Báo cáo thực tập tốt nghiệp về đề tài Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

92 3.7K 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp về đề tài Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008  của Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại độc lập với ý thức của con người. Đất đai là môi trường sống của toàn xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Thực tế đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất của mọi ngành sản xuất nhất là ngành nông nghiệp. Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng là nguồn gốc của mọi sản phẩm hàng hóa xã hội. Ông cha ta từ lâu đời đã nhận thức được giá trị của đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”. “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ============= BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2008 Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An” Sinh viên thực Lớp Khoá Ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập Thời gian thực tập : HOÀNG THỊ NGA : QLA : K50 : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : TS ĐỒN CƠNG QUỲ : Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An : Từ 15/01/2009 đến 15/05/2009 HÀ NỘI - 2009 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, tồn độc lập với ý thức người Đất đai mơi trường sống tồn xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thực tế đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất ngành sản xuất ngành nông nghiệp Đất nguồn gốc trình sống nguồn gốc sản phẩm hàng hố xã hội Ơng cha ta từ lâu đời nhận thức giá trị đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.Tuy đất đai nguồn tài ngun vơ hạn, có giới hạn số lượng phạm vi ranh giới quốc gia vùng lãnh thổ Nó khơng thể tự sinh tự đi, mà biển đổi vể chất lượng, tốt lện xấu đi, điều phụ thuộc vào trình cải tạo sản xuất đất đai người Nếu sử dụng hợp lý, đất đai khơng bị thối hố mà độ phì nhiêu đất ngày tăng khả sinh lợi ngày cao Như đất đai tư liệu sản xuát quan trọng Việc quản lý sử dụng đất đai quan tâm, ý làm cho hiệu kinh tế thu mảnh đất ngày cao Ở nước ta, nhiều năm trước chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác quản lý sử dụng đất, việc quản lý quỹ đất cịn bị bng lỏng khiến khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai thời kỳ đổi Đã xảy nhiều tượng tiêu cực sử dụng đất hiệu ảnh hưởng đến phát triển xã hội Để sử dụng hợp lý có hiệu quỹ đất, từ năm 1945 nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật vể quản lý sử dụng đất: Từ ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ Quyết định 201/CP việc thống quản lý ruộng đất tăng cường thống quản lý ruộng đất nước Đến ngày 08/01/1988 Nhà nước ban hành luật đất đai năm 1988 để phù hợp với điều kiện giai đoạn Ngày 14/07/1993 Luật đất đai sửa đổi ban hành, luật thể quyền người sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất Ngày 11/02/1998 ban hành luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai Ngày 26/11/2003 Quốc hội thông qua Luật đất đai 2003 Ngày 01/07/2004 ngày Luật đất đai có hiệu lực Đất nước ta đà phát triển, q trình cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ Nhu cầu đất đai cho ngành sản xuất phi nơng nghiệp ngày tăng Trước u cầu cần phải phân bố quỹ đất cho ngành cách hợp lý để đảm bảo sử dụng đất cách tiết kiệm có hiệu cao Để làm điều đất đai cần phải sử dụng theo quy hoạch nhà nước Một dự án quy hoạch sử dụng đất muốn có tính khà thi cao cần phải xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng đất khu vực lập dự án thời gian trước Huyện Diễn Châu huyện phía Bắc tỉnh Nghệ An có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Để quản lý sử dụng đất hợp lý có hiệu cần phải tiến hành làm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể chi tiết Do việc đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất Huyện Diễn Châu cần thiết Trước tình hình cấp thiết chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2008 Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An” Mục đích yêu cầu * Mục đích - Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Diễn Châu gây áp lực đất đai - Nắm xu biến động đất đai phân tích nguyên nhân gây biến động - Điều tra nắm quỹ đất huyện, phân tích hợp lý chưa hợp lý việc tổ chức quản lý trạng sử dụng loại đất, khả chuyển đổi mục đích sử dụng làm cho việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tương lai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn huyện * Yêu cầu - Đánh giá trạng tình hình sử dụng đất phải thực tiễn thể tính khoa học khách quan, dễ hiểu, dễ làm để thực mang tính xã hội hố cao - Phản ánh đầy đủ xác thực trạng sử dụng đất huyện từ đưa phương pháp sử dụng đất cách đầy đủ, khoa học, hợp lý hiệu để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất bảo vệ môi trường PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất 1.1 Tình hình nghiên cứu đất giới Trong thập kỷ gần phát triển mạnh mẽ kinh tế giới bùng nổ dân số gây áp lực lớn đất đai Để giảm thiểu cách tối đa thoái hoá tài nguyên đất thiếu trách nhiệm hiểu biết người, đồng thời tạo sở cho định hướng sử dụng đất theo quy hoạch bền vững tương lai Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất nên giới công tác nghiên cứu đất đánh giá đất thực lâu dần trọng hơn, đặc biệt nước phát triển Từ năm 50 kỷ XX việc đánh giá khả sử dụng đất xem bước nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Công tác đánh giá ngày thu hút nhà khoa học giới đầu tư nghiên cứu, trở thành chuyên ngành nghiên cứu thiếu nhà quy hoạch, nhà hoạch định sách nhà quản lý lĩnh vực đất đai Sau số nghiên cứu đánh giá giới: - Phân loại khả thích nghi đất đai có tưới (Inrrigation Land Suitabiliti Classification) Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 1951 Phân loại thành lớp, từ lớp trồng đến lớp trồng cách có giới hạn đến lớp khơng thể trồng được, bên cạnh yếu tố khả đất trọng công tác đánh giá đất Hoa Kỳ Klingebeil Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964 Ở đơn vị đồ đất đai nhóm lại đưa vào khả sản xuất loại trồng hay loại hay loại tự nhiên đó, tiêu để đánh giá hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng với mục tiêu canh tác dự định áp dụng - Liên xơ (cũ) có lịch sử hình thành phát triển công tác đánh giá đất từ lâu đời Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với cơng tác địa mà tiên phong hoạt động Hội đồng địa thuộc Bộ tài sản Từ năm 1960 việc phân hạng đánh giá đất thực theo bước: + Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng + Đánh giá khả đất + Đánh giá kinh tế đất - Để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác đánh giá đất, Tổ chức FAO tập hợp nhà khoa học giới hợp tác nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá đất đai Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đưa dự thảo đề cương đánh giá đất vào năm 1972, sau Brinkiman Smith soạn lại cho xuất năm 1973 Từ dự thảo với ý kiến đóng góp nhà khoa học hàng đầu tổ chức FAO xây dựng nội dung phương pháp đánh giá (A Framewok For Land Evaluation), công bố năm 1976 Rome Phương pháp đánh giá đất FAO dựa sở phân hạng thích hợp đất đai thử nghiệm nhiều nước nhiều khu vực giới có hiệu Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung đúc rút từ kinh nghiệm thực tế FAO đưa nhiều tài liệu hướng dẫn cho đối tượng cụ thể công tác đánh giá đất Hiện người dần ý thức tầm quan trọng công tác đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất cách bền vững nên công tác đánh giá đất đai thực hầu hết quốc gia trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay quy hoạch sử dụng đất, công cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững quốc gia 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ kỷ XV hiểu biết đất đai bắt đầu trọng tổng hợp thành tài liệu quốc gia như: “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, tài liệu Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công khai thác tài nguyên, tiến hành số nghiên cứu như: − Cơng trình nghiên cứu : “Đất Đơng Dương” E.M.Castagnol thực ấn hành năm 1942 Hà Nội − Cơng trình nghiên cứu: “Vấn đề đất sử dụng đất Đông Dương” Do E.M.Castagnol tiến hành in ấn năm 1950 Sài Gịn − Cơng trình nghiên cứu đất đỏ Miền Nam Việt Nam Tkatchenko thực nhằm phát triển đồn điền cao su Việt Nam Từ sau năm 1950, nhiều nhà khoa học Việt Nam như: Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú…Và nhà khoa học nước như: V.M.Firdland, F.E.Moorman hợp tác xây dựng đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), phân vùng địa lý thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), tính chất lý, hố học đất vùng đồng sơng Cửu Long, đồ đất Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), nghiên cứu đất sét, đất phèn Việt Nam, đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai FAO Tuy nhiên, cơng trình dừng lại nghiên cứu đất mối liên quan với điều kiện tự nhiên − Trong nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam (Bùi Quang Toản nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả FAO áp dụng sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thích nghi cho loại hình sử dụng đất − Đánh giá trạng sử dụng đất năm 1993 Tổng cục quản lý ruộng đất, báo cáo chủ yếu đề cập đến khả sản xuất thông qua hệ thống thuỷ hệ − Đánh giá đất đai phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (Viện Quy hoạch Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994) − Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền nội dung đề tài KT 02-09 PGS-TS Trần An Phong làm chủ nhiệm năm 1995 Tài liệu xây dựng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền để đánh giá trạng khả sử dụng đất Với mục tiêu quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát triển bảo vệ sức khoẻ người Trong bối cảnh nay, tác động người khai thác sử dụng đất hoàn toàn bị chi phối yếu tố kinh tế, xã hội Vì đòi hỏi kết hợp xem xét điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, từ biện pháp khả thi việc sử dụng tài nguyên đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Cơ sở lý luận pháp lý đánh giá trạng sử dụng đất 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm đánh giá trạng sử dụng đất Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Theo FAO (1993): Đất đai nhân tố sinh thái bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất mô tả trạng sử dụng quỹ đất (đất nông nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ rút nhận định, kết luận tính hợp lý hay chưa hợp lý sử dụng đất, làm sở để đề định sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững 2.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất phận quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên Đối với trình quy hoạch sử dụng đất vậy, công tác đánh giá trạng sử dụng đất nội dung quan trọng, sở để đưa định định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương Đánh gía trạng sử dụng đất làm sở khoa học cho việc đề xuất phương thức sử dụng đất hợp lý cho địa phương Đánh giá trạng sử dụng đất làm sở khoa học cho việc đề xuất phương thức sử dụng đất hợp lý Việc đánh giá xác, đầy đủ, cụ thể trạng sử dụng đất giúp cho nhà lãnh đạo, nhà chuyên môn đưa định xác, phù hợp với việc sử dụng đất hướng sử dụng đất tương lai 2.1.3 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất quản lý Nhà nước đất đai 2.1.3.1 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất Hiện việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch quan trọng, làm cho đất đai sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững Nhưng để có phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi người lập quy hoạch phải có hiểu biết sâu sắc trạng sử dụng đất điều kiện nguồn lực vùng lập quy hoạch Để đáp ứng điều phải thông qua bước đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho người lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ xác trạng sử dụng đất biến động khứ để từ đưa nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện tương lai Có thể nói đánh giá trạng sử dụng đất cở sở khoa học cho việc đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý có hiệu Vì đánh giá trạng sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với 2.1.3.2 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất công tác quản lý nhà nước đất đai Trong năm gần nhu cầu đất đai ngành làm cho quỹ đất bị xáo trộn, việc chuyển đổi mục đích sử dụng, tượng lấn chiếm tranh chấp đất đai xẩy thường xuyên làm cho cơng tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Vì để quản lý chặt chẽ quỹ đất cần phải nắm bắt thơng tin, liệu trạng sử dụng đất Công tác đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho nhà quản lý đất đai cập nhật, nắm thông tin trạng sử dụng đất cách xác nhất, giúp cho nhà quản lý chỉnh sửa bổ sung thay đổi trình sử dụng đất Vì nói cơng tác đánh giá trạng sử dụng đất có vai trị quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai 2.2 Cơ sở pháp lý đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất nội dung quy định thông tư số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể hoá định số 04/2005/QĐ – BTNMT ngày 30 tháng năm 2005 việc ban hành quy trình lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc đánh giá trạng phải theo trình tự bước, việc đánh giá biến động sử dụng đất phải đánh giá biến động cho giai đoạn 10 năm trước 10 19 Diễn Trường 26 2125 9746 4895 4851 5165 2634 2531 20 Diễn Lâm 25 2918 12132 6187 5945 6551 3275 3276 21 Diễn Đoài 16 1608 7439 3720 4319 4962 2531 2431 22 Diễn Hoa 1168 5094 2543 2551 2699 1350 1349 23 Diễn Hạnh 1670 6760 3450 3310 3582 1827 1755 24 Diễn Quảng 1032 4259 2237 2022 2455 1121 1334 25 Diễn Kỷ 2402 9240 4804 4436 5359 2733 2626 26 Diễn Phong 1146 4055 2156 1899 2514 1282 1232 27 Diễn Mỹ 14 1471 5300 2789 2511 2977 1660 1317 28 Diễn An 1249 4316 2158 2158 2719 1359 1360 29 Diễn Phúc 1099 3931 2038 1893 2044 1042 1002 30 Diễn Tân 1634 6880 3538 3342 4403 2245 2158 31 Diễn Hoàng 18 1521 5709 2890 2819 3083 1572 1511 32 Diễn Trung 19 2163 9621 4825 4796 5099 2600 2499 33 Diễn Thịnh 22 2605 10516 5363 5153 5994 3057 2937 34 Diễn Thành 11 2449 9410 4909 4510 5646 2879 2767 35 Diễn Kim 13 2012 8125 4045 4080 4469 2278 2191 36 Diễn Hải 10 1655 7318 3657 3661 3878 1939 1939 37 Diễn Hùng 12 1184 5260 2615 2645 2500 1250 1250 38 Diễn Vạn 1425 6075 3029 3046 3281 1640 1641 39 Diễn Ngọc 12 2924 12725 6421 6304 6548 3209 3339 40 Diễn Bích 2150 9199 4598 4601 5887 3061 2826 78 Phụ biểu 04 : Chi tiết tình hình Lao động Việc làm huyện Diễn Châu giai đoạn 2005 – 2008 CHỈ TIÊU Lao động việc làm ĐVT MT Thực Thực Thực NQ hiện 2010 2005 2006 2007 Năm 2008 KH TH 2008 năm - Số người độ tuổi LĐ người 142,950 149,390 151,907 153,151 154,100 154,100 có khả LĐ - Số lao động đào tạo người 36,000 27,600 30,381 30,630 33,700 35,000 - Tổng số người có việc làm Người 141,790 138,890 146,839 148,201 153,000 159,200 - Số lao động giải người 4,800 4,000 2,700 5,500 5,500 4,800 việc làm Trong đó: Lao động xuất người 1,600 1,800 1,800 1,225 Nguồn : (Số liệu phòng thống kê huyện Diễn Châu ) 79 Phụ biểu 05: Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 30.504,67 100,00 I Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1- Đất trồng lúa 1.1.1.1- Đất chuyên trồng lúa nước 1.1.1.2- Đất trồng lúa nước lại 1.1.2- Đất trồng hàng năm lại 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 2.1 Đất rừng sản xuất 2.1.1- Đất có rừng trồng sản xuất 2.1.2- Đất khoanh nuôi phục hồi rừng 2.2 Đất rừng phịng hộ 2.2.1- Đất có rừng tự nhiên phịng hộ 2.2.2- Đất có rừng trồng phịng hộ 2.2.3- Đất trồng rừng phịng hộ Đất ni trồng thuỷ sản Đất làm muối II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 2.1.Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2.Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình 2.2.2 Đất quốc phịng, an ninh 2.2.3 Đất SX , kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.3.1.- Đất khu công nghiệp 2.2.3.2.- Đất sở SX, kinh doanh 2.2.3.3.- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, 22.939,31 14.765,22 14.738,58 9.382,21 8.916,79 465,42 5.356,37 26,64 7.375,05 5.967,82 5.796,13 75,19 48,40 48,31 30,75 29,23 1,52 17,55 0,08 24,17 19,56 19,00 1.407,23 4,61 1.253,03 104,8 592,76 206,28 4,10 0,34 1,94 0,67 6.698,98 1.372,31 1.350,1 22,21 3.615,76 28,82 30,44 119,8 10,93 48,27 60,6 21,96 4,49 4,42 0,072 11,85 0,09 0,09 0,39 0,04 0,16 0,19 80 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 2.2.4.1.- Đất giao thơng 2.2.4.2.- Đất thuỷ lợi 2.2.4.3.- Đất để chuyền dẫn lượng, 2.2.4.4.- Đất sở văn hoá 2.2.4.5.- Đất sở y tế 2.2.4.6.- Đất sở giáo dục, đào tạo 2.2.4.7.- Đất sở thể dục, thể thao 2.2.4.8.- Đất chợ 2.2.4.9.- Đất có di tích, danh thắng 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông, suối MNCD 2.6 Đất phi nông nghiệp khác III Đất chưa sử dụng (Số liệu phòngTài nguyên huyện 81 3.436,70 1.968,92 1.157,72 1,03 40,8 16,13 117,37 69.84 15,81 44,92 2,75 20,72 313,63 1.376,46 0.1 866,37 Diễn Châu) 11,26 6,45 3,79 3,37 0,13 0,05 0,38 0,22 0,05 0,14 0,009 0.06 1,03 4,51 0,00032 2,84 Phụ biểu 10 : Tình hình biến động đất đai từ năm 2000 – 2005 – 2008 Đơn vị: Biến động đất đai qua thời kỳ TT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2000 Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2008 2000/20005 2005/2008 2000/2008 A Tổng diện tích tự nhiên 30.492,36 30.492,36 30.504,67 0,00 12,31 12,31 Đất nông nghiệp 21.597,98 21.804,13 22.939,31 206,15 1.135,18 1.341,33 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 15.169,26 14.858,11 14.765,22 -311,15 -92,89 -404,04 1.1.1 Đất trồng hàng năm 15.117,03 14.806,48 14.738,58 -310,55 -67,89 -378,45 1.1.1.1 Đất trồng lúa 9.777,28 9.436,97 9.382,21 -340,31 -54,76 -395,07 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 5.339,75 5.369,51 5.356,37 29,76 -13,14 16,62 1.1.2 Đất trồng lâu năm 52,23 51,63 26,64 -0,6 -24,99 -25,59 1.2 Đất lâm nghiệp 5.754,93 6.151,34 7.375,05 396,41 1.223,71 1.620,12 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.885,05 2.298,83 5.967,82 413,78 3.668,99 4.082,77 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 3.653,88 3.636,51 1.407,23 -17,73 -2.229,28 -2.246,65 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 216 216 -216 -216 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 464,99 588,45 592,76 123,46 -469,30 127,77 1.4 Đất làm muối 208,8 206,23 206,28 -2,57 0,05 -2,52 Đất phi nông 6.135,21 6.533,66 6.698,98 398,45 165,32 563,77 ( tăng +; giảm - ) nghiệp 2.1 Đất 1.250,29 1.283,25 1.372,31 32,96 89,06 122,02 2.1.1 Đất nông thôn 1.228,19 1.261,35 1.350,10 33,16 88,75 121,91 2.1.2 Đất đô thị 22,1 22,9 22,21 0,08 -0,69 0,11 2.2 Đất chuyên dùng 3.360,23 3.772,93 3.615,76 412,70 -157,16 255,53 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 30,13 28,57 28,82 -1,56 0,25 -1,31 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 29,32 29,61 30,44 0,29 0,83 1,12 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 93,65 97,34 119,80 3,69 22,46 26,15 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 3.207,13 3.617,14 3.436,70 410,01 -180,44 229,57 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 19,85 20,27 20,72 0,42 0,45 0,87 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 304,79 314,05 313,63 9,26 -0,42 8,84 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.198,31 1.143,16 1.376,46 -55,15 233,01 178,15 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 1,74 0,1 -1,74 0,1 -1,64 Đất chưa sử dụng 2.759,17 2.154,57 866,38 -604,6 -1.288,2 -1.892,79 3.1 Đất chưa sử dụng 535,85 433,52 365,00 -102,33 -68,52 -170,85 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 1.721,05 1.721,05 501,38 -1.219,67 -1.219,67 (Số liệu thống kê phòng Tài nguyên huyện Diễn Châu) 83 84 Bảng 11 : Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Diện tích năm Định hướng đến năm 2020 TT Mục đích sử dụng đất DT (ha) % Tổng diện tích tự nhiên 30.504,67 100,00 30.504,67 100,00 Đất nông nghiệp 22.939,31 75,19 20.917,69 68,57 Đất sản xuất nông nghiệp 14.765,22 48,40 Đất trồng hàng năm 14.738,58 48,31 12.534,93 41,09 9.382,21 30,75 7.998,75 26,22 5.356,37 17,56 4.536,18 14,87 26,64 0,08 38,17 0,13 Đất lâm nghiệp 7.375,05 24,17 7.000 22,94 1.2.1 Đất rừng sản xuất 5.967,82 19,56 5.630,03 18,45 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.407,23 4,61 1.369,97 4,49 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.1 1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm 2008 DT (ha) 12.557,76 % 41,16 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 592,76 1,94 1.174,39 3,84 1.4 Đất làm muối 206,28 6,86 185,54 0,60 Đất phi nông nghiệp 6.698,98 21,96 9.586,98 31,42 Đất 1.372,31 4,49 2.300 7,54 2.1.1 Đất nông thôn 1.350,10 4,43 1.600 5,25 2.1.2 Đất đô thị 22,21 0,072 700 2,29 2.2 Đất chuyên dùng 3.615,76 11,85 5.694 18,66 28,82 0,094 220,37 0,72 30,44 0,1 40,35 0,132 119,80 0,39 933,28 0,03 3.436,70 11,26 4.500 20,72 0,06 22,52 2.1 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng 85 14,75 0,07 2.4 2.5 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 313,63 1,03 420 1,38 1.376,46 4,51 1.150,46 3,78 0,1 0,00032 0 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 866,38 2,84 0 3.1 Đất chưa sử dụng 365,00 1,19 0 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 501,38 1,65 0 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Cơng Quỳ - Giáo trình “ Quy hoạch sử dụng đất” Vũ Thị Bình – Giáo trình “Quy hoạch thị điểm dân cư nơng thơn” Nguyễn Thị Vịng – Giáo trình “ Quy hoạch điểm dân cư nơng thơn” Hồng Anh Đức – Giáo trình “ Quản lý Nhà nước đất đai” Nguyễn Thanh Trà – Giáo trình “ Bản đồ địa chính” Luật đất đai năm 1993 – NXB trị quốc gia Luật đất đai sửa đổi bổ sung 1998 – NXB trị quốc gia Luật Đất Đai năm 2003 Nhà xuất quốc gia Nguyễn Văn Ngọc – Báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An” 10 Nguyễn Đình Chung – Báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” 11 Dương Đức Thuận – Báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá trạng sử dụng đất phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” 12 Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007-2010 huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 13 Quy hoạch sử dụng đất xã huyện 14 Các tài liệu định hướng ngành huyện 15 Tài liệu, số liệu, đồ trạng sửdụng đất huyện biến động đất đai qua số năm(2000 – 2005 – 2008) 16 Số liệu tổng kiểm kê đất đai đến 1/1/2009 toàn huyện 87 MỤC LỤC Đề tài: HÀ NỘI - 2009 .1 88 ... việc đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất Huyện Diễn Châu cần thiết Trước tình hình cấp thiết chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2008 Huyện Diễn Châu tỉnh. .. Nghệ An - Đánh giá tình hình quản lý đất đai địa bàn theo 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai - Đánh giá trạng sử dụng đất + Hiện trạng sử dụng quỹ đất + Hiện trạng sử dụng loại đất - Đánh giá. .. nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất mô tả trạng sử dụng quỹ đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ rút nhận

Ngày đăng: 29/01/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • =============

  • Đề tài:

  • HÀ NỘI - 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan