Quản trị học - chương 9: Kiểm tra

33 6.2K 81
Quản trị học - chương 9: Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 9 KIỂM TRA Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 I. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. 1. Khái niệm: Kiểm tra là thực hiện một quy trình đo lường, đánh giá sai lệch và điều chỉnh việc thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã dự kiến. d12qt06 Kiểm tra quản trị: là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh những thành tựu thực hiện với định mức đã đề ra, và đảm bảo rằng những nguồn lực đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt mục tiêu của tổ chức. I. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. d12qt06 Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hiệu quả. I. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. 2. Mục đích của kiểm tra quản trị: Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng. Xác định và dự đoán những chiều hướng chính và những thay đổi cần thiết. Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai. Làm đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm. Phát thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì ít quan trọng hay không cần thiết. Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục. d12qt06 I. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. 3. Tác dụng của công tác kiểm tra: Sự theo dõi thường xuyên công việc và sử dụng các biện pháp kiểm tra sẽ làm nhẹ bớt gánh nặng của cấp chỉ huy phải thường xuyên theo dõi và giải thích các báo cáo và các số liệu hàng ngày. Sự theo dõi thường xuyên công việc và sử dụng các biện pháp kiểm tra sẽ làm nhẹ bớt gánh nặng của cấp chỉ huy phải thường xuyên theo dõi và giải thích các báo cáo và các số liệu hàng ngày. Kiểm tra là khâu sau cùng trong khâu hoạch định, cơ cấu tổ chức thực hiện và điều khiển nhân viên và động viên họ. Một nhà quản trị hữu hiệu cần phải theo dõi để biết chắc những công việc mà nhân viên phải làm, những mục tiêu mà họ phải đạt thực sự họ được làm và đã đạt. Kiểm tra là khâu sau cùng trong khâu hoạch định, cơ cấu tổ chức thực hiện và điều khiển nhân viên và động viên họ. Một nhà quản trị hữu hiệu cần phải theo dõi để biết chắc những công việc mà nhân viên phải làm, những mục tiêu mà họ phải đạt thực sự họ được làm và đã đạt. Song công tác kiểm tra không phải là viên thuốc thần chữa được bách bệnh, giải quyết được mọi vấn đề. Tự nó không giải quyết được gì cả mà chỉ phát huy tác dụng nếu có được nhà quản trị sử dụng một cách khéo léo, nghĩa là phải có năng lực giải thích các số liệu thống kê và các bảng biểu mà hình thức nội dung đã được phát họa một cách cẩn thận. Song công tác kiểm tra không phải là viên thuốc thần chữa được bách bệnh, giải quyết được mọi vấn đề. Tự nó không giải quyết được gì cả mà chỉ phát huy tác dụng nếu có được nhà quản trị sử dụng một cách khéo léo, nghĩa là phải có năng lực giải thích các số liệu thống kê và các bảng biểu mà hình thức nội dung đã được phát họa một cách cẩn thận. d12qt06 [...]... chủ yếu để kiểm tra d) Kiểm toán: Kiểm toán là một sự kiểm điểm chính thức những tài khoản, hồ sơ, hoạt động hay thực hiện của một đơn vị, chủ yếu là để kiểm tra những cơ chế kiểm soát của một tổ chức Kiểm toán Kiểm toán Kiểm toán từ bên Kiểm toán từ bên ngoài ngoài Kiểm toán từ bên Kiểm toán từ bên trong trong d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra 2 Kiểm tra hành vi: Những công việc quản trị thực... kiểm tra Giáo sư Koontz và O’Donnell đã liệt kê các nguyên tắc mà các nhà quản trị nên tuân theo để xây dựng cơ chế kiểm tra 2 Công việcCơ ch tra phải được thiết kế 1 kiểm kiểm tra căn cứ theo đặc điểm cá nhân của nhà quản trị Hoạt 3.Cấp kiểm tra phải được thực hiện tại động Sự bậc của doanh nghiệp củanhững điểm trọng yếu đối tượng d12qt06 II Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra 4 Việc kiểm tra. .. như chương Thực hiện Kết quả Phânđược diễnThiết lậpsau: tích nguyên nhân sai lầm trình sửa chữa việc sửa chữa mong muốn d12qt06 IV Các điểm kiểm tra trọng yếu - Các điểm được chọn để kiểm tra phải là các điểm trọng yếu - Cần lưu ý rằng không có quy tắc nào để giúp nhà quản trị lựa chọn những điểm kiểm tra trọng yếu này - Tuy nhiên, để có tự mình tìm ra các điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trị nên... chính tài chính Kiểm toán Kiểm toán d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra 1 Kiểm tra tài chính: Mục đích cơ bản của mọi tổ chức kinh doanh là kiếm được một lợi nhuận Có 4 phương cách chính về kiểm soát tài chính: Phân tích Phân tích trường hợp trường hợp hòa vốn hòa vốn Ngân sách Ngân sách Phân tích Phân tích tài chính tài chính Kiểm toán Kiểm toán d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra a) Ngân... Các điểm kiểm tra trọng yếu Các tiêu chuẩn kiểm tra trọng yếu có thể là các tiêu chuẩn vật chất, tiêu chuẩn phí tổn, tiêu chuẩn tư bản, tiêu chuẩn doanh thu, tiêu chuẩn chương trình và tiêu chuẩn vô hình (sự tín nhiệm, ủng hộ, ưa thích…) d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra 1 Kiểm tra tài chính: Mục đích cơ bản của mọi tổ chức kinh doanh là kiếm được một lợi nhuận Có 4 phương cách chính về kiểm soát... ra nhấn mạnh đến việc kiểm tra mang việc tính dự phòng là do tiến trình lâu dài của hoạt động tính dự phòng là do tiến trình lâu dài của hoạt động kiểm tra cho dù mọi bước trong tiến trình đó đều kiểm tra cho dù mọi bước trong tiến trình đó đều được thực hiện một cách nhanh chóng được thực hiện một cách nhanh chóng Tiến trình kiểm tra mang tính dự phòng có thể Tiến trình kiểm tra mang tính dự phòng... tượng d12qt06 II Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra 4 Việc kiểm tra phải khách quan 5 Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm của tổ chức 6 Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí 7 Việc kiểm tra phải đưa đến hành động 12 III Quy trình kiểm tra 2 Sửa lập các tiêu chuẩn: 1 Thiết chữa sai: quả: 2 Sửa lập thành 1 Thiết chữa tiêu chuẩn: 3 Đo lườngcácsai:... viên được đánh giá theo một tiêu chuẩn cố định chứ không phải là so sánh người này với người khác - Dùng những tiêu chuẩn tương đối, tức là so sánh người này với người khác - Quản lý bằng mục tiêu của họ và đánh giá họ qua trao đổi d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra a) Những hình thức kiểm tra quản trị trực tiếp: Nhân viên thực hiện có Nhân viên thực hiện có kết quả kết quả Nhân viên thực hiện... chủ yếu để kiểm tra - Tỷ số nợ với tài sản: vào thời kỳ kinh tế lành mạnh, với những lãi suất thấp, thì một tỷ số nợ với tài sản cao có thể mang lại nhiều lợi nhuận cho tổ chức và ngược lại - Tỷ số hoạt động: mô tả quản lý đang sử dụng một cách hiệu quả như thế nào nguồn lực tổ chức - Tỷ số xác suất: dùng để đo hiệu quả và hiệu suất của một tổ chức d12qt06 V Các công cụ chủ yếu để kiểm tra c) Phân... Việc nơi lường là năng khăn như xác định chính phế phẩm,đo mà chức khó kiểm tra công, sửalượng sai lầm là nơi mà chức vị tiềnkiểmnhư Việc sửa chữa xác Việc hoặc đơn năng khăn đối Việc số chữa phế phẩm, lường khó tệ tra với gỡ số công năng quản trị bấtđịnh khái niệm chi phí,các côngthu hoặc kh trị khác khái chuẩn.nào với gỡ doanh năng quản chi phí, doanh thu hoặc khó xác cứ tiêu niệm bất cứ gặp một các . Chương 9 KIỂM TRA Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI. nhà quản trị lựa chọn những điểm kiểm tra trọng yếu này. - Tuy nhiên, để có tự mình tìm ra các điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trị nên tự hỏi mình các câu hỏi: d12qt06 IV. Các điểm kiểm tra. niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra. Quy trình kiểm tra. Các điểm kiểm tra trọng yếu. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. NỘI DUNG d12qt06 Khái niệm,

Ngày đăng: 31/01/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 9 KIỂM TRA

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra.

  • Slide 12

  • III. Quy trình kiểm tra.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV. Các điểm kiểm tra trọng yếu.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • V. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra.

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan