cấu sản xuất nông nghiệp chịu chi phối, lệ thuộc lớn, quan trọng nghiêm ngặt điều kiện tự nhiên Do đó, giải mối quan hệ nông nghiệp với ngành gán ghép, hình thức mà phải bớc từ thấp ®Õn cao theo ®óng mèi liªn hƯ vËn ®éng néi giới vật chất - Qúa trình hình thành chuyển dịch CCKT nông nghiệp gắn liền với bố trí sản xuất chuyên môn hoá sản xuất n«ng nghiƯp 77 vïng nh miỊn nói phÝa Bắc, Bắc Trung trì phơng thức tự cung, tự cấp chủ yếu, lấy phơng châm tự túc lơng thực, thực phẩm làm mục tiêu, sản phẩm hàng hoá ít, phần d thừa sau tiêu dùng hộ Đồng sông Hồng vùng trọng điểm lúa nớc, lại vùng mạnh sản xuất nông sản hàng hoá vụ đông, chăn nuôi lợn, nhng tính chất hàng hoá vùng mờ nhạt so với ĐBSCL Trong trình chuyển dịch, việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, giống nhiều loại trồng, vật nuôi hạn chế; thị trờng nông sản hàng hóa gặp khó khăn khả cạnh tranh nông sản phẩm hàng hóa yếu; sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp thấp; quan hệ sản xuất nông thôn chậm đổi mới; tiềm to lín vỊ ®Êt ®ai, rõng, biĨn, lao ®éng ë số vùng cha đợc khai thác có hiệu quả; đời sống phận nông dân, vùng sâu, vùng xa khó khăn Thứ t: Đối với thuỷ sản, việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản công tác khuyến ng gặp nhiều khó khăn hạn chế ý thức chấp hành pháp luật ng dân cha cao nhiều nơi Chơng trình đánh bắt cá xa bờ thủ tục phức tạp, phiền hà, số địa phơng chọn cha ®èi tỵng cho vay dÉn ®Õn hiƯn tỵng cho vay ạt, nhằm tranh thủ vốn u đÃi Nhà nớc, đợc duyệt vay giải ngân chậm Mặt khác, số địa phơng khó khăn việc chọn lựa xây dựng dự án khả thi để triển chơng trình xuất nuôi trồng Trình độ kỹ thuật ng dân cha tơng xứng với lực tàu thuyền đấnh bắt dẫn đến hiệu sản xuất thấp 2.3.2.2 Nguyên nhân - Về nguyên nhân khách quan + Nông nghiệp sản xuất nhỏ, trình độ kỹ thuật canh tác lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng nông thôn thấp Vì suất lao động nông nghiệp thấp + Thị trờng giới biến động bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Thời 78 gian qua nguồn nông phẩm xuất chịu tác động thị trờng giá giới khu vực Đối với nông sản nớc ta, chủ yếu đợc sản xuất theo qui mô gia đình nhỏ, phân tán hội nhập vào thị trờng giới khu vực khó khăn - Nguyên nhân chủ quan + Công tác quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển biến chậm so với yêu cầu thị trờng Cha xác định rõ vùng nào, năm nào, trồng gì, nuôi gì, sản lợng, chất lợng, chủng loại nh Thêm vào công tác tổ chức, đạo ngành, cấp địa phơng sở cha đồng bộ, cha gắn sản xuất với thị trờng, quan tâm đến số lợng tốc độ tăng trởng, ý đến chất lợng, giá trị, giá cá, chủng loại nông sản sản xuất + Quan điểm nhận thức vai trò, vị trí nông nghiệp cÊu nỊn kinh tÕ qc d©n níc ta cha thËt mức Vì với nông nghiệp đầu t cha thỏa đáng, cấu cha hợp lý, đầu t phân tán, dàn trải, ý đến chiều rộng, cha ý đến chiều sâu nên suất, chất lợng nông sản cha cao Tổ chức sản xuất nông nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, họ coi sản xuất tự cung, tự cấp làm hớng Đầu t cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản + Một số chế độ, sách Nhà nớc nông nghiệp chậm đợc sửa đổi nên cha phát huy tác dụng tích cực nông dân Thị tr ờng giá nông sản bị thả cho hộ sản xuất tự lo liệu Vai trò điều tiết Nhà nớc hợp tác xà mờ nhạt Vì vậy, vấn đề tiêu thụ nông sản nhiều khó khăn Công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến nông sản cha theo kịp yêu cầu cạnh tranh gay gắt thị tr ờng nớc giới Các sách tài chính, tín dụng xóa đói giảm nghèo, khoa học - công nghệ nông thôn có tác dụng định phận dân c nông thôn, song cha khuyến khích tạo điều kiện cho hộ nông dân đầu t nhiều vốn để thâm canh ứng dụng kỹ thuật 79 sản xuất nông nghiệp + Các hộ nông dân hiểu biết chế thị tr ờng, đến sản xuất hàng hoá, lại thiếu vốn nên số đông sản sản xuất nông sản truyền thống với công nghệ lạc hậu, sản phẩm sức cạnh tranh Nông dân nhiều vùng trì lâu tình trạng tự cung, tự cấp độc canh lúa với phơng thức sản xuất phân tán, manh mún, kỹ thuật lạc hậu nên chất lợng hiệu thấp Kết luận chơng Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo híng xt khÈu ln văn đà làm rõ số chủ chơng, biện pháp Đảng Nhà nớc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trên sở đó, xem xét phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo híng xt khÈu tõ 1986 - 2002 để thấy đợc kết hạn chế tìm nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo híng xt khÈu 80 Chơng Phơng hớng giải pháp tiếp tục phát triển nông nghiệp Việt Nam theo h ớng xuất 3.1 Bối cảnh chung: Xét mặt kinh tế xà hội môi trờng, nông nghiệp có vị trí quan trọng việc phát triển nớc ( kể nớc có điều kiện phát triển nông nghiệp) Trong điều kiên giới biến động với đặc điểm phức tạp, hầu hết nớc giới, ngời ta quan tâm đến phat triển nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn, nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm nguyên liệu cho nông nghiệp gắn liền với tồn phát triển nhân loại Đó luôn vấn đề cấp bách nóng hổi xét phạm vi toàn giới từ xa xa đến sau Ngày nay, phát triĨn m¹nh mÏ cđa tiÕn bé khoa häc kü tht, thành tựu khí hoá, hoá học hoá, điện khí hoá, tin học hoá công nghệ sinh học đà tạo ngành với qui mô lớn, phát triển nhanh chóng bề rộng lẫn bề sâu Song không nông nghiệp suy giảm vị trí mà ngày giữ vai trò quan träng nỊn kinh tÕ thÕ giíi Trªn thùc tế, nạn đói, nạn suy dinh dỡng ô nhiễm môi sinh, vấn đề liên quan đến trực tiếp với nôn nghiệp vấn đề mang tính thời đại, mối lo ngại cho nhiều vùng nhiều quốc gia Thực tế chứng minh răng: nớc có nông nghiệp phát triển vững đạt đợc bớc phát triển ổn định kinh tế Trong thời đại ngày vai trò nông nghiệp không dừng việc cung cấp lơng thực, thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho công nghiệp mà chỗ thị trờng rộng lớn ngành xuất Nó trực tiếp liên quan đến môi sinh, vấn đề xây dựng phát triển nông htôn Không ngẫu nhiên hàng loạt nớc, điểm xuất phát phát triển hay chuyển dịch CCKT nông nghiệp 81 Trong điều kiện tình hình giới có biến đổi sâu sắc nh việc xây dựng cấu kinh tế nớc phải vào yếu tố nớc, mà phải tính đến yếu tố bên ngoài, đặc biệt xu hội nhập phát triển khu vực giới Xu đòi hỏi quốc gia phải chủ động tự tìm lấy lợi trình hợp tác phát triển Thực đờng lối đổi Đảng, từ năm 1986 đến nay, rõ từ đầu năm 1990, nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng Nền nông nghiệp đà chuyển mạnh từ nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp theo phơng thức truyền thống sang sản xuất kinh doanh hàng hoá theo chế thị trờng ngày hớng vào xuất Đây nh÷ng chun biÕn cã ý nghÜa hÕt søc quan trọng sâu sắc, làm thay đổi tính chất quan hệ nông nghiệp, đồng thời tạo động lực thúc đẩy tăng trởng phát triển khu vực Tuy nhiên, lợi vai trò nông nghiệp hàng hoá hơng tới xuất đợc khia thác cha tơng xứng với tiềm vốn có Bản thân trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất năm qua bộc lộ nhiều hạn chế: cấu chuyển đổi chậm, tổ chức sản xuất nhiều yếu kém, chủng loại đa dạng, phong phú nhng tỷ suất hàng hoá, chất lợng hiệu thấp, thu nhập đa số nông dân thấp Bên cạnh công nghiệp nông thôn phát triển chậm, lao động phổ biến thủ công, trình độ khoa học công nghệ sản xuất nhiều mặt lạc hậu; sức cạnh tranh nhiều nông phẩm thị trờng giới thấp Nhìn chung, nông nghiệp cha đạt đợc tốc độ tăng trởng cao liên tục, ổn định, cha đủ để tạo chuyển biến bản, tạo tiền đề vững cho việc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nh vậy, Việt Nam, điều kiện nay, để phát triển nông nghiệp đại, bền vững, đủ sức hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt cần phải có giải pháp để tiếp tục chuyển dịch CCKT nông nghiệp nớc ta 82 theo hớng xuất nhanh, hiệu phù hợp với yêu cầu nớc giới 3.2 quan điểm, mục tiêu, ph ơng hớng phát triển nông nghiệp theo hớng xuất 3.2.1 Quan điểm định h ớng chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất Việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hứơng xuất cầ phải quán triệt quan điểm sau Quan điêm thứ nhất: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, khai thác tốt lợi ngành, vùng, gắn với trình CNH, HĐH điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Về vấn đề Đảng ta khẳng định: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp kinh tế nông thôn có hiệu sở đảm bảo vững nhu cầu lơng thực , khai thác có hiệu tiềm nên nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn công nghiệp chế biến xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn tăng thu nhập cho nông dân [] nớc ta, nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan trọng Trong năm gần đây, nhờ đổi chế quản lý kinh tế, nông nghiệp đà có bớc phát định Trong sản xuât lơng thực đà tạo bớc chuyển biến cho ngành kinh tế Sự phát triển sản xuất lơng thực đà đa nớc ta trở thành nớc xuất gạo lớn th sau Thái Lan Tuy nhiên kết bớc đầu, bên cạnh trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp có nhiều hạn chế Các nguồn lực nông nghiệp cha đợckhai thác sử dụng cách hợp lý, có hiệu mức thu nhập biình quân đầu ngời thấp Để bớc nâng cao suất lao động nông nghiệp, đảm bảo cung cấp đủ cho tiêu dùng nớc xuất khẩu, cần thiết phải chuyển dịch CCKT theo hớng sản xuất hàng hoá hớng xuất Từng bớc hình thành vùng chuyên môn hoá, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp thơng mại dịch vụ nông thôn Muốn cần thiết hải xác định 83 lựa chọn phơng hớng sản xuất hàng hoá phù hợp với điều kiện ngành , vùng Qúa trìng chuyển dịch CCKT nông gnhiệp theo hớng xuất phải nhằm vào việc khai thác sử dụng cách có hiệu lợi so sánh ngành vùng Để tồn phát triển cạnh tranh, ngời sản xuất phải tìm cách đa thị trờng sản phẩm với chất lợng cao giá rẻ, diều đạt đợc sở khai thác sử dụng hợp lý lợi so sánh Do sản xuât nông nghiệp gắn liên fvới điều kiện tợ nhiên nên lợi so sánh nông nghiệp phần quan trọng điều kiện tự nhiên tạo có lợi tơng đối, có lợi tuyệt đối Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo híng xt khÈu cã ý nghÜa quan träng ®Ĩ khai thác, sử dụng cách hợp lý nguồn lực, nâng cao hiệu trình chuyển dịch Tuy nhiên, trình chuyển dịch cần phải gắn chặt chẽ với trình CNH, HĐH Có thể nới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn điều kiện cần thiết cho trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp Sự phát triển CNH, HĐH tự thân đà bắt buộc phải chuyển dịch CCKT nông nghiệp CCKT nông thôn Bởi vì, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn không phát triển cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn biến đổi rấ chậm, khó khăn Ngợc lại, kinh tế thị trờng, với phát triển kế cấu hạ tầng, nhu cầu thị trêng víi tÝn hiƯu kinh tÐ cđa nã sÏ thóc đẩy nhanh chóng trìng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Do đó, vấn đề dặt Nhà nớc cần có định hớng để tạo chuyển dịch an toàn có hiệu quả, tránh đợc rủi ro cho trình phát triển kinh tế nói chung chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn nói riêng Hiện nay, công nghiệp dịch vụ nông thôn nớc ta phát triển hạn chế, đặc biệt công nghiệp chế biến, ngành công nghệ lạc hậu, đay nguyên nhân kìm hÃm trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta theo hớng sản xuất hàng hóa hớng xuất 84 Do để đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, cần phải gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề bảo quản nông sản, phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ có tính chất công nghiệp trực tiếp phục vụ sản xuất nông nnghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp Hớng chủ yếu HĐH ngành kinh tế nông thôn đổi nâng cao công nghệ phù hợp với đặc điểm ngành kinh tế Hiện trình quốc tế hoá toàn cầu khu vực phát triển mạnh mẽ, quốc gia đà trở thành phận kinh tế giới trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất cần phải chuẩn bị điều kiện để mặt hàng nông sản quan trọng tham gia vào thị trơng giới khu vực Tuy nhiên thị trờng giới có đặc điểm riêng, lúc tạo nên đợc phù hợp lợi ích bên bên Do vậy, phải biết tận dụng lợi so sánh để xử lý mối quan hệ kinh doanh nớc kinh doanh quốc tế, biết lợi dụng thị trờng bên để kích thích thị trờng bên Trong xu kinh tế mở cần phải tích cực tham gia cách chủ động vào phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng nớc với thị trờng giới đờng tất yếu để đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch CCKT nông nghiệp nớc ta theo hớng xuất Quan điểm thứ hai: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất phải phát huy đợc vai trò, tích cực thành phần kinh tế nông thôn sở đa dạng hoá hình thức sở hữu hình thức kinh doanh Từ năm 1986 đến Đảng ta chủ trơng thực sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đồng thời Đảng Nhà nớc đà đa nhiều sách tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy đợc vai trò tích cực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Trong kinh tế hộ đợc coi đơn vị kinh tế tự chủ Do vậy, trinh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất cần phải quán triệt tốt quan điểm nhằm giải phóng lực sản xuất tất thành phần kinh tế, huy động đợc 85 nguồn lực nông thôn dể phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp nông thôn Mỗi thành phần kinh tế có vai trò, vị trí định mà không thành phần kinh tế thay đợc Nhà nớc th«ng qua khu vùc kinh tÕ qc doanh n«ng nghiƯp để định hớng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân tạo nhiều nông sản hàng hoá Kinh tế cá thể t nhân, thành phần kinh tế động dóng vai trò khai thác sử dụng nguồn lực cha sử dụng hết để đa dạng sản phẩm nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày cao cho tiêu dùng nớc cho xuất Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá loại hình kinh doang nông nghiệp đà định thúc đẩy sức sản xuất nông nghiệp Việc thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ đà phát huy đợc tính cần cù, sáng tạo, động ngời nông dân Hiện nay, nông thôn nớc ta, kinh tế hộ chiếm tỷ trọng cao cấu thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh tập thể trình đổi mới, chủ yếu vào thực khâu, vấn đề mà kinh tế hộ thực không hiệu quả, thực chất hỗ trợ, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển Tuy nhiên, phải thấy tác động kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác có ý nghĩa quan trọng cần thiết giải vấn đề giống, kỹ thuật công nghệ sản xuất Để chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng xuất cách vững lâu dài, với tốc độ cao cần có chiến lợc thích hợp kết hợp thành phần kinh tế Vì vậy, kết hợp kinh tế nhà nớc với thành phần kinh tế kháctheo khâu điều kiện quan trọng Song dù kết hợp theo cách thức phải đặc biệt tôn trọng lợi íc trực tiếp ngời sản xuất kinh doanh Viêc điều hoà lợi ích chđ thĨ s¶n xt kinh doanh chØ cã thĨ thùc công cụ giải pháp vĩ mô, sở kết hợp hợp lý kế hoạch thị trờng Quan điểm thứ ba: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng 86 xuất phải găn với việc khai thác mở rộng thị trờng nớc nớc ngoài, chủ động hội nhập thị trêng thÕ giíi Tõ kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa c¸c nớc giới cho thấy, để thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá hớng xuất với tốc độ nhanh, với qui mô rộng lớn cần thiết phải tìm đợc nhân tố tác động đến sở để tìm giải pháp tích cực thúc đẩy trình chuyển dịch Trong nhân tố thị trờng nhân tố quan trọng Muốn khai thác mở rộng thị trờng, trớc tiên sản xuất phải nắm băt khai thác đợc nhu cầu, thị hiếu, sở thích xu hớng tiêu dùng Đây điểm mấu chốt định chuyển dịch cấu sản phẩm, trồng, vật nuôi sở nguồn lực Và điều có ý nghĩa định việc đề sách phơng hớng đầu t Trong sản xuất cần phải lựa chọn lai tạo giống, cách thức bảo quản, đồng thời phải hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá phát triển công nghiệp chế biến Để thực yêu cầu phải có quan t vấn thị trờng kinh doanh Sản xuất hớng thị trờng cần phải biết lợ chọn thị trờng trọng điểm với phát triển, thay đổi nhu cầu Vì chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất không khai thác thị trờng nớc mà phải khai thác thị trờng nội địa Ngày điều kiện mở cửa hội nhËp, thÞ trêng níc cã mét ý nghÜa qut định tăng trởng kinh tế Chỉ xét riêng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nớc ta thị trờng lên tới 60 triệu dân , chiếm khoảng 75% dân số nớc, từ đến năm 2010 dự đoán lên tới 65 triệu Với thị trờng đông dân sức mua thấp, tiềm khai thác lớn Do trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng thị trờng, cần phải nâng cao khả cạnh tranh hai thị trờng nớc nớc để hạn chế lấn át sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ nớc tràn vào Vì 87 năm trớc mắt phải đặc biệt ý thị trờng nội địa, nâng cao khả canh tranh sản phẩm nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thị trờng nội địa thị trờng giới Để chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất cách vững chắc, năm tới hệ thống sách giải pháp phải hớng vào khai thác lợi nguồn lực vùng nớc nhằm xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển cụ thích hợp, có tính đến yêu cầu thị trờng khả tập trung chuyên môn hoá cho vừa khai thác đợc hội thị trờng, nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, đồng thời sử dụng lợi vùng lấy hiệu làm đích, từ phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng hớng mạnh xuất Vận dụng quan điểm cần phải có bớc chuyển dịch cấu ngành nghề Quan điểm thứ t: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất phải gắn với việc bảo tài nguyên, môi trờng Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất phải nguyên tắc đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trờng sinh thái, phải chấp hành chơng trình an toàn lơng thực quốc gia, mục đích chuyển dịch phải tạo đợc CCKT hợp lý đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp tăng trởng phát triển cách ổn định, hiệu quả, bền vững Để đạt đợc điều này, trớc hết phải đa dạng hoá vật nuôi trồng, phát triển sản xuất hàng hoá gắn liềnvới CNH, HĐH n«ng nghiƯp n«ng th«n Theo kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc, phát triển nông nghiệp hàng hoá găn với xuất không tách rời với việc xây dựng nông thôn Phát triển kinh tế nông thôn phải gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trờng để hình thành liên kết nông công nghệp dịch vụ nhằm dảm bảo khai thác đầy đủ, hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên 88 vùng Mặt khác, phải thấy chế thị trờng chấp nhận cấu kinh tế có hiệu quả, cáu sử dụng nguồn lực nhng lại phải tạo đợc khối lợng sản phẩm lớn đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xà hội Việc cải tạo bảo vệ môi trơng sinh thái yêu cầu cần thiêt đối vơia nớc trìng chuyển dịch CCKT nông nghiệp Hiện nớc ta môi trờng sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng Nguyên nhân trình sản xuất không ý tới xử lý chất thải, nguồn nớc để bảo vệ môi trờng, mặt khác việc sử dụng hoá chất phòng trừ sâu bệnh cha Tài nguyên rừng bị tàn phá cạn kiệt việc khai thác không đôi với tái tạo mới, điều làm cho hệ sinh thái vùng thay đổi, đất đai bị sói mòn, độ màu mỡ giảm dần dẫn đến thoái hoá ghiêm trọng ảnh hởng không tôt đến môi trờng sống ngời đòng thời tác động không toót trình chuyển dịch Do vậy, để chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất đạt hiệu cao bền vững, cần phải có sách, giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trơng sinh thái, đòng thời phai xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có tác dụng tích cực việc hạn chế ngăn chặn đợc suy thoái môi trờng tờng bớc cải thiện lập lại cân sinh thái khu vực nông nghiệp nông thôn nớc ta Quan điểm thứ năm: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất phải găn với mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xà hội, giải việc làm cho ngời lao ®éng Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ cã ®iĨm xuất phát thấp, sản xuất công nghiệp dich vụ cha phát triển, 70% dân c vẫ lấy nông nghiệp làm nghề thu nhập chủ yếu Việc nâng cao hiệu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo híng xuÊt khÈu cã mét ý nghÜa cùc kú quan trọng Bởi vì, xuất nông sản tạo nguồn ngoại tệ mạnh để nhập máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ nghiệp CNH, HĐH Xuất nông 89 sản tăng lên không làm tăng giá trị ngoại tế mạnh thu mà có ý nghĩa quan trọng khác tạo thêm công ăn việc làm nớc thông qua hoạt động thu gom vận chuyển, phân loại, chế biến nông sản vùng, địa phơng, thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển nông thôn, thành thị Có thể nói chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất găn với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản không dừng lại chỗ tăng thu nhập ngoại tệ mạnh để đổi lấy máy móc, thiết bị kỹ thuất từ bên ngoài, mà quan trọng tạo tiền đề bên để phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, thay đổi phơng thức canh tác ngời nông dân, nâng cao dân trí nâng cao tay nghề cho đông đảo lao động nông nghiệp vốn quen với trồng trọt, chăn nuôi băng công cụ thủ công Chuyển dịch CCKT có hiệu góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập khu vực nông thôn thành thị Nh vậy, trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp đà bao hàm xây dựng cấu nông nghiệp hợp lý, nhằm khai thác có hiệu tiềm vùng Chính trình chuyển dịch làm phát sinh đòi hỏi nhu cầu lao động cho ngành, sản phẩm va tất yếu hình thành cấu lao động thích ứng Quán triệnt quan điểm này, trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất cần phải xoá bỏ tình trạng độc canh lơng thực, tăng dần tỷ trọng ngành chă nuôi loại trồng khác nh thực phẩm, cay ăn quả, công nghiệp Qúa trinh là trình thực phân công phân công lại lao động xà hội khu vợc nông nghiệp nhằm sử dụng lao động dồi vùng có hiệu hơn, phát triển kinh tế nông nghiệp ngày cao 3.3 Mục tiêu ph ơng hớng chuyển dịch cấu kinh tÕ 90 n«ng nghiƯp theo h íng xt khÈu 3.3.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát là: Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, cần phải phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có sức cạnh tranh cao tên sở phát huy lợi so sánh vùng; đồng thời tranh thủ áp dụng thành tựu vàê khoa học công nghệ nhằm sản xuất nhiều sản phẩm với chất lợn cao, tạo việc làm tăng nhanh thu nhập cho nông dân, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia; phát triển sở hạ tầng cho nông nghiệp, u tiên phát triển công nghiệp chế biến, công nghệ sau thu hoạch, thuỷ lợi hoá, giới hoá, điện khí hoá, sinh học hóa, bớc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp Đồng thời phát triển văn hoá, y tế, giáo dục cho công đồng dân c nông thôn Đẩy nhanh trình đô thị hoá nông thôn, giảm cách biệt giỡa vùng Tăng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản Trong giai đoạn 2001 2010 cần xây dựng nông nghiệp có lực sản xuất cao, đáp ứng đợc nhu cầu CNH, nông nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển bền vững Vì vậy, phải tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trởng sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực cách vững chắc, có đủ thực phẩm cho toàn xà hội, đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh kim ngạch hiệu xuất nông sản, bảo vệ tà nguyên, bảo vệ cải thiện môi tr ờng sinh thái Xây dựng nông thôn theo hớng đo thị hoá, có kinh tế phát triển, chất lợng sống đợc nâng cao, có đời sống văn hoá lành mạnh, đại, có kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội phát triển, đáp ứng đựpc nhu cầu đa dạng ngày phong phú nông dân 3.3.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng xt khÈu thêi gian tới Trên sở đánh giá thực tạng phân tích quan điểm, mục tiêu cần quán triệt trì chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất Phơng hớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất thời gian tới đợc 91 xác dịnh nh sau Phơng hớng chung: Phơng hớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo híng xt khÈu thêi gian tíi ph¶i phï hợp với quy luật chung trình chuyển dịch là: Tỷ trọng trồng trọt giảm xuống, tỷ trọng chăn nuôi thuỷ sản tăng lên, nhng giá trị tuệt đối tất ngành phải tăng lên Da dạng hoá trồng, vật nuôi phục vụ cho xuất Sự thay đổi tỷ trọng ngành trrong cấu GDP phải gắn với việc hoàn thiện hình thực tổ chức sản xuất hình thành vùng chuyên môn hoá nhằm khai thác có hiệu tiềm vùng Phơng hớng cụ thể: Để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng xuất khẩu, phơng hớng phát triển nông nghiệp cần phải hớng tới: Một là: Phải tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm xuất phát từ sở dự báo cung cầu thị trờng nông sản nớc giới Cần phải xây dựng kế hoạch đắn có tính khả thi cao, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp cho nớc cho vùng kinh tế sinh thái: vùng đồng bằng, vùng đồi núi trung du, vùng ven biển Cần phải xác định cấu sản xuất nông lâm ng nghiệp, cấu sản phẩm phải sở tiềm tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng, phát triển mạnh mẽ kinh doanh hàng hoá nông nghiệp theo chiều sâu sở đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá chuyển dịch cấu nông nghiệp, lấy hiệu kinh tế xà hội tổng hợp làm thớc đo để định cấu tỷ lệ sản phẩm hợp lý tiêu, kế hoạch nông phẩm hàng hoá Trong năm tới cần chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi so với trồng trọt Trong trồng trọt, cố gắng giữ diện tích lúa, tăng diện tích lơng thực màu nh ngô, khoai việc tăng vụ Sản xuất lơng thực phải tăng lên dể đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ... thời kỳ 198 6- 2002: Thực trạng giải pháp" Mục đích nghiên cứu luận văn Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1986 - 2002, từ thực trạng nghiên cứu chuyển. .. Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo. .. (tõ 1986 - 2002) Chơng 3: Phơng hớng giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng xuất 8 Chơng Cơ sở lý luận THựC TIễN CủA chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo h ớng xuất Tăng trởng kinh tế

Ngày đăng: 01/02/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • Sau năm 1954, ngay từ những ngày đầu khi Miền bắc được giải phóng, Đảng ta rất quan tâm đến việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Trong 3 năm 1955-1957, Đảng và chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp để khôi phục sản xuất nông nghiệp. Do vậy, giá trị sản lượng nông nghiệp bình quân tăng 8,1%/năm. Thời kỳ này, sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn dư thừa để xuất khẩu trong 2 năm 1956-1957. Có thể nói những năm 1955-1957 là thời kỳ hoàng kim của nông nghiệp Việt Nam.

  • Nhìn chung cơ cấu diện tích cây lương thực tăng, trong khi cơ cấu diện tích cây mầu giảm. Trong cây lương thực, lúa tăng nhanh và ổn định cả về diện tích và năng suất. Năm 1986, cả nước mới gieo cấy 5,6 triệu ha lúa thì năm 1990 tăng lên 6,0 triệu ha và 7,4 triệu ha năm 2002 []. Cơ cấu vụ mùa và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực.

  • Bảng 2.4: Diện tích lúa cả năm

  • Năm

  • Tổng số

  • Lúa đông xuân

  • Lúa hè thu

  • Lúa mùa

  • 1990

  • 6042,8

  • 2073,6

  • 1215,7

  • 2753,5

  • 1991

  • 6302,8

  • 2160,6

  • 1382,1

  • 2760,1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan