Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ký họa trong học tập và sáng tác hội họa

27 2.6K 12
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ký họa trong học tập và sáng tác hội họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kí họa là môn học không thể thiếu trong học tập mĩ thuật nói chung và hội họa nói riêng kí họa giúp cho người học có tư liệu để xây dựng tác phẩm và rèn luyện óc quan sát, kĩ năng ghi chép, nắm bắt thực tế, tạo cảm hứng sáng tác. Kí họa giúp người vẽ phát triển khả năng quan sát, nhận xét, nắm bắt nhanh đặc điểm là dáng của cảnh vật, con người trong tự nhiên và trong cuộc sống.Mọi sự vật, hoạt động xung quanh chúng ta luôn chuyển động và không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian. Có biét bao nhiêu vẻ đẹp của tự nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, họa, trở thành những tác phẩm làm rung động lòng người. Vẻ đẹp của buổi bình minh trên bãi biển, vẻ đẹp của ngọn núi màu lam ẩn hiện lảng bảng trong buổi chiều tà, vẻ đẹp duyên dáng của cô thiếu nữ, vẻ đẹp của lao động, của các anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc… Để có những tác phẩm phản ánh chân thực vẻ đẹp đó các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, cũng như họa sĩ luôn phải đắm mình với thực tế. Thậm chí còn hi sinh cả xương máu để ghi chép những hình ảnh, những hoạt động và tìm cảm hứng cho sáng tác.Trong hội họa hình họa là môn học cơ bản, nghiên cứu hình dáng con người, đồ vật ở trạng thái tĩnh, lấy hình khối làm trọng tâm của việc diễn tả. Những trang thực tế, con người và cảnh vật luôn ở trạng thái vận động. Có những sự vật hiện tượng chỉ thoáng qua trong khoảnh khắc rồi biến đi không lặp lại. Muốn ghi chép nhanh được những sự vật hiện tượng đó, người vẽ phải sử dụng đến phương pháp vẽ kí họa.

trờng đại học s phạm hà nội Khoa s phạm âm nhạc và mỹ thuật o0o Khóa luận tốt nghiệp cử nhân s phạm mỹ thuật Đề tài: vai trò của ký họa trong học tập và sáng tác hội họa Giáo viên hớng dẫn : Th.s. phạm văn tuyến Học viên : phùng thị lan phơng Lớp : Đại học mĩ thuật k2 việt trì phú thọ ViÖt Tr× - 2007 Môc lôc §Ò tµi: 1 ViÖt Tr× - 2007 2 2 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Kí họa là môn học không thể thiếu trong học tập mĩ thuật nói chung và hội họa nói riêng kí họa giúp cho ngời học có t liệu để xây dựng tác phẩm và rèn luyện óc quan sát, kĩ năng ghi chép, nắm bắt thực tế, tạo cảm hứng sáng tác. Kí họa giúp ngời vẽ phát triển khả năng quan sát, nhận xét, nắm bắt nhanh đặc điểm là dáng của cảnh vật, con ngời trong tự nhiên và trong cuộc sống. Mọi sự vật, hoạt động xung quanh chúng ta luôn chuyển động và không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian. Có biét bao nhiêu vẻ đẹp của tự nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, họa, trở thành những tác phẩm làm rung động lòng ngời. Vẻ đẹp của buổi bình minh trên bãi biển, vẻ đẹp của ngọn núi màu lam ẩn hiện lảng bảng trong buổi chiều tà, vẻ đẹp duyên dáng của cô thiếu nữ, vẻ đẹp của lao động, của các anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc Để có những tác phẩm phản ánh chân thực vẻ đẹp đó các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, cũng nh họa sĩ luôn phải đắm mình với thực tế. Thậm chí còn hi sinh cả xơng máu để ghi chép những hình ảnh, những hoạt động và tìm cảm hứng cho sáng tác. Trong hội họa hình họa là môn học cơ bản, nghiên cứu hình dáng con ng- ời, đồ vật ở trạng thái tĩnh, lấy hình khối làm trọng tâm của việc diễn tả. Những trang thực tế, con ngời và cảnh vật luôn ở trạng thái vận động. Có những sự vật hiện tợng chỉ thoáng qua trong khoảnh khắc rồi biến đi không lặp lại. Muốn ghi chép nhanh đợc những sự vật hiện tợng đó, ngời vẽ phải sử dụng đến phơng pháp vẽ kí họa. Là một giáo viên dạy môn mĩ thuật trong trờng PT tôi tự nhận thấy trách nhiệm của nhiều phơng pháp nghiên cứu và tìm hiểu về kí họa để: 3 Đáp ứng nhu cầu tiết học của bài vẽ theo mẫu kí họa. Để có vốn kiến thức hiểu sâu hơn về cái hay cái đẹp của kí họa Nghiên cứu về kí họa giúp tôi có đủ tự tin và có đủ khả năng hơn khi vẽ minh họa trong các giờ dạy vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ trang trí. Giúp tôi có khái niệm đúng đắn hơn về kí họa, về mục đích, vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa, các thể loại chất liệu, phơng tiện vẽ kí họa. Tôi đã đọc một số tài liệu và sách tham khảo về kí họa. Nó đã thật sự cuốn hút tôi, bởi trong kí họa nó còn chất chứa và tiềm ẩn những giá trị nghệ thuật mà tôi cha biết về nó. Đợc sự giúp đỡ tận tình của "Thạc sĩ" Phạm Văn Tuyến tôi đã chọn đề tài này làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2.2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Qua bà tiểu luận tốt nghiệp tôi đã có dịp đi sâu vào tìm hiểu kỹ càng hơn về giá trị nghệ thuật của kí họa từ khái niệm, mục đích, vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa các thể loại kí họa và hiểu đợc cái hay cái đẹp trong trang kí họa của họa sĩ Việt Nam và trên thế giới. Những nghiên cứu sẽ giúp tôi bổ sung nhận thức cho vốn hiểu biết còn hạn chế của mình. Từ đó có kiến thức vững vàng hơn để truyền thụ và phân tích tới các em học sinh giúp các em hiểu biết hơn về kí họa, giá trị của kí họa trong học tập. Giúp các em thêm yêu thích môn học và có khả năng ghi chép và nắm bắt thực tế. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. * Đối tợng nghiên cứu. - Kí họa - Giá trị của kí họa trong các tranh kí họa của một số họa sĩ tiêu biểu Việt Nam và thế giới. * Phạm vi nghiên cứu: - Kí họa trong học tập và sáng tác hội họa. 4 - Các hình thức và chất liệu, phơng tiện kí họa. Nét,hình ,bố cục , không gian kí hoạ 4. Phơng pháp nghiên cứu. - Thu thập những hình ảnh của kí họa. - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. - Phơng pháp tổng hợp hệ thống - phân tích phơng pháp tổng kết đánh giá. 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Tìm hiểu về kí họa giúp chúng ta hiểu đợc giá trị của nó trong học tập và sáng tác hội họa. Nó giúp ngời vẽ phát triển khả năng quan sát và nhận xét nắm bắt nhanh về đặc điểm, hình dáng của những gì diễn ra xung quanh. Đặc biệt giúp cho chúng ta có t liệu để xây dựng bố cục tranh. 5 B Nội dung Chơng I Vài nét khái quát về kí họa 1.1. Đặc điểm kí họa. Kí họa là môn học ghi chép thực tế, từ nhanh vừa đến thật nhanh, nhằm ghi lại những nét cơ bản nhất của con ngời, cảnh vật và sự chủ động của nó về hình dáng, màu sắc, đậm nhạt, diễn ra trong một thời gian ngắn. Kí họa là ghi nhanh, phơng tiện để vẽ lại gọn, nhẹ, do vậy kí họa rất thích hợp cho việc ghi chép đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của sự vật hiện tợng trong thiên nhiên, cuộc sống, ngời vẽ phải có kỹ năng ghi chép nhanh. Kí họa có lợi cho việc bồi dỡng năng lực quan sát và biểu hiện nhanh nhạy, sắc bén. Đối với ngời học tập và theo nghề hội họa. Vẽ kí họa rất có ích, có cái hay là một công mà đợc nhiều lợi. Phong cảnh Mai Châu Kí họa màu nớc - 1953 của Nguyễn Đức Nùng 6 1.2. Các hình thức kí họa. 1.2.1. Kí họa nhanh. Kí họa nhanh còn gọi là tốc họa, giống nh nhà văn hay nhà báo tốc kí, ghi nhanh nhằm lấy t liệu. Kí họa nhanh là ghi nhanh đặc điểm hình dáng bao quát lên ngoài của đối tợng bằng nét. Trong thực tế, nhiều sự vật hiện tợng diễn ra rất nhanh rồi biến đi không lặp lại. Muốn "chớp" lấy những hình ảnh đó ta không thể nóc kéo đối tợng dừng lại mà đợc hình dáng chung của sự vật hiện tợng. Ví dụ: Một dáng ngời đang đi, đang chạy, đang mang vác hoặc một cảnh vật ta không có thời gian vẽ kỹ. Họa sĩ Tô Ngọc Vân đã sử dụng kí họa nhanh để ghi lại hình ảnh của anh bộ đội Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống pháp. Các họa sĩ trong thời kỳ chống Mĩ nh: Huỳnh Phơng Đông, Thái Hà Cũng đã ghi chép nhanh đ ợc nhiều t liệu về cuộc chiến đấu gian khổ, bất khuất, kiên cờng của đồng bào Nam bộ. Để ghi chép, hình dáng sự vật hiện tợng trong khoảnh khắc, ngời vẽ phải có khả năng bao quát nhanh, nắm nhanh đặc điểm hình dáng của đối t- ợng, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác đa nét bút nhanh, chính xác, bắt lấy những nét chính của đối tợng. 7 1.2.2. Kí họa thâm diễn. Kí họa thâm diễn hay còn gọi là kí họa sâu, là loại kí họa nhằm ghi chép kỹ chi tiết các bộ phận của đối tợng kí họa thâm diễn mang tính chất nghiên cứu, có thể diễn đạt thật kỹ chân dung, dáng ngời, đồ vật trong trạng thái tĩnh hoặc trạng thái động. Ghi chép, nghiên cứu những động tác đợc lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc từng bộ phận trên mặt ngời (mắt, mũi, miệng, bàn tay, bàn chân ). Giúp cho ngời vẽ có hiểu biết sâu, đầy đủ về đặc điểm hình dáng ngời hay đồ vật hoặc đặc điểm cấu trúc từng bộ phận. Kí họa, thâm diễn rất gần với hình họa, đều mang tính chất nghiên cứu, tuy nhiên khác hình họa ở chỗ: đối tợng của vẽ hình họa là mẫu vẽ đợc đặt ở trạng thái tĩnh trong phòng vẽ, còn đối tợng của kí họa thâm diễn có thể là sự vật, hiện tợng, con ngời đang hoạt động trong cuộc sống thực tại. Kí họa thâm diễn giúp cho ta nắm vững, hiểu sâu hơn đặc điểm, cấu tạo hình dáng của đồ vật, con ngời và giúp ta có t liệu hoàn chỉnh về hình tợng khi xây dựng tranh. Tạo cho bức tranh sinh động, mang tính hiện thực, gần gũi với cuộc sống. 8 1.3. Chất liệu và phơng tiện của kí họa. Từ khi kí họa sinh ra đến nay, các nhà hội họa ra sức khai thác tiềm năng của mỗi phơng tiện vẽ, nhiều lần thể nghiệm phơng tiện mới, tìm tòi phơng pháp kỹ thụât mới. Kí họa không bị hạn chế bởi chất liệu và phơng tiện, phơng tiện. Phơng tiện và vật liệu khác nhau có thể sinh ra hiệu quả nghệ thuật khác nhau. Nếu vẽ với mục đích luyện tập hoặc để lấy t liệu cho sáng tác, ta có thể vẽ bằng bút chì, bút sắt. Muốn ghi lại màu sắc của cảnh vật, con ngời, ta có thể vẽ bằng màu nớc. Muốn có bức tranh phong cảnh hay góc cảnh vẽ trực tiếp thiên nhiên ta có thể vẽ bằng màu bột hoặc sơn dầu. 1.3.1. Bút chì. Một trong những chất liệu tiện lợi cho kí họa là bút chì và giấy; ngời vẽ có thể chủ động trong việc sử dụng đậm nhạt của đờng nét. Đặc điểm tốt của bút chì cho vẽ kí họa klà dễ tẩy xóa. Bút chì có rất nhiều loại nh chì cứng (H) loại TB (H b); loại mềm (B) và rất mềm (6B). Khi kí họa ta có thể chọn loại bút mềm hoặc chì mềm hoặc chì than bởi nó dễ biểu hiện tình cảm, đờng nét mạch lạc, uyển chuyển, phong phú. 1.3.2. Bút sắt. Là loại bút có ngòi sắt, dùng mực để vẽ. Ngày nay ngời ta dùng bút máy thay cho bút sắt. Kí hoạ bằng bút sắt hay bút máy, hình vẽ thờng sinh động 9 Cô gái dân tộc tày - chì, 1950 hơn, bởi nét vẽ mạch lạc, rõ ràng, thoáng hoạt, do đặc điểm của ngòi bút dễ tạo nét thanh, nét đậm kí họa bằng bút sắt đòi hỏi ngời vẽ có khả năng nắm bắt nhanh, đặc điểm tỷ lệ, hình dáng của đối tợng để có thể chủ động tạo ra nét vẽ mạnh mẽ, táo bạo hay thanh mảnh, mềm mại. 1.3.3. Mực nho. Là loại chất liệu màu đen đợc đóng thành thỏi, khi vẽ cần phải mài ra đĩa với nớc sạch và vẽ bừng bút lông. Mực nho là loại chất liệu mà các họa sĩ Trung hoa thờng dùng trong vẽ tranh thủy mặc, danh họa Tề Bạch Thạch đã có nhiều bức tranh nổi tiếng về vẽ động vật nh: Tôm, cua Đặc điểm của kí họa bằng mực nho là không chỉ ghi lại hình dáng của cảnh vật hiện tợng, con ngời bằng nét mà còn diễn tả đợc cả đậm nhạt, ánh sáng, không gian, làm cho cảnh vật sống động hơn. 1.3.4. Màu nớc. Khi muốn ghi lại màu sắc của cảnh vật, hiện tợng, con ngời ta có thể dùng màu nớc để kí họa. Kí họa bằng màu nớc giúp cho ngời vẽ cảm nhận đợc vẻ đẹp phong cách của màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống con ngời. Tiếp xúc kí họa bằng màu nớc còn rèn luyện đợc kĩ năng sử dụng màu sắc, là điều kiện tốt cho sáng tác tranh. Nhiều bức kí họa bằng màu nớc đã trở thành các tác phẩm nh: Bức phong cảnh của họa sĩ Huỳnh Phơng Đông; "Con trâu quả thực"; "Đuốt đuốc đi học" của họa sĩ Tô Ngọc Vân. 1.3.5. Màu bột: Để ghi lại toàn bộ vẻ đẹp tự nhiên của cảnh vật, hiện tợng ta có thể dùng màu bột để vẽ. Tính chất của màu bột là nhanh khô, dễ xóa, dễ chồng màu, rất thuận lợi cho kí họa màu bột đã trở thành những tác phẩm hoàn hảo, thể hiện đợc tính chân thực cuộc sống và cảm xúc của ngời vẽ. Từ những chất liệu và phơng tiện trên nó góp phần không nhỏ cho việc học vẽ kí họa và chép t liệu để sáng tác tranh. Mỗi chất liệu và phơng tiện nó đều thể hiện đợc hiệu quả về nét, màu sắc khác nhau. Muốn có đợc những đ- ờng nét mềm mại, những mảng màu sáng tối trong trang kí họa không chỉ phụ 10 [...]... Chơng II Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa 2.1 Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa Kí họa giúp cho ngời vẽ ghi chép đợc mọi cảnh vật, mọi hoạt động của con ngời diễn ra trong một thời gian ngắn, nhằm lấy t liệu và tìm cảm hứng cho sáng tác tranh Vì vậy mà kí họa có vai trò quan trọng trong học tập và trong sáng tác hội họa là môn học tơng đối khó đối với ngời mới học. .. năng bố cục và diễn đạt mà nhiều tác phẩm hồi họa đã đợc đánh giá cao bởi tính chân thực của nó nh "Tát nớc đồng chiêm" của Trần Văn Cẩn; "Giặc đốt làng tôi" của Nguyễn Sáng ; "Hành quân Ma" của Phan Thông Nhiều kí họa đã trở thành các tác phẩm có giá trị nội dung cũng nh nghệ thụât Ví dụ kí họa của Tố Ngọc Vân, kí họa của các họa sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Tóm lại kí họa có vai trò hết sức... nét Là ngôn ngữ đặc biệt nhng cổ xa của nghệ thuật hội họa Bất luận là hình họa phơng Đông hay phơng Tây thì tính sáng tạo đều đợc vận dụng vào trong nét vẽ Nét vẽ còn là sinh mệnh trong nghệ thuật hội họa truyền thống của nớc ta Ngời xa đã sáng tạo và vận dụng nhiều cách sử dụng nét vẽ và đều có thể lấy cái đó làm điều răn đe đối với chúng ta trong việc học kí họa tính vật Nét vẽ không chỉ có thể... chép thực tế Lecnard Devin ci đã nói " Hội hoạ là một khoa học, là đứa con chân chính của thiên nhiên, vì nó chính là con đẻ của tự nhiên" 25 C Kết luận Kí hoạ rất cần thiết trong học tập và sáng tác hội hoạ Để có những tác phẩm sinh động mang tính hiện thực hoạ sĩ phải quan sát ghi chép thực tế, nắm bắt đợc đặc điểm cấu trúc của đối tợng miêu tả Trong học tập thì kí hoạ chính là nền tảng cũng nh...thuộc vào khả năng của ngời vẽ mà còn phụ thuộc vào phơng tiện diễn tả Mới học vẽ kí họa chúng ta nên sử dụng phơng tiện bút chì và giấy để luyện tập Bởi tính chất của chì mềm mại, dễ, vẽ, và kết thúc đặc điểm của đối tợng Còn đối với họa sĩ có kinh nghiệm sử dụng màu nớc hay màu bột và sơn dầu Nên những bức kí họa của họ Vì vậy mà những bức kí họa màu của họ đã trở thành những... gió trong cảnh sống đơn sơ nhng kiên cờng bất khuất của ngời dân bến tre trong kháng chiến chống Mĩ 2.2.3 Hình khối không gian: Phơng pháp kí họa sáng - tối có thể biểu hiện cấu trúc của hình thể dới sự chiếu rọi của ánh sáng trong quan hệ không gian Dới sự chiếu rọi của ánh sáng, muốn nắm chắc tuyến giáp giới sáng tối của đối tợng vật thể, phần chịu sáng, không chịu sáng phải chuyển sang dựa vào tuyến... trọng trong sáng tác tranh, không những chỉ cung cấp t liệu về hình dáng của sự vật, hiện tợng, mà quan trọng hơn là tạo cảm hứng sáng tạo cho ngời vẽ Kí họa nhiều và thành thạo còn giúp cho chúng ta giảng dạy tốt môn Mĩ 13 thuật ở trờng trung học cơ sở 2.2 Tác dụng của đờng nét, bố cục, hình khối - không gian trong kí họa Giá trị của kí họa nó đợc thể hiện qua bức tranh Một bức tranh đẹp là nhờ có kí họa. .. cho hiệu quả thị giác của mặt tranh trở nên mạnh mẽ Trong quá trình kí họa sự thông qua kết cấu tia sáng của vật thể để tiến hành quan sát và phân tích chỉnh thể Trên nền tảng cơ bản của việc sử dụng nét vẽ của hình thể phải kết hợp 17 của sắc vẽ của sắc độ sáng tối là sự thiết lập sắc thái sáng tối mang tính tổng quát và gọn gàng Đối với ngời đang học vẽ thì việc kết hợp đờng nét và mảng hay hình thức... này Và để nắm bắt đợc đặc điểm của sự vật, ta cần vận dụng kiến thức của nhiều môn học nh: giải phẩu tạo hình, luật xa gần, hình hoạ, bố cụ tranh Bởi kí hoạ và các môn học này nó có sự tác động qua lại với nhau Nếu trong học tập và sáng tác tranh chúng ta không tìm hiểu, nghiên cứu sau về kí hoạ, không vẽ kí hoạ Thì sẽ không có những tác phẩm đẹp có giá trị cao về nghẹ thuật, bởi những cái có trong. .. cấu trúc của sự vật hiện tợng trong tự nhiên, trong cuộc sống, ngời vẽ phải có kĩ năng ghi chép nhanh Muốn có kỹ năng ghi chép nhanh cần phải tích cực rèn luyện thờng xuyên, kí họa nhiều và thờng xuyên còn làm phong phú trí tởng tợng, làm giàu vốn biểu tợng, phát huy t duy hình tợng và cảm xúc thẩm mĩ Ngoài ra nó còn giúp cho chúng ta học vẽ hình họa tốt hơn Vai trò quan trọng nhất của kí họa là giúp . dung. Chơng II Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa 2.1. Vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa. Kí họa giúp cho ngời vẽ ghi chép đợc mọi cảnh vật, mọi hoạt động của con. trờng đại học s phạm hà nội Khoa s phạm âm nhạc và mỹ thuật o0o Khóa luận tốt nghiệp cử nhân s phạm mỹ thuật Đề tài: vai trò của ký họa trong học tập và sáng tác hội họa Giáo viên hớng. khái niệm, mục đích, vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác hội họa các thể loại kí họa và hiểu đợc cái hay cái đẹp trong trang kí họa của họa sĩ Việt Nam và trên thế giới. Những nghiên

Ngày đăng: 01/02/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • §Ò tµi:

    • ViÖt Tr× - 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan