tuần 34 lớp năm mới nhất

24 252 0
tuần 34 lớp năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Thứ t ngày 2 tháng 5 năm 2012 TAP ẹOẽC Lớp học trên đờng I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Rê-mi, Cáp-pi và một số tiếng khó nh: mảnh gỗ mỏng, sao nhãng - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài. - GV đánh giá cho điểm B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. 2/ Luyện đọc. Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc. * Luyện đọc nối tiếp đoạn : -Y/cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lợt) . GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp : - Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. * Đọc trình diễn trớc lớp * GV đọc diễn cảm toàn bài 3/Tìm hiểu bài. * GV giúp học sinh tìm hiểu bài : +Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? ý chính 1: Rê - mi học chữ. +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ ngĩnh? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? *Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lu lạc của cậu đã may mắn gặp đợc cụ Vi-ta-li . Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng, không bàn ghế, không - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - HS đọc nối tiếp bài theo trình tự. *HS1: Cụ Vi-ta-li mà đọc đợc. *HS2: Khi dạy tôi vẫy vẫy cái đuôi. *HS3: Từ đó đứa trẻ có tâm hồn. - 1 HS đọc phần chú giải cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng. - 2 HS đọc trớc lớp. * HS làm việc theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi. + Rê-mi học chữ trên đờng, hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ nhặt trên đờng . + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Cáp-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào. Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi trả lời đó là cậu thích 1 bút mực Vậy mà trong lòng cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều đam mê. Đó là âm nhạc. ý chính 2: Sự hiếu học của Rê - mi. + Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? + Nêu nội dung chính của câu chuyện ? HĐ3:Thi đọc diễn cảm. * Đọc phân vai : - Y/cầu HS phân vai luyện đọc. * Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài. Treo bảng phụ. Đọc mẫu . Y/cầu HS luyện đọc theo cặp C. Củng cố, dặn dò. *Nhận xét tiết học. nhất. + Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành. Ngời lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em đợc học tập + Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. *1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài. *HS nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng của đoạn. *HS luyện đọc theo cặp. *3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét. -VN đọc lại bài và CB bài sau. TOAN Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ Y/cầu HS chữa bài 2 BTVN Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài. - Gv nêu mục tiêu tiết học. 2/ Ôn tập k/thức về chuyển động đều. -Y/cầu HS nêu lại quy tắc tính q.đờng, v.tốc, t.gian trong toán chuyển động đều 3/ Hớng dẫn làm bài tập. - Y/cầu HS tự làm bài 1, 2 trong SGK. **Bài1: Y/cầu HS đọc đề bài toán. - Y/cầu 3 HS lên bảng làm, mỗi em một câu. GV chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS chữa bài - HS nhận xét 3 HS lần lợt nêu về 3 quy tắc và công thức. - HS tự làm và trình bày đợc. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 ( km/giờ b. Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian ngời đó đi bộ là. 6 : 5 = 1,2 ( giờ) 2 ** Bài 2: Y/cầu HS tự làm bài vào vở. - Y/cầu HS chữa bài trên bảng. HS có thể làm theo cách khác( dựa vào bài toán tỉ lệ thuận) Bài3: Củng cố bài toán chuyển động ng- ợc chiều của chuyển động đều và kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ. - GV hớng dẫn HS tự làm thêm bài 3. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Bài 2: HS làm và nêu đợc: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 ( giờ) Thời gian ô tô đến B trớc xe máy là: 3 - 1,5 = 1,5 ( giờ) Bài3: HS làm và trình bày đợc: Q.đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 ( km) Vận tốc của xe đi từ A là: 90 : ( 2 + 3) x 2 = 36 ( km/ giờ) Vận tốc của xe đi từ B: 90 - 36 = 54 ( km/ giờ) Đạo đức Dành cho địa phơng. I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Giúp HS biết đợc những việc cần làm ở địa phơng mình để giúp đỡ các em nhỏ và ngời già. - Giáo dục truyền thống về tình quê hơng làng xóm. II. Đồ dùng dạy học- chuẩn bị : - GV chuẩn bị một số tình huống II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài: - Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học. *.HĐ 1: Thi kể về những câu chuyện giúp đỡ em nhỏ và tôn trọng cụ già? -GV chia nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. -GV nhận xét. -GV kết luận chung. * HĐ 2: Cần làm gì để giúp đỡ các em nhỏ và cụ già. +Bên cạnh nhà em có một em nhỏ bị tật nguyền (em đó vẫn đi học),em đã làm gì -HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ. -HS chia nhóm .Mỗi nhóm kể về việc giúp đỡ em nhỏ, cụ già ở thôn xóm em. - Đại diện nhóm tự nói về những việc em đã giúp em nhỏ và cụ già. - HS nhóm khác nhận xét. -Làm việc theo nhóm.(Mỗi nhóm là một bàn.) +Các nhóm liệt kê các việc cần làm để giúp đỡ em bị tật nguyền đó. 3 giúp đỡ bạn ấy? +Một cụ già cô đơn không nơi nơng tựa ở xóm em các em đã thực hiện những gì? - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. +Nêu những việc cần làm để giúp đỡ cụ già. -Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm mình. -HS tự liên hệ bản thân và nêu. Nhiều em đợc nêu. -HS thực hiện tốt giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh đặc biệt. Chiều thứ t ngày 2 tháng 5 năm 2012 TAP ẹOẽC Nếu trái đất thiếu trẻ con . I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em. II. Đồ dùng dạy học . III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra: Đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm . B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. 2/ Luyện đọc. * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Y/cầu 4 HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV sửa lỗi, ngắt giọng cho từng HS . Chú ý các câu sau: Tôi và anh vào cung thiếu nhi . Gặp các em . Và xem tranh vẽ. Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gơng mặt trẻ. Trẻ nhất là các em Gọi HS đọc phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp -GV yêu cầu hs đọc nối tiếp trong bàn * Đọc trình diễn trớc lớp. *Pô- Pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc phong tặng danh hiệu anh hùng liên xô. Pô- pốp đã sang thăm V.Nam đến thăm - 2HS đọc bà và trả lời câu hỏi - HS nhận xét HS đọc theo trình tự : + HS 1: Tôi và anh nhất là các em. + HS 2: Pô- pốp bảo tôi nụ cời trẻ nhỏ. + HS 3: Những chú ngựa lớn hơn. + HS 4: Ngộ nghĩnh là các em vô nghĩa nh sau. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 4 cung thiếu nhi ở tp. Hồ Chí Minh Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng vui hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em . 3/ Tìm hiểu bài. GV nêu các câu hỏi. + Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai? + Tại sao chữ Anh lại đợc viết hoa ? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào ? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Ba dòng thơ cuối bài là lời nói của ai ? + Em hiểu 3 dòng thơ cuối bài đó nh thế nào? Y/cầu HS nêu nội dung của bài. 4/ Đọc diễn cảm . Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3: + Đọc mẫu . + Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm từng đoạn cả bài và trả lời câu hỏi: + Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai; Nhân vật anh là phi công vũ trụ Pô- Pốp. + Viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- Pốp đã 2 lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem. +thái độ ngạc nhiên sung sớng: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế ? Và thế này thì ghê gớm thật . Qua vẻ mặt: Vừa xem vừa sung sớng mỉm cời. + vẽ đầu phi công vũ trụ rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời.Ngựa xanh nằm trên cỏ. + Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa. + Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn trở nên có ý nghĩa. -Tình cảm yêu mến và trân trọng của ng- ời lớn đối với trẻ em. Theo dõi GV đọc mẫu. Luyện đọc theo cặp. 3 HS thi đọc thi đọc diễn cảm. - VN học thuộc các bài học thuộc lòng. TOAN Luyện tập I. Mục tiêu: Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ - Y/cầu HS chữa BTVN của tiết trớc. -1 HS chữa bài tập 3 - HS nhận xét 5 - Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học. 2/ Hớng dẫn làm bài . ** Bài1 : - Y/cầu HS đọc đề bài toán. - Y/cầu HS tự làm bài, - GV h/dẫn các HS kém theo các bớc: tính chiều rộng của nhà -> tính diện tích nhà -> tính diện tích của mỗi viên gạch -> tính số viên gạch -> tính tiền mua gạch Bài 2: Y/cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán. Y/cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. GV ghi bảng: S hình thang = ( a + b) x h : 2 h = S hình thang x 2 : (a + b) Y/cầu HS làm bài và chữa bài trên bảng. GV chốt lại kết quả đúng. **Bài 3(a,b): Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác. Y/cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài và trình bày đợc: Chiều rộng của nền nhà là: 8 x 3 : 4 = 6(m) Diện tích của nền nhà là: 6 x 8 = 48 (m 2 ) hay 4800dm 2 Diện tích mỗi viên gạch là: 4 x 4 = 16(dm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là: 4800 : 16 = 300(viên) Số tiền dùng để mua gạch là: 20.000 x 300 = 6000.000 (đồng) - HS áp dụng công thức và tự làm bài vào vở. Đáp số: Chiều cao 16 m; đáy lớn 41m, đáy bé 31m. - HS làm và trình bày đợc: a) Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: ( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm) b) Diện tích của hình thang EBCD là: ( 28 + 84) x 28 : 2 = 1568(cm 2 ) c)( làm thêm) BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14(cm) Diện tích của hình tam giác vuông EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(m 2 ) Diện tích của hình tam giác vuông CDM là: 84 x 14 : 2 = 588(cm 2 ) Diện tích của hình tam giác EMD là: 1568 - 196 - 588 = 784(cm 2 ) - VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau. KE CHUYEN Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 6 -Tìm và kể lại đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác XH em cùng các bạn tham gia. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về việc gia đình, nhà trờng và XH chăm sóc, giáo dục trẻ em. - GV nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới 1/ Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học. 2/ Tìm hiểu đề bài. - Y/cầu HS đọc đề bài. - GV phân tích đề và gạch chân dới các từ: chăm sóc, bảo vệ, công tác xã hội. Gợi ý: kể những câu chuyện có thật mà em đã chứng kiến hoặc chính em tham gia. Trờng mình cũng nhiều lần cũng tham gia các công tác XH, em có thể nhớ và kể lại một trong các lần đó. - Y/cầu HS đọc gợi ý trong SGK . 3/ Kể trong nhóm. - Y/cầu HS hoạt động trong nhóm, cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. - GV đi giúp đỡ các nhóm kể chuyện. 4/ Kể trớc lớp. Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. Nhận xét, ghi diểm. C/ Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. - 1 HS kể - Hs nhận xét 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể cho cả lớp nghe. 4 nhóm luyện kể . Khi một HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật. - 3 - 5 HS thi kể chuyện. HS ở dới đặt câu hỏi có liên quan đến câu chuyện để HS kể trả lời. VN kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho ngời thân nghe. LềCH Sệ ôn tập học kì ii I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về các mốc thời gian và sự kiện lịch sử đã học trong học kì 2 II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 A .Bµi cò : - GV kiĨm tra bµi tËp tiÕt tríc B.Bµi míi : 1. Giíi thiƯu bµi :GV nªu yªu cÇu bµi häc 2.Híng dÉn HS «n tËp : - GV chia nhãm,giao nhiƯm vơ - Y/c HS nªu kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt ,thèng nhÊt kÕt qu¶ + Cc tỉng tiÕn c«ng vµ nỉi dËy TÕt MËu Th©n 1968 diƠn ra ë ®©u ? + ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng diƠn ra trong bao nhiªu ngµy ®ªm? + HiƯp ®Þnh Pa- ri vỊ ViƯt Nam ®ỵc kÝ kÕt vµo thêi gian nµo ? ë ®©u ? + Em h·y cho biÕt chiÕn dÞch HCM lÞch sư b¾t ®Çu vµ kÕt thóc vµo thêi gian nµo + T¹i sao ngµy 30- 4 trë thµnh ngµy lƠ kØ niƯm miỊn Nam gi¶i phãng ? + ChiÕn th¾ng 30- 4- 1975 cã ý nghÜa lÞch sư nh thÕ nµo? + Thêi gian diƠn ra cc tỉng tun cư bÇu Qc héi cđa níc ViƯt Nam thèng nhÊt? + Ngµy 30- 12- 1988 diƠn ra sù kiƯn g× ? C.Cđng cè dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc - C¸c nhãm th¶o ln ,b¸o c¸o kÕt qu¶ - Nhãm kh¸c bỉ sung + DiƠn ra ë thµnh phè thÞ x·, n¬i tËp trung c¸c c¬ quan ®Çu n·o cđa ®Þch. DiƠn ra ®ång lo¹t, nhiỊu n¬i víi quy m« vµ søc tÊn c«ng lín. Vµo ®ªm giao thõa vµ nh÷ng ngµy tÕt + 12 ngµy ®ªm + vµo ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 1973 .t¹i… toµ nhµ trung t©m c¸c héi nhÞ ë phè Clª- be (Ph¸p) + .b¾t ®Çu 26- 4- 1975, kÕt thóc 30- 4-… 1975. + ngµy 30- 4- 1975 qu©n ta gi¶i phãng Sµi Gßn. KÕt thóc chiÕn dÞch HCM lÞch sư thèng nhÊt hai miỊn Nam B¾c + Lµ chiÕn th¾ng to lín nh chiÕn th¾ng B¹ch §»ng, Chi L¨ng, §èng §a, §iƯn Biªn Phđ. §Ëp tan chÝnh qun Sµi Gßn. Gi¶i phãng hoµn toµn MiỊn Nam, thèng nhÊt ®Êt níc + ngµy 25- 4- 1976 + LƠ khëi c«ng x©y dùng nhµ m¸y Thủ ®iƯn Hoµ B×nh - HS chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra häc k× MÜ tht ®Ị tµi tù chän I.Mục tiêu . - HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích . - HS quan tâm đến cuộc sống x/quanh II.Đồ dùng. HS: - SGK - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. 8 III.Các hoạt động dạy- học. Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A/KiĨm tra bµi cò -GV y/c hs nêu cách trang trí hình CN - GV nhận xét, đánh giá. B/Bµi míi 1.Giíi thiƯu bµi. - GV nªu yªu cÇu bµi häc 2. Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV g/thiệu tranh ảnh về những đề tài khác nhau và gợi ý để HS q/sát nhận ra + Có nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh +Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau *K/luận: Đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghó, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. 3. Cách vẽ tranh. - GV gợi ý hs cách vẽ tranh : + Vẽ h/ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ các h/ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS - GV nêu y/cầu và dành thời gian cho HS thực hành 4. Thực hành. - Cho hs vẽ vào vở thực hành . - GV q/sát h/dẫn thêm cho các em còn lúng túng. 5. Nhận xét đánh giá . - GV chọn một số bài và gợi ý hs nhận xét đánh giá về: +Cách chọn và sắp xếp hình ảnh . +Cách vẽ hình. +Màu sắc . - GV nhận xét chung C.Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học . - 1 hs nêu - HS khác nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát - HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh - HS quan sát theo dõi . - HS quan sát, nêu cách vẽ: - HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng - HS chọn bài vẽ cùng gv và nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng của mình - Chuẩn bò bài sau. 9 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 LUYEN Tệỉ VAỉ CAU Luyện tập thêm Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép. I- Mục tiêu: - Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đúng bài tập thực hành về dấu ngoặc kép . - Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép . II.Đồ dùng dạy - học Bảng nhóm làm BT2. III. Các HĐdạy - học HĐcủa GV HĐcủa HS A.Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép, B. Bài mới : Giới thiệu bài:Gv dùng lời *HĐ1: Củng cố về dấu ngoặc kép Bài tập 1: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong đoạn trích sau: a) Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đến nhà Gà. Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời, Gà Choai nói: Đến mai bác ạ. Bảo Gà Mái, Gà Mái mới đẻ trứng xong kêu lên: Mệt ! Mệt lắm, mệt lắm ! b) Đầu năm học, Bắc đợc bố đa đến tr- ờng. Bố cậu nói với thầy giáo: Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối dạ lắm. Từ đó, có ngời gọi Bắc là Tối dạ. Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm. - GV nhắc HS đọc kĩ yêu cầu đề bài - GV nhận xét; GV giúp HS chỉ rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép. Lời giải: a) Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . b) Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu từ ngữ đợc dùng 1. Dấu ngoặc kép thờng đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của ngời nào đó. Nếu là nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm. 2. Dấu ngoặc kép còn đợc dùng để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt. -HS lắng nghe. - Một HS đọc yêu cầu của BT1. - Cả lớp theo dõi - HS làm bài- đọc thầm từng câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. a) Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đến nhà Gà. Bảo Gà Choai đi tìm Mặt Trời, Gà Choai nói: "Đến mai bác ạ." Bảo Gà Mái, Gà Mái mới đẻ trứng xong kêu lên: "Mệt ! Mệt lắm, mệt lắm !" b) Đầu năm học, Bắc đợc bố đa đến tr- ờng. Bố cậu nói với thầy giáo: "Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối dạ lắm ". Từ đó, có ngời gọi Bắc là "Tối dạ". Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm. 10 . Tuần 34 Thứ t ngày 2 tháng 5 năm 2012 TAP ẹOẽC Lớp học trên đờng I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các. cây. Bạn trồng đợc ít cây nhất la bạn Hoà ( 2 cây) Bạn trồng đợc nhiều cây nhất là bạn Mai ( 8 cây) + Lớp 5A có 8 bạn thích ăn táo. Ghi thành 2 cụm kí hiệu. Cụm thứ nhất gồm 4 gạch thẳng và. kể chuyện. 4/ Kể trớc lớp. Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. Nhận xét, ghi diểm. C/ Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. - 1 HS kể - Hs nhận xét 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. Lắng nghe. -

Ngày đăng: 31/01/2015, 04:00

Mục lục

  • I- Môc tiªu:

  • Giíi thiÖu bµi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan