luyen tap nghiem da thuc 1 bien

11 631 0
luyen tap nghiem da thuc 1 bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Cho đa thức: F(x) = 2x – 1. Trong các số 1 và Số nào là nghiệm của đa thức F(x) ? +Khi nào thì số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)? • Trả lời : *F( ) = 2. – 1 = 0 Vậy x = là nghiệm của F(x) *F(1) = 2.1 – 1 = 1 ≠ 0 Vậy x = 1 không là nghiệm của F(x) *Khi thay giá trị của biến x = a vào đa thức P(x), nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì a gọi là nghiệm của đa thức P(x). 1 2 1 2 1 2 1 2 • Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau: A(x) = 3x 2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2 Giải: A(x ) = 3.x 2 – 2.x – 1 Giải: A(0) = 3.0 2 – 2.0 – 1 = 0 – 0 – 1 = - 1 A(2) = 3.2 2 – 2.2 – 1 = 12 – 4 – 1 = 7 1 1 1 = 3 – 2 – 1 = 0 Bài 2: Kiểm tra xem: và x = 0 có phải là nghiệm của đa thức không? 2 ( ) 3P x x x= + 1 2 x = • Bài 3: a) Tìm nghiệm của đa thức:P(y) = 3y + 6 b) Chứng tỏ đa thức y 4 + 2 không có nghiệm. Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức (x – 2)(x + 1) Gợi ý: Nếu A.B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0 • Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào? • Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ điều gì? KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Để tính giá trị của biều thức trước hết phải thu gọn đa thức (nếu được). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức để tính. 2. Nếu tại giá trị x = a ( a là hằng số) Mà F(a) = 0 ta nói x = a là một nghiệm của đa thức. 3. + Muốn tìm nghiệm đa thức F(x) ta cho F(x) = 0 rồi tìm x. + Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta chứng tỏ đa thức lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 với mọi giá trị của biến. 1/ Số nào là nghiệm của đa thức: – 3x + 90 A 87 B 30 C - 30 2/ Số nào không là nghiệm của đa thức: 2x 2 – 3x A 1,5 C 4 B 0 3/ Giá trò của đa thức 4x 2 – 5x + 1900 tại x = 5 là giá trò nào? B 1919 A 1975 C 1965 Trò chơi Nhiệm vụ về nhà *Xem lại các bài đã giải *Học thuộc các kiến thức cần nhớ *Soạn 4 câu hỏi trong ôn tập chương 4 *Làm bài tập 58; 61; 62; 63 SGK trang 50. * Tiết sau ôn tập . = 3x 2 – 2x – 1 tại x = 0; 1; 2 Giải: A(x ) = 3.x 2 – 2.x – 1 Giải: A(0) = 3.0 2 – 2.0 – 1 = 0 – 0 – 1 = - 1 A(2) = 3.2 2 – 2.2 – 1 = 12 – 4 – 1 = 7 1 1 1 = 3 – 2 – 1 = 0 Bài 2:. = 1 ≠ 0 Vậy x = 1 không là nghiệm của F(x) *Khi thay giá trị của biến x = a vào đa thức P(x), nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì a gọi là nghiệm của đa thức P(x). 1 2 1 2 1 2 1 2 • Bài 1: . – 1. Trong các số 1 và Số nào là nghiệm của đa thức F(x) ? +Khi nào thì số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)? • Trả lời : *F( ) = 2. – 1 = 0 Vậy x = là nghiệm của F(x) *F (1) = 2 .1 – 1

Ngày đăng: 30/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Nhiệm vụ về nhà *Xem lại các bài đã giải *Học thuộc các kiến thức cần nhớ *Soạn 4 câu hỏi trong ôn tập chương 4 *Làm bài tập 58; 61; 62; 63 SGK trang 50. * Tiết sau ôn tập

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan