Luận văn thạc sỹ: Giải pháp tài chính góp phần phát triển thị trường bất động sản cho người thu nhập thấp tại Hà Nội

105 550 0
Luận văn thạc sỹ: Giải pháp tài chính góp phần phát triển thị trường bất động sản cho người thu nhập thấp tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, việc giải quyết chỗ ở cho người dân ở các khu đô thị ở Việt Nam nói chung và Thủ Đô Hà Nội nói riêng là một vấn đề rất khó khăn. Tại Hà Nội, nhiều người dân vẫn đang phải sinh sống trong các khu nhà chật hẹp với điều kiện sống thiếu thốn về mọi mặt. Đặc biệt là những người thu nhập thấp tại Hà Nội, họ vẫn phải ngày ngày đối mặt với tình trạng xuống cấp, ô nhiễm, mất nước, mất điện, an ninh trật tự không đảm bảo và nhiều khó khăn khác. Có an cư thì mới lập nghiệp, nhận thấy được ý nghĩa xã hội sâu sắc của việc hỗ trợ cho người thu nhập thấp tại các đô thị nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng trong việc sở hữu một chổ ở ổn định, lâu dài, nhà nước đã ban hành chính sách về phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại các khu đô thị vào năm 2009. Tuy nhiên, sau 5 năm đi vào thực tế, thị trường hoạt động không hiệu quả,các cơ chế chính sách bộc lộ nhiều nhược điểm, số lượng nhà thu nhập thấp được xây dựng còn quá ít so với tổng nhu cầu, giá nhà thì quá cao. Những chính sách hỗ trợ về tài chính của nhà nước chưa đủ mạnh và việc tiếp cận các chính sách cũng không hề dễ dàng. Bài toán cấp thiết đặt ra ở đây chính là việc xử lý những điểm yếu kém, bất hợp lý trên con đường đưa các chính sách vào thực tế. Giải quyết được những nhược điểm đó sẽ giúp các chính sách phát huy được hiệu quả, giúp thị trường nhà ở cho người thu nhập thấp phát triển hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THÙY DUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế, Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN XUÂN THẮNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Thùy Dung, học viên cao học lớp cao học kinh tế khóa 21 lớp 21S, chuyên ngành Kinh tế, Tài – Ngân hang, khóa 2012-2014 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp tài góp phần phát triển thị trường nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn không trùng với cơng trình khoa học khác cơng bố Học viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Thắng hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học kinh tế quốc dân, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cũng xin gửi lời cảm ơn người dân sinh sống khu trọ khu nhà chật hẹp Hà Nội đại diện chủ đầu tư xây dựng nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội nhiệt tình cung cấp thơng tin cho cơng trình nghiên cứu tơi Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH: CT: DN: TNT: TNHH: TNCN: XD: VN: VND: UBND: GTGT: KCN: Ban chấp hành Công ty Doanh nghiệp Thu nhập thấp Trách nhiệm hữu hạn Thu nhập cá nhân Xây dựng Việt Nam Việt Nam đồng Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Khu công nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Tran g Hình 2.1 Mức diện tích tối thiểu mà hộ gia đình điều tra chấp nhận 38 Hình 2.2 Thu nhập thực tế hộ gia đình điều tra 47 Hình 2.3 Số tiền tích lũy thực tế hộ gia đình điều tra 48 Hình 2.4 Cầu nhà thu nhập thấp số địa phương 48 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Thống kê thông tin số dự án nhà thu nhập thấp Hà Nội 36 Bảng 2.2 Mức diện tích tối thiểu mà phận dân cư Hà Nội chấp nhận 38 Bảng 2.3 Mức tiền hộ gia đình phải đóng mức giá nhà khác 46 Bảng 2.4 Thu nhập thực tế hộ gia đình điều tra 46 Bảng 2.5 Số tiền tích lũy thực tế hộ gia đình điều tra 47 Bảng 3.1 Giả định lãi suất thời hạn vay 74 Bảng 3.2 Giả định tỷ lệ vay vốn thời hạn vay 74 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc giải chỗ cho người dân khu đô thị Việt Nam nói chung Thủ Đơ Hà Nội nói riêng vấn đề khó khăn Tại Hà Nội, nhiều người dân phải sinh sống khu nhà chật hẹp với điều kiện sống thiếu thốn mặt Đặc biệt người thu nhập thấp Hà Nội, họ phải đối mặt với tình trạng xuống cấp, nhiễm, nước, điện, an ninh trật tự không đảm bảo nhiều khó khăn khác Có an cư lập nghiệp, nhận thấy ý nghĩa xã hội sâu sắc việc hỗ trợ cho người thu nhập thấp thị nói chung thủ Hà Nội nói riêng việc sở hữu chổ ổn định, lâu dài, nhà nước ban hành sách phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu đô thị vào năm 2009 Tuy nhiên, sau năm vào thực tế, thị trường hoạt động khơng hiệu quả,các chế sách bộc lộ nhiều nhược điểm, số lượng nhà thu nhập thấp xây dựng cịn q so với tổng nhu cầu, giá nhà q cao Những sách hỗ trợ tài nhà nước chưa đủ mạnh việc tiếp cận sách khơng dễ dàng Bài toán cấp thiết đặt việc xử lý điểm yếu kém, bất hợp lý đường đưa sách vào thực tế Giải nhược điểm giúp sách phát huy hiệu quả, giúp thị trường nhà cho người thu nhập thấp phát triển Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan khái niệm, quan điểm khác người thu nhập thấp, nhân tố ảnh hưởng đến giá nhà ở, sách tài liên quan Phân tích thực trạng thị trường Hà Nội dựa sở lý luận nêu để điểm đạt tồn nguyên nhân làm sở cho việc giải mâu thuẫn Đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn giúp phát triển nhà 10 cho người có thu nhập thấp Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP 1.1 Khái quát chung thị trường nhà dành cho người thu nhập thấp 1.1.1 Một số quan điểm người thu nhập thấp * Theo quan điểm ngân hàng giới Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP: “Người thu nhập thấp người chi tiêu 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại, 34% thu nhập lại dành cho nhu cầu khác (nhà ở, văn hoá, giáo dục, y tế, lại, quan hệ tiệc tùng v v) * Theo quan điểm phủ xây dựng, sở xâydựng Hà Nội “ Các đối tượng mua, thuê, thuê mua nhà thu nhập thấp, gồm: đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang) người có thu nhập thấp sinh sống khu vực thị, chưa có nhà có nhà diện tích bình qn 8m 2/người mà chưa Nhà nước hỗ trợ nhà ở, đất hình thức; có mức thu nhập hàng tháng (tính bình qn theo đầu người) mức bình quân theo quy định Ủy ban nhân dân Thành phố.” 1.1.2 Đặc điểm nhà cho người thu nhập thấp + Đặc điểm thiết kế kiến trúc: Đối với xây nhà dành cho người thu nhập thấp nên lựa chọn xây dựng nhà chung cư cao tầng thu hẹp diện tích khơng gian chung để giảm chi phí cho đơn vị diện tích + Đặc điểm hệ thống hạ tầng kèm: Đối với khu nhà thu nhập thấp hạ tầng ưu tiên ba hệ thống hạ tầng sau: hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp lượng hệ thống cung cấp nước + Đặc điểm thời gian sử dụng: Xét mặt giá trị hợp đồng việc mua nhà chắn tạo áp lực tài lớn việc thuê nhà quyền lợi mà mang lại cho người mua lớn nhiều so với người thuê 1.2 Khái quát chung sách tài thị trường nhà cho người thu nhập thấp 1.2.1 Nhóm sách tài trực tiếp + Chính sách trợ cấp cho người thu nhập thấp: Trợ cấp hình thức cung cấp khoản tiền khơng hồn lại cho đối tượng Hình thức trợ cấp có loại trợ cấp tồn trợ cấp phần + Chính sách tín dụng cho người thu nhập thấp: Hình thức tín dụng phù hợp ... thị trường nhà thu nhập thấp Hà Nội vận hành theo nội dung Nghị Số: 18/NQ-CP Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 3.2 Một số giải pháp tài phát triển thị trường nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội 3.2.1... thấp Hà Nội sách tài thực tế Chương 3: Giải pháp tài phát triển thị trường nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội 19 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI... cứu đề tài “GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI” với mục đích sâu 17 tìm hiểu thực trạng, từ làm để đề xuất số giải pháp nhằm giải

Ngày đăng: 30/01/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 15

  • 42

  • 89

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Thị Thùy Dung

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • 1.1. Khái quát chung về thị trường nhà ở dành cho người thu nhập thấp.

    • 1.1.1. Một số quan điểm về người thu nhập thấp.

    • 1.1.2. Đặc điểm nhà ở cho người thu nhập thấp

      • + Đặc điểm về thiết kế kiến trúc: Đối với xây nhà dành cho người thu nhập thấp thì nên lựa chọn xây dựng nhà chung cư cao tầng và thu hẹp diện tích không gian chung để giảm chi phí cho mỗi đơn vị diện tích ở.

      • + Đặc điểm về các hệ thống hạ tầng đi kèm: Đối với các khu nhà thu nhập thấp thì các hạ tầng ưu tiên nhất sẽ là ba hệ thống hạ tầng sau: hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp năng lượng và hệ thống cung cấp nước.

      • 1.2. Khái quát chung về các chính sách tài chính đối với thị trường nhà ở cho người thu nhập thấp.

        • 1.2.1. Nhóm chính sách tài chính trực tiếp.

          • + Chính sách trợ cấp cho người thu nhập thấp: Trợ cấp là hình thức cung cấp một khoản tiền không hoàn lại cho các đối tượng. Hình thức trợ cấp có 2 loại là trợ cấp toàn bộ và trợ cấp một phần.

          • + Chính sách tín dụng cho người thu nhập thấp: Hình thức tín dụng phù hợp với người thu nhập thấp là hình thức tín dụng có lãi suất thấp và thời hạn vay kéo dài để giảm áp lực tài chính mỗi tháng cho người thu nhập thấp.

          • 1.2.2. Nhóm chính sách tài chính gián tiếp

            • + Chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp:

            • Thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế sử dụng đất đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp nên những hỗ trợ về thuế sẽ giúp doanh nghiệp giảm giá bán.

            • Chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp: Chi phí lãi vay có ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí, tức là ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, vì vậy, với chính sách tín dụng ưu đãi, lãi suất thấp, khoản vay kéo dài thì sẽ hỗ trợ doanh nghiệp để doanh nghiệp giảm giá bán.

            • + Chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT): Thuế GTGT là thuế đánh trên người tiêu dùng cuối cùng, nó làm tang giá bán của các sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, giảm thuế GTGT chắc chắn sẽ làm giảm giá bán sản phẩm hoàn thành.

            • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các chính sách tài chính.

              • 1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các chính sách tài chính trực tiếp.

                • Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả của chính sách tài chính đối với doanh nghiệp theo chiều rộng, tính toán tỷ lệ người đã được trợ

                • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các chính sách tài chính gián tiếp

                  • Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả của chính sách tài chính đối với doanh nghiệp theo chiều rộng và chiếu sâu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan