nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học một số kiến thức chương -cảm ứng điện từ- - vật lý

127 655 1
nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học một số kiến thức chương -cảm ứng điện từ- - vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáo dục đào tạo TRƯờNG đại Học Sư PHạM Hà NộI Nguyễn thị mỹ diên Nguyễn thị mỹ diên NGàNH: ll&ppdhbm vật lí nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học số kiến thức chương "cảm ứng điện từ" - vật lý 11 nâng cao LuậN VăN THạC Sĩ khoa học giáo dục KHóA:2006-2009 hà nội - 2009 Bộ GIáo dục đào tạo TRừơNG đại Học Sư PHạM Hà NộI Nguyễn thị mỹ diên nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học số kiến thức chương "cảm ứng điện từ" - vật lý 11 nâng cao Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mà số: 60 14 10 LuậN VăN THạC SÜ khoa häc gi¸o dơc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS PHạM hữu tòng hà nội - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan cha đợc công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Diên Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu.1 Chơng I: Tổng quan Cơ së lý luËn 1.1.Tæng quan 1.2 C¬ së lý luận đề tài 1.2.1.Các luận điểm khoa học xuất phát đề tài 1.2.2.Thiết lập sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức .12 1.2.3 Xác định mục tiêu d¹y häc tri thøc thĨ 16 1.2.4.Tổ chức tình vấn đề giải vấn đề dạy học 19 1.2.5 Vấn đề định hớng khái quát chơng trình hóa hành động nhËn thøc tù chñ, tÝch cùc cña häc sinh .23 1.2.6 Thiết kế phơng án dạy học đơn vị kiến thøc thĨd¹y häc 27 1.2.7 Sư dơng thÝ nghiƯm tiến trình dạy học giải vấn đề 29 KÕt luËn ch¬ng I 31 Chơng II: Phân tích nội dung, thiết kế mục tiêu hoạt động dạy học số kiến thức chơng "Cảm ứng điện tõ" - VËt lý 11 n©ng cao 32 2.1 Tìm hiểu chơng trình, SGK thực tế dạy học chơng "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11 nâng cao 32 2.1.1 Tìm hiểu chơng trình, SGK vật lý 11 nâng cao 32 2.1.2 Tìm hiểu thùc tÕ d¹y häc .35 2.1.3 Những khó khăn sai lầm mà HS gặp phải 36 2.1.4 Nguyên nhân dẫn tới khó khăn sai lầm HS 36 2.1.5 Các biện pháp khắc phục khó khăn dạy học 37 2.2 Thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chơng "Cảm ứng điện từ" - Vật lý 11 n©ng cao 37 2.3 Thiết lập sơ đồ phát triển mạch kiến thức chơng "Cảm ứng điện từ"- VËt lý 11 n©ng cao .39 2.4 ThiÕt kÕ phơng án dạy học số kiến thức chơng "Cảm øng ®iƯn tõ" 44 2.4.1 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức .44 2.4.2 Thiết kế mục tiêu hoạt ®éng d¹y häc 58 KÕt luËn ch¬ng II 85 Ch¬ng III: Thùc nghiƯm s phạm.86 3.1 Mục đích thực nghiệm s phạm 86 3.2 Đối tợng thực nghiệm s phạm 86 3.3 Phơng pháp thùc nghiƯm s ph¹m ……………………………… 86 3.4 Thêi gian thùc nghiệm s phạm 87 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s phạm 87 3.5.1 Diễn biến tiến trình dạy học thực nghiệm.87 3.5.2 Đánh giá hợp lý mục tiêu dạy học đà xác định hiệu hoạt động dạy học đà soạn thảo.100 Kết luận chơng III .108 Kết luận chung 109 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục ký hiệu, Các chữ viết tắt luận văn Nhà xuất NXB Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Học sinh HS Câu hỏi đặt cho học sinh O Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC A B C D E I B trường hợp riêng A D ứng dụng C I thuộc tính E Danh mục bảng STT Bảng Tên bảng 3.1 Kết kiểm tra 101 3.2 Thống kê kết kiểm tra 102 3.3 Xử lý kết để tính tham số 103 3.4 Tổng hợp tham sè: x, S2, S, V 103 3.5 TÝnh tÇn suất A(i) tần suất lũy tích hội tụ 104 lùi A Trang (i) i danh mục đồ thị biểu đồ stt Đồ thị, Tên đồ thị biểu đồ Trang 3.1 Đồ thị đờng phân bố tần suất lớp đối chứng lớp 105 3.2 thực nghiệm Đồ thị đờng phân bố tần suất luỹ tích hội tơ lïi 105 biĨu ®å ∑ω A i (i)% danh mục hình vẽ STT Hình 1.1 Tên hình Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình nhận thức Trang 14 khoa học xây dựng kiến thức 1.2 Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình nhận thức khoa học giải vấn đề kiểm nghiệm/ ứng dụng thực tiƠn mét kiÕn thøc thĨ 15 1.3 S¬ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình 22 xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chơng "Cảm ứng điện 38 2.2 từ"- Vật lý 11 nâng cao Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chơng "Cảm ứng điện từ" 39 2.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiến thức: Sự 45 xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trờng Chiều dòng điện cảm ứng 2.4 đoạn dây dẫn chuyển động từ trờng Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiến thức: Độ lớn 48 suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển 2.5 động từ trờng Từ thông Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiến thức: Độ lớn 51 suất điện động cảm ứng mạch kín (khung dây) 2.6 chuyển động từ trờng Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiÕn thøc: Sù xt hiƯn st ®iƯn ®éng mét mạch kín từ thông biến thiên nói chung Hiện tợng cảm ứng điện từ Mở đầu Lí chọn đề tài 54 Đất nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, thời kú cđa sù bïng nỉ tri thøc vµ khoa häc công nghệ Để hòa nhập với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật giới đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo ngời có đủ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nớc Do vậy, Nghị Trung ơng II khoá VIII (12-1996) đà vạch phơng hớng cho ngành giáo dục: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo cho ngời học Thực yêu cầu trên, năm gần ngành giáo dục đào tạo nớc ta không ngừng đổi SGK sách tham khảo, có gợi ý ph ơng pháp dạy học theo hớng phát huy tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Nhng thay đổi cha đem lại kết nh mong muốn không giáo viên bảo thủ, cha từ bỏ thói quen giảng dạy theo phơng pháp cũ, dạy chay phổ biến Ngoài ra, nhiều giáo viên cha cập nhật lý luận thiết lập sơ đồ tiến trình xây dựng đơn vị kiến thức, cha biết cách tự xác định mục tiêu dựa mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng, điều kiện để tạo tình vấn đề cách định hớng giáo viên hoạt động dạy học nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc, tù chđ cđa häc sinh Do ®ã, häc sinh Ýt tù lùc suy nghÜ, thiÕu tÝnh ®éc lập sáng tạo, cha đáp ứng đợc yêu cầu ®ỉi míi d¹y häc vËt lý ë trêng THPT Trong chơng trình giảng dạy Vật lý trờng phổ thông số kiến thức chơng Cảm ứng điện từ không khó, nhng kiểu dạy học thông báo, áp đặt không phát huy đợc khả tìm tòi, sáng tạo học sinh Nếu dạy học theo nội dung SGK cha kích thích đợc hứng thú học tập học Theo yêu cầu đổi mới, việc thiết kế học GV phải chuyển từ thiết kế hoạt động GV lớp sang thiết kế hoạt động học sinh díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV Khi thiÕt kÕ mét học trớc hết phải dựa vào mục tiêu dạy học nên giáo viên phải xác định rõ mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu tối thiểu học sinh cần đáp ứng, bộc lộ sau học Nếu ngời GV soạn tiến trình dạy học dựa vào mục tiêu cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới, HS cha đợc tham gia tích cực vào hoạt động phát giải nhiệm vụ học tập, nh không rèn luyện đợc tính tích cực, tự lực cho học sinh Vì vậy, giáo viên cần phải biết cách tự xác định mục tiêu dựa mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ để đáp ứng đợc yêu cầu đổi Trớc thực trạng đó, nhận thấy cần phải thiết kế tiến trình dạy học theo mục tiêu đà đề cho tổ chức dạy học theo tiến trình phát huy đợc tính tích cực, tự chủ tìm tòi, giải vấn đề học tập, đồng thời đảm bảo kiến thức mà học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, vững Với mong muốn làm rõ cần thiết phải xác định đợc mục tiêu thiết kế học góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu nâng cao chất lợng, hiệu dạy học Vật lý, đáp ứng yêu cầu ®ỉi míi PPDHVL ë trêng phỉ th«ng chóng t«i chän đề tài: Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín (khung dây) chun ®éng tõ trêng Sù xt hiƯn st ®iƯn động cảm ứng mạch kín từ thông biến thiên nói chung - Hiện tợng cảm ứng điện từ chơng "Cảm ứng điện từ" - Vật lí 11 nâng cao " Mục đích nghiên cứu: Xác định đợc mục tiêu dạy học theo yêu cầu đổi số kiến thức chơng "Cảm ứng điện từ vật lí 11 nâng cao thiết kế đợc phơng án dạy học thực mục tiêu đà đề Đối tợng nghiên cứu: - Nội dung kiến thức mục tiêu cần đạt đợc học sinh tiến trình dạy học số kiến thức chơng Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 nâng cao Từ bảng ta vẽ đợc đờng phân bố tần suất đờng phân bố tần suất lũy tÝch héi tơ lïi cđa líp thùc nghiƯm vµ líp ®èi chøng ωA(i)(%) 35 30 25 Thùc nghiƯm §èi chøng 20 15 10 Xi ∑ω A (i) 10 §å thị đờng phân bố tần suất i Xi 120 100 80 Thùc nghiƯm 60 §èi chøng 40 20 Đồ thị đờng phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi 10 i A (i) % * Đánh giá định lợng kết - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7,2) cao lớp đối chứng (6,5) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (21,11%) nhỏ lớp đối chứng (23,85%) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ - Đờng tần suất tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dới đờng tần suất tần suất luỹ tích lớp đối chứng chứng tỏ chất lợng nắm kiến thức vµ vËn dơng kiÕn thøc cđa líp thùc nghiƯm tèt lớp đối chứng - Từ kết phân tích định tính định lợng, thÊy r»ng kÕt qu¶ häc tËp cđa HS ë líp thực nghiệm lớp đối chứng Qua đó, khẳng định HS đợc học theo tiến trình mà thiết kế có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên, kết häc tËp cđa HS líp thùc nghiƯm cao h¬n líp đối chứng có thực phơng pháp dạy học đem lại hay không? số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học nh sau: * Kiểm định khác phơng sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa = 0,1 Giả thiết H0: Sự khác hai phơng sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phơng sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lợng kiểm định F: F= Tra giá trị F S DC 2,39 = = 1,035 2,31 S TN từ bảng phân phối F, ứng với mức c¸c bËc tù do: fA = NA– = 45-1 = 44, fB = NB – = 45 – = 44 Ta cã Fα = 1,69 V× F < F (1,035 < 1,69) nên ta chấp nhận giả thiết H0 Vậy khác S S C ý nghĩa, tức phơng sai mà hai mẫu xuất TN Đ phát b»ng ( S = S C ) TN Đ * Kiểm định khác hai giá trị trung bình cộng x TN = 7, 2;x DC = 6,5 víi ph¬ng sai b»ng (STN2=SDC2) Chän xác suất sai lầm = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lợng kiểm định t: t= S= (x TN x DC S ) N TN N DC N TN + N DC ( N TN − 1) S + ( N DC − 1) S TN DC N TN + N DC − = 1,53 Víi: Do đó, t= Vì NTN + NDC > 60 nên ta tra ( 7,2 − 6,5) 1,53 tα 45.45 = 2,17 45 + 45 bảng kiểm định hai phía với xác t suất sai lầm = 0,05 φt = − α 0.05 = 1− = 0.975 2 Tra b¶ng ta cã tα = 1.96 ⇒ t > t nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình x TN , x DC lµ cã ý nghÜa *KÕt luËn: - Cã thể khẳng định mục tiêu dạy học đà xác định hợp lý - Hoạt động dạy học đà thiết kế khoa học đà hoàn thành mục tiêu dạy học cao đà đợc xác định theo yêu cầu đổi dạy học - Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng phơng pháp dạy học lớp thực nghiệm đem lại Kết luận chơng III Qua đợt thực nghiệm s phạm việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến tình dạy thực nghiệm Qua việc trao đổi thảo luận lấy ý kiến GV HS sau học thông qua kiểm tra , xử lý kết kiểm tra theo kiểm định thống kê toán học, có nhận xét sau : - Nội dung tiến trình dạy học đà đợc soạn thảo phù hợp với thực tế nhận thức học sinh đà đáp ứng đợc mục tiêu đà đặt - Việc tổ chức tình học tập, định hớng hành động học cho học sinh với hệ thống câu hỏi phù hợp tiến trình nhận thức đà kích thích suy nghĩ tích cực hoạt động giải vấn đề trình học - Trong trình học học sinh đợc đề xuất vấn đề, đề xuất giải pháp, đợc tự thực giải pháp Vì học sinh đà đợc rèn luyện khả t lôgic, khả khám phá kiến thức Qua nói tiến trình dạy học đà đạt đợc mục tiêu đề Một số hạn chế: - Dạy học theo phơng án đà thiết kế tốn nhiều thời gian để soạn thảo hệ thống câu hỏi định hớng - Chúng tiến hành thực nghiệm đối tợng HS tơng đơng trình độ nhận thức Do cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tợng HS khác để chỉnh sửa mục tiêu nh tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tợng HS Kết luận Chung Sau trình làm việc nghiêm túc, với nỗ lực cao thân đà hoàn thành đợc đề tài Chúng tin kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên để dạy học theo hớng phát huy tính tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập dạy học kiến thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín (khung dây) chuyển động từ trờng Sự xuất suất điện động mạch kín từ thông biến thiên nói chung Hiện tợng cảm ứng điện từ *Đóng góp đề tài: Về lý luận - Góp phần làm sáng tỏ lý luận xác định mục tiêu dạy học đáp ứng đợc yêu cầu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ®éng cđa häc sinh häc tËp - Gãp phÇn làm sáng tỏ lý luận việc thiết kế tiến trình dạy học theo hớng đáp ứng đợc mục tiêu dạy học hợp lý Về thực tiễn - Xác nh c mc tiêu dy hc đáp ng c yêu cầu đổi gi¸o dục ph¸t huy tÝnh tÝch c ực, tự gi¸c, chủ động, s¸ng tạo học sinh học tập dạy học mét sè kin thc "Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín (khung dây) chuyển động từ trờng Sự xuất suất điện động mạch kín từ thông biến thiên nói chung Hiện tợng cảm ứng điện từ" - Thit lp c tin trình dy hc khoa hc, áp ng c mc tiêu dy hc à xác nh - Đà tin hnh thc nghim s phm ánh giá tính hp lý ca mc tiêu dạy học đ· x¸c định cho c¸c đơn vị kin thc "Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín (khung dây) chuyển động từ trờng Sự xuất suất điện động mạch kín từ thông biến thiên nói chung Hiện tợng cảm ứng điện từ" cng nh s t mc tiêu ca tin trình dy hc đà c xây dng Nhng xut Quá trình dạy- học trờng phổ thông có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách nh lực ngời Ngày để đáp ứng tốt yêu cầu xà hội, ngành giáo dục cần trọng tới việc rèn luyện phẩm chất tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho ngời học trình học Vì vậy: - Cần tăng cờng việc tuyên truyền để giáo viên thấy đợc cần thiết việc thiết kế đợc mục tiêu trình học để góp phần hình thành lực tốt cho ngời học, đáp ứng đợc yêu cầu xà hội - Cần tăng cờng việc kiểm tra, giám sát đồng thời đổi kịp thời việc đánh giá dạy cấp quản lý để học với trình học khoa học ngày nhiều - Cần đổi cách thức thi cử cho ngời dạy nh ngời học không tâm vào việc học thuộc lòng, làm theo, dập khuôn máy móc nh Tài liệu tham khảo [ 1] Lơng Duyên Bình (Tổng chủ biên): Vật lý 11 Sách Giáo Khoa thí điểm Ban KHTN Bộ [ 2] Lơng Duyên Bình: Vật lý đại cơng, Bài tập Vật lý đại cơng (tập 2) NXB GD 2000 [ 3] Phạm Đình Cơng: Thí nghiệm Vật lý ë trêng trung häc phỉ th«ng” NXB GD 2003 [ 4] Phạm Minh Hạc (Chủ biên): Tâm lý học NXB GD 1996 [ 5] Lê Văn Hồng: Tâm lý học s phạm NXB GD 1996 [ 6] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên, Sách Bµi TËp VËt lý 11 NXB GD [ 7] Vũ Thanh Khiết, Lê Thị Oanh, Đinh Loan Viên: Điện học Sách CĐSP NXB GD 2000 [ 8] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên): Vật lý 11, Bài tập VËt lý 11 – S¸ch [ 9] Gi¸o Khoa thÝ ®iĨm – Ban KHTN – Bé [ 10] Sách Giáo Khoa Vật lý 11 nâng cao [ 11] Phạm Thị Luyến: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chơng "Cảm ứng điện từ" theo SGK vật lí 11 nâng cao đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo HS học tập - 2007 [ 12] Nguyễn Hải Nam: Tổ chức tình định hớng hành động học tập tích cực, tự lực học sinh trình dạy học chơng Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 2000 [ 13] Ngô Diệu Nga: Thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục Bài giảng chuyên đề cao học 2006 [ 14] Lê Thị Oanh: Những sở định hớng cho chiến lợc dạy học thích hợp Bài giảng chuyên đề cao học 2006 [ 15] Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật lý trờng phổ thông theo định hớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo t khoa học NXB ĐHSP 2004 [ 16] Phạm Hữu Tòng: Lý luận dạy học VËt lý ë trêng trung häc” NXB GD 2001 [ 17] Phạm Hữu Tòng: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hớng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề t khoa học Bài giảng chuyên đề cao học 2006 [ 18] Phạm Hữu Tòng: Bài tập phơng pháp dạy tập Vật lý NXB GD 1994 [ 19] Thái Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục đại [ 20] Nguyễn Đức Thâm: Chiến lợc dạy học Vật lý trờng trung học sở Bài giảng chuyên đề cao học 2006 [ 21] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Xuân Quế: Phơng pháp dạy học Vật lý trờng phổ thông NXB ĐHSP 2002 [ 22] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng: Tổ chức hoạt động nhận thức cho häc sinh d¹y häc VËt lý ë trêng phỉ thông NXB ĐHQG HN 2001 [ 23] Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996) NXB qc gia Hµ Néi [ 24] Ngun Quang Vinh :"Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học định luật cảm ứng điện từ" - 2002 [ 25] David Halliday: “C¬ së vËt lý” (tËp 5) NXB GD 1999 Phơ lơc 1: ®Ị kiĨm tra kết học tập Thời gian: 45phút Câu 1: HÃy phát biểu quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng Câu 2: HÃy viết công thức tính suất điện động cảm ứng cuộn dây dẫn gồm có vòng dây dẫn cuộn dây gồm N vòng dây Câu 3: HÃy phát biểu khái niệm xuất suất điện động cảm ứng mạch kín từ thông qua mạch kín biến thiên nói chung Câu 4: HÃy khoanh tròn vào phát biểu đúng? Hiện tợng cảm ứng điện tõ xt hiƯn m¹ch kÝn m¹ch kÝn chun động Hiện tợng cảm ứng điện từ xuất mạch kín nam châm chuyển động trớc mạch kín Hiện tợng cảm ứng điện từ xuất mạch kín từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian Hiện tợng cảm ứng điện tõ xt hiƯn mét m¹ch kÝn m¹ch u r kín quay xung quanh trục cố định tõ trêng B ®Ịu cho gãc α u r B pháp tuyến mặt mạch kín thay đổi Câu 5: Mt khung dây dẫn có 1000 vòng đợc đặt từ trờng cho đờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung Diện tích mặt phẳng bị giới hạn vòng dây 2dm2 Cảm ứng từ từ trờng giảm từ giá trị 0,5T đến 0,2T thời gian 1/10s Tính suất điện động cảm ứng vòng dây toàn khung dây Phụ lục 2: PhiÕu häc tËp PhiÕu häc tËp sè Nhãm…………… Líp……………… u r Khi giữ nguyên S , làm B biến thiên theo thời gian khung dây xuất dòng điện cảm ứng (xuất suất điện động cảm ứng) HÃy: u r - Giữ nguyên S , làm B thay đổi theo thời gian cách nào? - Khi đóng khoá K, hÃy dự đoán chiều dòng điện khung dây, kim điện kế quay theo chiều nào? u r - Đa phơng án thí nghiệm để làm B biến thiên theo thời gian, nhờ thí nghiệm ta xác định đợc chiều dòng điện cảm ứng dựa quan sát Phiếu học tập số Nhóm Lớp u r Khi giữ nguyên S B , làm biến thiên theo thời gian khung dây xuất dòng điện cảm ứng (xuất suất điện động cảm ứng) HÃy: u r - Giữ nguyên S B , làm thay đổi cách nào? - Khi nghiêng khung bên phải hÃy dự đoán chiều dòng điện cảm ứng khung dây? Do kim điện kế quay theo chiều nào? - Đa phơng án thí nghiệm để làm biến thiên theo thời gian, nhờ thí nghiệm ta xác định đợc chiều dòng điện cảm ứng dựa quan sát ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PhiÕu häc tËp sè Nhãm……………… Líp………………… u r Khi giữ nguyên B , làm S biến thiên theo thời gian khung dây xuất dòng điện cảm ứng (xuất suất điện động cảm ứng) HÃy: u r - Giữ nguyên B , làm thay đổi S cách nào? - Xét trờng hợp bóp cạnh khung dây vào bên làm giảm diện tích S khung dây HÃy dự đoán chiều dòng điện khung dây, kim điện kế quay theo chiều nào? - Đa phơng án thí nghiệm để làm S biến thiên theo thời gian, nhờ thí nghiệm ta xác định đợc chiều dòng điện cảm ứng dựa quan sát Một số hình ảnh thực nghiệm s phạm ... kiến thức chơng Cảm ứng điện t? ?- Vật lí 11 nâng cao Xác định mục tiêu học tập (bao gồm mục tiêu trình học mục tiêu kết học) , soạn thảo tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chơng Cảm ứng điện. .. mục tiêu đà xác định nhằm bổ xung hoàn thiện phơng án dạy học theo mục tiêu đề tài 6 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu chơng" Cảm ứng điện từ "- Vật lí 11 nâng cao - Tập chung nghiên cứu xác định. .. đại Học Sư PHạM Hà NộI Nguyễn thị mỹ diên nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học số kiến thức chương "cảm ứng điện từ" - vật lý 11 nâng cao Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật

Ngày đăng: 01/02/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tham sè

    • Líp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan