bai kiem tra hoc ki 2 lop 10 TVD

6 463 0
bai kiem tra hoc ki 2 lop 10 TVD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thpt TVD De kiem tra hoc ki II (Chắc cú) Nam hoc 2012-2013 Bai1 1 vat co khoi luong 0,2kg truot ko van toc dau tren mat phang nghieng tu A den B va roi xuong dat roi diem E (nhu hv). Biet AD =1,3m BC=1m g=10m/s2 a=30 độ a) bo wa ma sat b) tim van toc cua vat taicac diem B va E tuong ung Bai 3) 1 vat truot tren mat phang nghieng voi goc nghieng a=30 độ g=10m/s2 Biet he so ma sat giua vat va mat phang 0,1 tim gia toc chuyen dong cua vat Bai 4)tu mat dat nguoi ta nem 1 vat co khoi luong 400 g len cao theo Phuong thang dung voi van toc 72km/h g=10m/s2 chon moc the nang tai dat a) Co nang tai vi tri nem b) Xac dinh van toc cua vat tai vi tri cach vi tri nem 5m c) O vi tri nao thi the nang cua vat bang 4 lan dong nang d) Vat den dauthi roi xuong biet luc can khong khi 2N Trac nghiem: Câu 1: Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn. B. Pha thêm rượu vào nước. C. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn. D. Giảm nhiệt độ của nước Câu 2: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là A. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. B. đường thẳng song song trục p. C. đường thẳng song song trục V. D. đường cong hypebol. Câu 3: Một tấm sắt có thể tích 6.10 -3 m 3 ở 20 0 C, hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 . Tính độ tăng thể tích của tấm sắt khi nung tới 60 0 C? A. 864.10 -5 m 3 B. 864.10 -8 m 3 C. 864.10 -7 m 3 D. 864.10 -6 m 3 Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật: A. Chuyển động cong đều. B. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 5: Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A. T pV = hằng số B. p 1 T 1 V 1 = p 2 T 2 V 2 C. 2 22 1 11 T Vp p TV = D. 2 22 1 11 V Tp V Tp = Câu 6: Gọi l 0 là chiều dài của thanh rắn ở 0 0 C, l là chiều dài ở t 0 C, α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ? A. l = l 0 ( 1+α.t) B. l = l 0 + α.t C. l = l 0 α.t D. t l l .1 0 α + = Câu 7: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 400 g , m 2 = 500 g có vận tốc lần lượt là v 1 = 6 m/s, v 2 = 8 m/s. Biết hai vận tốc ngược hướng nhau. Độ lớn động lượng của hệ là : A. 1,6 kg.m/s. B. 1600 kg.m/s. C. 6,4 kgm/s. D. 6400 kg.m/s. Câu 8: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 16 lần. Câu 9: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ: A. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xilanh hở. D. Đun nóng khí trong một xilanh kín. Câu 10: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 4 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 57 0 C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,4 dm 3 và áp suất tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén? A. 330 0 C B. 165 0 C C. 330 K D. 165 K Câu 11: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi: A. 2 π α = B. 0 = α C. πα π << 2 D. 2 0 π α << Câu 12: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì: A. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 13: Một thước thép ở nhiệt độ 20 0 C có độ dài 1200mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K -1 . Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C , thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 2,88mm B. 28,8mm C. 288mm D. 0,288mm Câu 14: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 12 kg từ giếng sâu 5 m lên trong 20 s. Lấy g = 10 m/s 2 . Công suất của người ấy là : A. P = 1200W. B. P = 30 W. C. P = 300 W. D. P = 120 W. Câu 15: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng : A. kgm/s 2 B. kgm/s C. kgm.s D. kgm 2 /s Câu 16: Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào ? A. tăng 2,5 lần. B. giảm 6 lần. C. tăng 6 lần. D. giảm 2,5 lần. Câu 17: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để: A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa. C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông. Câu 18: Chọn câu sai: A. Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ . B. Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài . C. Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng . D. Ống mao dẫn có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao Câu 19: Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một đoạn bằng 1mm. Suất Yâng của đồng thau là: A. 8,95.10 9 Pa. B. 8,95.10 10 Pa. C. 8,95.10 11 Pa. D. 9,85.10 10 Pa. Câu 20: Trong một máy nén dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2m thì pittông lớn di chuyển một đoạn H = 0,01m. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực 500N thì lực tác dụng lên pittông lớn sẽ là: A. 10N. B. 10 2 N. C. 10 4 N. D. 10 3 N. Câu 21: Nước dâng lên trong một ống mao dẫn 146mm, còn rượu thì dâng lên 55mm. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3 và suất căng mặt ngoài của nước là 0,0775N/m. Rượu và nước đều làm dính ướt hoàn toàn thành ống. Suất căng mặt ngoài của rượu bằng: A. 0,233N/m. B. 0,0233N/m. C. 0,00233N/m. D. 0,000233N/m Câu 22: Một thanh chắn đường dài 5,6m, có trọng lượng 115N và có trọng tâm cách đầu bên trái 0,8m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,0m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang. A. 10N B. 15N C. 25N D. 5N Câu 23: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. B. Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng. C. Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh. Câu 24: Một ống hình trụ có chiều dài h = 1m được nhúng thẳng đứng trong nước. Bên trong ống chứa đầy dầu (dầu có khối lượng riêng 800kg/m 3 và đáy ống được dốc ngược lên trên. Miệng ống cách mặt nước H = 3m, áp suất khí quyển P 0 = 10 5 Pa, khối lượng riêng của nước D n = 1000kg/m 3 . Áp suất tại điểm A ở mặt trong của đáy ống có giá trị bằng: A. 12,2.10 5 Pa B. 1220Pa. C. 12200Pa. D. 122000Pa. Câu 25: Hằng số của các khí R có giá trị bằng A. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó. B. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ. C. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0 0 C. D. Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 0 0 C. Câu 26: Một bình kín chứa N = 3,01.10 23 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1atm thì khối lượng khí Hêli trong bình và thể tích khí trong bình là A. 2g và 11,2 dm 3 B. 2g và 22,4m 3 C. 4g và 11,2 lít D. 4g và 22,4 dm 3 Câu 27: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì A. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Áp suất khí không đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. Câu 28: Trong chất khí khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. D. chỉ có lực đẩy. Câu 29: Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pittong d 1 =5d 2 . Để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu? A. 1000N B. 800N C. 400N D. 2000N Câu 30: Chọn câu sai. A. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chêch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng. D. Khi xuống càng sâu trong nước thì áp suất càng lớn. Câu 31: Một ống nghiệm có chiều cao h, khi đựng đầy chất lỏng thì áp suất tại đáy ống là p. Thay bằng chất lỏng thứ hai để áp suất tại đáy ống vẫn là p thì chiều cao cột chất lỏng chỉ là 2 3 h . Tỉ số hai khối lượng riêng 1 2 ρ ρ của hai chất lỏng này là A. 3/2 B. 2/3 C. 5/3 D. 3/5 Câu 32: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau B. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau C. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên Câu 33: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 10 5 Pa thì thể tích của lượng khí này là A. V 2 = 7 lít. B. V 2 = 10 lít C. V 2 = 8 lít. D. V 2 = 9 lít. Câu 34: Áp suất ở đáy một bình chất lỏng thì không phụ thuộc vào A. Khối lượng riêng của chất lỏng. B. Chiều cao chất lỏng trong bình. C. Gia tốc trọng trường. D. Diện tích mặt thoáng. Câu 35: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 400K. B. 420K. C. 600K. D. 150K. Câu 36: Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn của ống có tiết diện S 1 , S 2 của cùng một ống. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A. S 1 .S 2 = v 1 v 2 . B. S 1 + S 2 = v 1 + v 2 . C. 1 1 v S = 2 2 v S D. S 1 .v 1 = S 2 .v 2 . Câu 37: Chọn câu sai A. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. B. Định luật Bernoulli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định. C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong một ống dòng nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng. D. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào các đường dòng càng nằm sít nhau thì áp suất tĩnh càng nhỏ. Câu 38: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? A. = V p hằng số. B. 1221 VpVp = . C. = pV hằng số. D. = p V hằng số. Câu 39: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Áp suất. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Thể tích. Câu 16: Từ phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep áp dụng cho một khối lượng khí xác định hãy cho biết tỉ số nào sau đây không đổi ? A. T P . B. P T . C. . P T ρ . D. V T . Câu 40: Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 2 0 C. áp suất khí trong bình là A. 1,14.10 5 Pa. B. 2,56.10 5 Pa. C. 2,15.10 5 Pa. D. 1,71.10 5 Pa. Câu 41: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A. chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 42: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0 C và ở áp suất 2.10 5 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là A. T = 13,5 0 K. B. T = 54 0 K. C. T = 300 0 K. D. T = 600 0 K Câu 43: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p 0 B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường hypebol. Câu 44: Một xilanh đặt nằm ngang. Lúc đầu pitông cách đều hai đầu xilanh (coi như cách nhiệt) một khoảng 50cm và không khí chứa trong xilanh có nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1atm. Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung lên đến t 0 C thì pittông dịch chuyển một khoảng x = 3cm. Tìm nhiệt độ nung t 0 C A. 65 0 C B. 56 0 C C. 75 0 C D. 57 0 C Câu 45: Một lượng khí lúc đầu có các thông số trạng thái là p 1 ; V 1 ; T 1 . Lượng khí biến đổi đẳng áp đến thể tích tăng hai lần thì biến đổi đẳng tích, sao cho nhiệt độ bằng 1,5 lần nhiệt độ ở cuối quá trình đẳng áp. Áp suất và nhiệt độ của khí ở cuối quá trình là bao nhiêu? A. p 1 ; 2T 1 B. 1,5p 1 ; 3T 1 C. 1,5p 1 ; 1,5T 1 D. 1,5p 1 ; 2T 1 Câu 46: Một xilanh đặt nằm ngang .Lúc đầu pitông cách đều hai đầu xilanh (coi như cách nhiệt) một khoảng 40cm và không khí chứa trong xilanh có nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1atm. Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung lên đến 70 0 C thì pittông dịch chuyển một khoảng x là A. 3,6cm B. 4,6cm C. 2,67cm D. 2,25cm Câu 47: Trong phũng thí nghiệm người ta điều chế 40cm 3 khí H 2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và nhiệt độ 17 0 C là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng. A. V 2 = 40cm 3 B. V 2 = 43cm 3 C. V 2 = 40,3cm 3 D. V 2 = 403cm 3 Câu 48: Trong xy lanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47 0 C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm 3 và áp suất tăng lên 15 atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén khi đó nhận giá trị nào sau đây? A. t 2 = 207 0 C B. t 2 = 2,07 0 C C. t 2 = 27 0 C D. t 2 = 20,7 0 C Câu 49: Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 2 0 C. Áp suất khí trong bình là A. 2,15.10 5 Pa B. 1,71.10 5 Pa C. 2,56.10 5 Pa D. 1,14.10 5 Pa . Thpt TVD De kiem tra hoc ki II (Chắc cú) Nam hoc 20 12- 2013 Bai1 1 vat co khoi luong 0,2kg truot ko van toc dau tren mat phang nghieng tu A den. quyển P 0 = 10 5 Pa, khối lượng riêng của nước D n = 100 0kg/m 3 . Áp suất tại điểm A ở mặt trong của đáy ống có giá trị bằng: A. 12, 2 .10 5 Pa B. 122 0Pa. C. 122 00Pa. D. 122 000Pa. Câu 25 : Hằng số. đây? A. t 2 = 20 7 0 C B. t 2 = 2, 07 0 C C. t 2 = 27 0 C D. t 2 = 20 ,7 0 C Câu 49: Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 2 0 C. Áp suất khí trong bình là A. 2, 15 .10 5 Pa B. 1,71 .10 5

Ngày đăng: 31/01/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan