Quá trình phong hóa

39 2K 27
Quá trình phong hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5 PHONG HOÁ I. Khái niệm về tác dụng phong hóa II. Phong hoá lý học III. Phong hoá hoá học IV. Phong hoá sinh học V. Tốc độ phong hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến phong hoá VI. Tính giai đoạn và tính phân đới trong quá trình phong hoá VII. Các biện pháp phòng chống. Năng lượng Mặt trời điều hành quá trình phong hóa. Là quá trình biến đổi các vật liệu trên mặt đất hoặc gần mặt đất do tác động của không khí, nước, các tác nhân sinh vật Nguồn năng lượng gây nên quá trình phong hóa xuất phát từ ngoài vỏ Trái đất hoặc ngay tại vỏ Trái đất. I. Khái niệm về phong hóa Năng lượng bên trong trái đất với các hoạt động kiến tạo, tạo núi, đưa các đá vào đới phong hóa. Trong tự nhiên phong hóa vật lý và phong hóa hóa học thường xảy ra cùng với nhau, tùy trường hợp mà một trong hai loại sẽ chiếm ưu thế hơn. Kết quả của quá trình phong hóa: - Hình thành các vật chất mới, các đá và các khoáng vật mới. - Làm giảm cường đợ chịu lực của đá từ đó phá vỡ chúng. - Cải tạo bề mặt Trái đất, thay đởi các đặc trưng về thành phần vật chất.  Phong hoá cơ học: sự thay đổi hình dáng, kích cỡ của đá và của khoáng vật  Phong hóa hóa học: gồm quá trình thay đổi các khoáng vật có trước thành các khoáng vật mới.  Phong hóa sinh hoc:  - Một số rễ thực vật tích điện âm  H+ và các ion dương mơi trường acid phá huỷ các đá.  Rễ cây cũng thường thải CO2, thổ nhưỡng chứa nhiều CO2 hơn trong khơng khí từ 10 đến 100 lần làm cho các silicat dễ bị phân giải hơn.  - Hoạt đợng quang hợp làm tăng O và CO2 vào mặt đất.  Vi khuẩn và thực vật thường tiết ra acid hữu cơ để phá hủy đá, hút lấy nhưng ngun tớ cần thiết. Là quá trình làm đá vỡ vụn ra thành các mảnh nhỏ dưới tác dụng của năng lượng phát sinh từ hoạt động tự nhiên. II. Phong hóa lý học a. Sự giãn nở, co rút do chênh lệch nhiệt độ Do thay đổi nhiệt độ nhanh, nhiều tạo nên sự giãn nở và co rút đá  phong hóa cơ học. Quá trình này thường gặp ở các vùng đá không có lớp phủ đất hay thực vật. Sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày và đêm hay từ mùa này sang mùa khác Sự bóc vỏ hóa tròn a) Phong hóa vật lí do nhiệt độ Nhit thay i Độ liên kết giữa các lớp đất đá bị phá hủy dần Đá bị vỡ thành các mảnh vụn Phong hãa vËt lÝ do nhiÖt ®é ë sa m¹c - Sự không đồng nhất của thành phần khoáng vật, làm cho hệ số dàn nở của chúng khác nhau. - Sự không đồng nhất của đá về thành phần vật chất, về kiến trúc, cấu tạo. - Màu sắc: Đá có màu sẫm, tối dễ bị phong hóa hơn đá có màu nhạt. - Độ hạt: Đá có độ hạt thô phong hoá mạnh hơn đá hạt nhỏ. - Gradient biến đổi nhiệt độ trong một ngày đêm. Những yếu tố có ảnh hưởng đến sự phá huỷ bằng chênh lệch nhiệt độ b) Phong hóa vật lí do đóng băng N"ớc trong các khe nứt của đá bị đóng băng Đá bị vỡ thành các mảnh vụn Nhi t gi m d i 0 C Tạo thành áp lực tác động lên thành khe nứt Nước chảy vào các khe nứt và các hốc đa,ù bò đóng băng  thể tích nước sẽ tăng khoảng 9%, tạo nên áp lực tác dụng vào đá làm vỡ vụn thành các mảnh nhỏ trên bề mặt của tảng đá. Tác dụng của băng giá [...]... + HCO 3Phong hóa hóa học phát triển mạnh ở vùng có khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều Phong hóa học có thể thay đổi cả thành phần khống vật, kiến trúc cấu tạo đất đá Sản phẩm của tác dụng hòa tan Động Thiên Cung(Hạ Long)1 dạng địa hình cacxtơ ngầm, kết quả của q trình hòa tan trong phong hóa hóa học vi PHONG HĨA SINH HỌC Sinh vật tác động đến khống vật ở cả 2 q trình: - Phong hóa vật lý - Phong hóa hóa học... trình phong hoá Kết quả của phong hóa là tạo ra 2 loại sản phẩm: - Các đất, đá, dung dịch bị mang trơi đi và - Phần giữ lại tại chỡ hình thành các tàn tích (eluvi) Nghiên cứu các tàn tích, người ta nhận thấy các sản phẩm phong hóa trải qua các giai đoạn phong hoá trải khác nhau  Nếu biết thành phần của đá bò phong hóa  có thể xác đònh được các sản phẩm của quá trình phong hóa hóa học... hợp làm tăng O2 và CO2 vào mặt đất Phong Hóa Sinh Học V Tớc đợ phong hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến phong hoá  Tốc độ phong hóa được xem như là mức độ phá hoại của phong hóa tính bình qn theo thời gian kể từ lúc đá lộ ra  Td: núi lửa Karatau phun tro vào năm 1883, sau 60 năm đã thành một lớp thở nhưỡng dày trên 10cm  Tớc đợ phong hoá ở vùng Goa của Ấn Độ là 1mm... học trên đá này  Ngược lại, khi xem xét sản phẩm phong hóa  một số kết luận về loại đá đã bò phong hóa (đá mẹ)  Giai đoan thứ nhất: Giai đoạn võ vụn: chủ yếu do phong hóa cơ học phá vỡ các đá mẹ tạo thành vụn đá Nơi khí hậu ẩm và nóng, giai đoạn này rất ngắn  Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn sialit: Thường xảy ra ở vùng khí hậu khơ Phong hóa hóa học là chính Các silicat và alumosilicat bị... tạo ra một áp suất và phá hủy đá d) Phong hãa vËt lÝ do t¸c ®éng cđa con ng­êi vµ sinh vËt  Con người trong q trình sinh sống tác động lên khống vật như làm đường, khai thác khống sản…  Các sinh vật trong q trình tồn tại cũng tác động lên khống vật như rễ cây phát triển trên khống vật, trong q trình phát triển làm vỡ khống vật, đào hang làm tổ của động vật… III PHONG HĨA HĨA HỌC Là sự phân hủy các... dạng keo (bauxit, limonit, opal) Các giai đoạn phong hóa rất phụ tḥc vào các đới khí hậu của Trái đất Vùng khơ Đới Montmorilonit Hydrormica Vỡ vụn Đá gớc granit Vùng ẩm nóng Đới laterit Kaolinit, gibxit Kaolinit Hydromica Vỡ vụn Đá gớc granit Vỏ phong hoá  Lớp vỏ mỏng ngồi của vò lục địa của Trái đất bao gồm các sản phẩm phong hóa tại chỡ (các tàn tích) và lớp đất trờng... Có 4 loại phản ứng hóa học có thể xảy ra: Phản ứng oxi hóa tạo thành các oxyt trong đất: FeS2 + O2 + H2O  H2SO4 + FeSO4 FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe2O3.nH2O (Limonit) Sản phẩm Limonit Phản ứng thủy phân: là tác dụng phân hủy của các hợp chất hóa học dưới tác dụng của nước K[AlSi3O8] + H2O + CO2  (Octolaz) Al4[Si4O10](OH)8 + SiO2.H2O + K2CO3 (Kaolinit) Sản Phẩm Kaolinit Phản ứng thủy hóa: là phản ứng tạo.. .Phong hóa vật lý do đóng băng HiƯn t­ỵng bèc h¬i m¹nh ë nh÷ng miỊn khÝ hËu kh« nãng N­íc trong kho¸ng vËt bèc h¬i lªn theo c¸c mao dÉn Trªn ®­¬ng bèc h¬i n­íc hãa tan c¸c mi kho¸ng vµ khi n­íc bèc h¬i mi... động đến khống vật ở cả 2 q trình: - Phong hóa vật lý - Phong hóa hóa học Cây phát triển trên đá Phong hoá sinh học - vật lý: Sinh vật phá hoại đá theo phương thức cơ học Rễ cây phát triển có thể gây 1 áp lực 10 -15kg/cm 3 Sinh vật lúc đào hang, kht lỗ để cư trú đờng thời cũng phá hoại đất đá Phong hoá sinh học - hoá học • Vi khuẩn và thực vật thường tiết ra acid hữu cơ để phá hủy đá,... chỡ khơng tờn tại Dày nhất ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới Có chỡ dày hơn 100m  Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vỏ là khí hậu, địa hình, phương thức, cường độ, thời gian tác dụng phong hóa; thành phần đá gốc . đới phong hóa. Trong tự nhiên phong hóa vật lý và phong hóa hóa học thường xảy ra cùng với nhau, tùy trường hợp mà một trong hai loại sẽ chiếm ưu thế hơn. Kết quả của quá trình phong. chất.  Phong hoá cơ học: sự thay đổi hình dáng, kích cỡ của đá và của khoáng vật  Phong hóa hóa học: gồm quá trình thay đổi các khoáng vật có trước thành các khoáng vật mới.  Phong hóa sinh. 5 PHONG HOÁ I. Khái niệm về tác dụng phong hóa II. Phong hoá lý học III. Phong hoá hoá học IV. Phong hoá sinh học V. Tốc độ phong hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến phong

Ngày đăng: 01/02/2015, 08:00

Mục lục

    a) Phong hóa vật lí do nhiệt độ

    b) Phong hóa vật lí do đóng băng

    S kt tinh ca mui

    d) Phong hóa vật lí do tác động của con người và sinh vật

    Cú 4 loi phn ng húa hc cú th xy ra:

    Sn Phm Thch Cao

    Sn phm ca tỏc dng hũa tan

    vi. PHONG HểA SINH HC

    Phong Húa Sinh Hc

    V. Tục ụ phong hoa va cac nhõn t nh hng n phong hoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan