DIEN PHAN TRONG DE THI THU DAI HOC

2 505 1
DIEN PHAN TRONG DE THI THU DAI HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Câu 1: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 xM, KCl yM ( điện cực trơ, màng ngăn) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 22,04(g) so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 7,92(g) Zn(OH) 2 . Biết thời gian điện phân là 19300 giây. Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là: A. 0,5M; 1,2M; 2,5A B. 1M; 1,5M; 1A C. 0,6M; 2M; 2A D. 1M;2M; 2A Câu 2: Dung dịch X gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Điện phân ( với điện cực trơ ) hết ion kim loại trong 200 ml dung dịch X cần dùng dòng điện có I=1,2A với thời gian t=53,6 phút và khối lượng kim loai lớn nhất thoát ra trên catot là 2,8 g . Thêm 2,032 gam FeCl 2 vào 200 ml dung dịch X thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 2,870 B. 2,302 C. 2,734 D. 2,410 Câu 3: Điện phân 100 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện I= 2,68 A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có kh_ thoát ra ở catot (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là A. 4 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 với cường độ dòng điện 0,804A đến khi bọt kh_ bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch X là A. 0,075M B. 0,1M C. 0,05M D. 0,15M Câu 5: Sau một thời gian t điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 (D = 1,25 g/ml) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, nhận thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H 2 S 0,5M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 ban đầu và giá trị của t lần lượt là A. 12% và 4012 giây B. 9,6% và 3860 giây C. 12% và 3860 giây D. 9,6% và 4396 giây Câu 6: Hoà tan 7,82 gam XNO 3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với cường độ dòng điện là 1,93A, điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catotvà 0,1792 l_t kh_ (đktc) tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 l_t kh_ ở đktc. Xác định X, t? A. Ag, 800 (s). B. Ag, 1600 (s). C. Ag, 1200 (s). D. Ag 1800 (s). Câu 7: Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M, điện cực trơ,vách ngăn (d=1,1g/ml) cho đến khi ở catot thoát ra 20,9 lit kh_ (đktc) thì dừng lại.Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân là: A.34,84% B.9,32% C.30,85% D.8,32% Câu 8: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể t_ch kh_ thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là: A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hỗn hợp kh_ Cl 2 và O 2 . B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp kh_ Cl 2 và O 2 . C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp kh_ Cl 2 và O 2 . D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hỗn hợp kh_ Cl 2 và O 2 . Câu 9: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M; Bình (2) chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra dung dịch có pH=13 thì ngừng điện phân. Giả sử thể t_ch dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ mol/l của ion Cu 2+ trong dung dịch bình (1) sau điện phân là: A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M. Câu 10: Điện phân 2 l_t dd chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H 2 O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 l_t kh_ (ở đktc). Coi thể t_ch dd không đổi thì pH của dd sau điện phân là: A. 3 B. 12 C. 13 D. 2 Câu 11: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al 2 O 3 và Na 3 AlF 6 (criolit) với anot làm bằng than chì và catot làm bằng thép. Sau một thời gian tại catot sinh ra 8,1 kg Al và tại anot thấy thoát ra V l_t hỗn hợp kh_ (đo ở 819 0 C và áp suất 1 atm) gồm CO 2 60%, CO 20% và O 2 20% (theo thể t_ch). Giá trị của V tương ứng là: A. ≈56,0 m 3 . B. ≈44,8 m 3 . C. ≈22,4 m 3 . D. ≈33,6 m 3 . Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M, với màng ngăn xốp, điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 0,224 l_t kh_ (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH là bao nhiêu? ( coi thể t_ch dung dịch không thay đổi) A. 7 B. 12 C. 13 D. 6 Câu 13: Điện phân 2 l_t dd hổn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H 2 O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 l_t kh_ (ở điều kiện chuẩn). Coi thể t_ch dd không đổi thì pH của dd thu được bằng A. 12 B. 2 C. 3 D. 13 Câu 14 : Điện phân 200 ml dung dịch R(NO 3 ) 2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H 2 O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có kh_ thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là A. 0,72 B. 0,59 C. 1,44 D. 0,16 Câu 15 : Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 aM với điện cực trơ một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,375. C. 0,75. D. 1,06. GV: Lê Đình Vân 1 Câu 16 : Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO 4 đến khi thu được 1,12 l_t kh_ (đktc) ở anot thì dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy lá sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu là A. 0,4M B. 3,6M C. 1,8M D. 1,5M Câu 18: Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 với anot làm bằng Cu trong thời gian 11580 giây, cường độ dòng điện I = 5A. Khối lượng kim loại tạo ra ở catot là A. 58 gam. B. 38,8 gam. C. 48,4 gam. D. 42 gam. Câu 19: Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,06 M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,03 M với điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 41 phút 49 giây thì dừng điện phân . T_nh pH dung dịch sau điện phân và độ giảm khối lượng của dung dịch .( giả sử V dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,15 5,92 gam B. 1,15 ; 5,73 gam C. 0,85 5,92 gam D. 0,85 ; 5,73 gam Câu 20: Hòa tan 5,11 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO 4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ , màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể t_ch kh_ ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể t_ch kh_ do catot sinh ra,(các kh_ đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Phần trăm của CuSO 4 về khối lượng trong hỗn hợp X là : A. 94,25% B. 73,22% C. 68,69% D. 31,31% Câu 21: Hòa tan 5,11 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO 4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể t_ch kh_ ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể t_ch kh_ do catot sinh ra,(các kh_ đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Phần trăm của CuSO 4 về khối lượng trong hỗn hợp X là : A. 31,31% B. 68,69% C. 94,25% D. 73,22% Câu 22: Cho 7,45gam KCl vào 28,2 gam Cu(NO 3 ) 2 vào nước thu được dung dịch X. Sau một thời gian điện phân, khi khối lượng dung dịch giảm 10,75gam thì khối lượng của catôt tăng lên là A. 2,5 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 9,6 gam Câu 23: Điện phân 200ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe 2+ , ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là A. 0,16 gam. B. 0,59 gam. C. 0,72 gam. D. 1,44 gam. Câu 24: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 1M với điện cực trơ trong thời gian 25 phút 44 giây, cường độ dòng điện là 5A thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm là: A. 3,2 gam B. 3,84 gam C. 2,88 gam D. 2,56 gam Câu 25: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3 ) 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa A. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3. B. NaNO 3 và NaCl C. NaNO 3 và NaOH. D. NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 . Câu 26: Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,06 M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,03 M với điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 41 phút 49 giây thì dừng điện phân . T_nh pH dung dịch sau điện phân và độ giảm khối lượng của dung dịch .( giả sử V dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,15 5,92 gam B. 1,15 ; 5,73 gam C. 0,85 5,92 gam D. 0,85 ; 5,73 gam Câu 27: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 aM với điện cực trơ một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,375. C. 0,75. D. 1,06. Câu 28: Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy kh_ tạo ở catot, khối lượng catot tăng 9,75 gam. Sự điện phân có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. Kim loại M là A. Zn B. Pb C. Cu D. Fe Câu 29 : Hòa tan 5,11 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO 4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ , màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể t_ch kh_ ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể t_ch kh_ do catot sinh ra,(các kh_ đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Phần trăm của CuSO 4 về khối lượng trong hỗn hợp X là : A. 94,25% B. 73,22% C. 68,69% D. 31,31 GV: Lê Đình Vân 2 . điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 l_t kh_ (ở điều kiện chuẩn). Coi thể t_ch dd không đổi thì pH của dd thu được bằng A. 12 B. 2 C. 3 D. 13 Câu. Hoà tan 7,82 gam XNO 3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với cường độ dòng điện là 1,93A, điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catotvà 0,1792. dịch chứa 0,2 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim

Ngày đăng: 30/01/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan