ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN THUẾ

6 1.6K 18
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN THUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học phần Thuế tập trung giới thiệu khái quát hoá cở sở lý luận Thuế và các Luật thuế cơ bản đang được vận hành trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Thuế hiện nay đóng một vai trò hết sức quan trọng và là công cụ trọng yếu của Nhà nước. Bên cạnh việc tạo lập nguồn thu cho NSNN, thuế còn là công cụ điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô, khắc phục những hạn chế của thị trường và tái phân phối thu nhập XH. Chính vì thế, việc trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành Tài chính – Ngân hàng kiến thức về thuế là hết sức cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL VĂN LANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN THUẾ A- THÔNG TIN GIẢNG VIÊN - Họ tên giảng viên: Bùi Quang Việt - Ngày sinh: 27 tháng 07 năm 1975. - Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng - Học hàm – Học vị: Thạc sĩ - Điện thoại: 090.898.7696 Email: bqviet@ueh.edu.vn - Địa chỉ liên lạc: 309K Cư xá Thanh Đa, P27,QBT. B- THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thuế Học phần Thuế tập trung giới thiệu khái quát hoá cở sở lý luận Thuế và các Luật thuế cơ bản đang được vận hành trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Thuế hiện nay đóng một vai trò hết sức quan trọng và là công cụ trọng yếu của Nhà nước. Bên cạnh việc tạo lập nguồn thu cho NSNN, thuế còn là công cụ điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô, khắc phục những hạn chế của thị trường và tái phân phối thu nhập XH. Chính vì thế, việc trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành Tài chính – Ngân hàng kiến thức về thuế là hết sức cần thiết. 2. Số đơn vị học trình: 04 (60 tiết) 3. Đối tượng: Đề cương môn học này được xây dựng cho sinh viên chuyên ngành tài chính – ngân hàng và các khối ngành kinh tế (sinh viên năm 4). 4. Người dạy: ThS. Bùi Quang Việt. 5. Mục tiêu: Sau khi học xong môn này, sinh viên phải: - Nắm vững những kiến thức về Thuế và Luật thuế cơ bản đang vận hành tại Việt Nam. - Đánh giá được những nét cơ bản các chính sách Thuế ở Nhà nước. - Vận dụng tốt giữa lý thuyết và xử lý thực tế các nghiệp vụ Thuế. 6. Phương pháp: Chú trọng đến kỹ năng tổng hợp và vận dụng lý thuyết để xử lý các tình huống xảy ra trong thực tế. Do đó, giảng viên và sinh viên cần sử dụng các phương pháp sau: Giảng viên: - Sử dụng phương pháp diễn giảng kết hợp với các tình huống xảy ra trong thực tế. - Giảng giải một số nội dung cơ bản, hướng dẫn cách giải quyết vấn đề và giải đáp thắc mắc, sửa bài tập. Sinh viên: - Đọc tài liệu, giáo trình trước khi lên lớp - Nghe giảng và thảo luận những vấn đề của bài giảng - Làm bài tập nhiều ở nhà. - Thu thập các văn bản, thông tin liên quan đến các chính sách thuế để có cơ sở học tập, thảo luận và làm bài tập. 7. Tài liệu giảng dạy: - Bài giảng Thuế của giảng viên - Bài giảng trên PowerPoint 8. Tài liệu tham khảo: - Võ Thế Hào (Chủ biên), Giáo trình Thuế của ĐH Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động, năm 2008. - Các Luật Thuế và văn bản hướng dẫn. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thang điểm: 10 Những nội dung cần đánh giá Trọng số Điểm quá trình (chuyên cần, thảo luận, làm bài tập nhóm, kiểm tra…) 30% Thi cuối kỳ 70% 10.Đề cương chi tiết và phân bổ thời lượng: Nhằm đạt được mục tiêu trên, môn học được xây dựng với nội dung chính mà sinh viên sẽ được học và thời lượng phân bổ như sau: Chương Tên chương Số tiết 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ 1.1 Đại cương về sự phát triển của thuế 1.2 Sự hình thành và phát triển Thuế ở Việt nam 1.2.1 Chế độ thuế thời quân chủ phong kiến 1.2.2 Chính sách thuế dưới thời Pháp thuộc 1.2.3 Sự hình thành hệ thống thuế của nhà nước ta sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay 2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THUẾ 3. VAI TRÒ CỦA THUẾ 4. PHÂN LOẠI THUẾ 4.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế 6 2 4.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế 4.3 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền ban hành thuế: Thuế Trung ương và thuế địa phương. 5. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH MỘT SẮC THUẾ 2 THUẾ XUẤT KHẨU – THUẾ NHẬP KHẨU 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 3. PHẠM VI ÁP DỤNG 3.1 Đối tượng chịu thuế 3.2 Đối tượng không chịu thuế 3.3 Đối tượng nộp thuế 3.4 Các đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế 4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ XUẤT KHẨU-NHẬP KHẨU 4.1 Số lượng từng mặt hàng xuất nhập khẩu 4.2 Giá tính thuế: các phương pháp xác định 4.3 Thuế suất 5. MIỄN, GIẢM THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU: 6. HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 7. TRUY THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 8. KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ Bài tập áp dụng 6 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 3. PHẠM VI ÁP DỤNG 3.1 Đối tượng chịu thuế 3.2 Đối tượng không chịu thuế 3.3 Đối tượng nộp thuế 4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ 4.1 Giá tính thuế 4.1.1 Hàng hoá - Đối với hàng hóa sản xuất trong nước - Đối với hàng nhập khẩu 4.1.2 Dịch vụ 4.2 Thuế suất 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ: 6. ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI, NỘP THUẾ VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ 7. ẤN ĐỊNH THUẾ TTĐB CỦA CƠ QUAN THUẾ 8. HOÀN THUẾ 9. GIẢM MIỄN THUẾ 6 3 Bài tập áp dụng 4 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 3. PHẠM VI ÁP DỤNG 3.1 Đối tượng chịu thuế 3.2 Đối tượng nộp thuế 3.3 Hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT 4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ 4.1 Giá tính thuế 4.2 Thuế suất: 0%, 5%, 10%. 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 5.1 Phương pháp khấu trừ thuế 5.1.1 Đối tượng áp dụng 5.1.2 Xác định thuế GTGT phải nộp 5.1.3 Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào 5.2 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng 5.2.1 Đối tượng áp dụng 5.2.2 Xác định thuế GTGT phải nộp 6. ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI, NỘP THUẾ VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ: 6.1 Đăng ký nộp thuế 6.2 Khai thuế GTGT 6.3 Nộp thuế 6.4 Quyết toán thuế 7. HOÀN THUẾ 8. KHIẾU NẠI Bài tập áp dụng 6 5 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 3. PHẠM VI ÁP DỤNG 3.1 Đối tượng chịu thuế TNDN 3.2 Đối tượng nộp thuế TNDN 3.3 Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN 4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ TNDN 4.1 Thu nhập tính thuế 4.2 Thu nhập chịu thuế a, Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế 9 4 b.Chi phí để tính thuế TNDN: Chi phí được trừ và không được trừ c.Các khoản thu nhập chịu thuế khác 4.2 Thuế suất thuế TNDN 5. THUẾ TNDN TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN, CHUYỂN NHƯỢNG CHỨNG KHOÁN 6. THUẾ TNDN TỪ CHUYỂN NHƯỢNG BẤT ĐỘNG SẢN 7. CHUYỂN LỖ 8. TRÍCH LẬP QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 9. MIỄN GIẢM THUẾ TNDN Bài tập áp dụng 6 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 2.CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007. - Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008. - Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008. 3. PHẠM VI ÁP DỤNG 3.1 Đối tượng nộp thuế 3.2 Thu nhập chịu thuế 3.3 Thu nhập không chịu thuế 4. KỲ TÍNH THUẾ 5.CĂN CỨ TÍNH THUẾ 5.1 ĐỐI VỚI CÁ NHÂN CƯ TRÚ 5.1.1 Căn cứ tính thuế đối với Thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền công, tiền lương - Áp biểu thuế lũy tiến từng phần a. Thu nhập chịu thuế - Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh - Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công b. Các khoản giảm trừ - Giảm trừ gia cảnh. - Giảm trừ đối với các khoản từ thiện, nhân đạo, khuyến học - Đóng bảo hiểm bắt buộc c. Thu nhập tính thuế d. Thuế suất 5.1.2 Căn cứ tính thuế đối với thu nhập khác – Áp biểu thuế toàn phần 5.2 ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHÔNG CƯ TRÚ 6. KHẤU TRỪ THUẾ 7. ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ 8. HOÀN THUẾ 6 5 9. GIẢM THUẾ Bài tập áp dụng 7 PHÍ VÀ LỆ PHÍ 1. TỔNG QUAN PHÍ VÀ LỆ PHÍ 1.1 Khái niệm 1.2 Sự khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí 1.3 Nguyên tắc quản lý và sử dụng số tiền phí và lệ phí 2. MỘT SỐ LOẠI LỆ PHÍ ĐIỂN HÌNH 2.1 Lệ phí môn bài (Thuế môn bài) 2.2 Lệ phí trước bạ 3 8 Ôn tập 3 45 11.Ngày phê duyệt: 12.Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS. Bùi Quang Việt 6

Ngày đăng: 30/01/2015, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan