de cuong lich su hk II

4 427 0
de cuong lich su hk II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập? Trả lời: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: +Nguyên nhân: -Chính sách cai tri quá tàn bạo -Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc (Thi Sách) +Diễn biến:Mùa xuân năm 40,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn(Hà Nội).Nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng.Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại quân thù,Thái thú Tô Định tháo chạy về Trung Quốc. +Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. +Sau khi giành lại độc lập Hai Bà Trưng đã: -Phong tước cho những người có công. -Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng. -Xá thuế cho dân. -Bãi bỏ các thứ thuế lao dịch nặng nề 2.Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lí Bí?Tại sao Lí Bí lại đặt tên nước là Vạn Xuân? Vì sao Triệu quang Phục đánh bại được quân Lương?Nêu nguyên nhân thắng lợi Trả lời: +Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí: -Mùa xuân năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.Thứ sử Giao Châu chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp nhưng thất bại. +Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân: -Vì mong đất nước độc lập tự do mãi mãi. -Mong muốn đất nước luôn tươi đẹp như hoa +Triệu quang Phục đánh bại được quân Lương vì: -Biết chớp lấy thời cơ, được nhân dân ủng hộ, dựa vào căn cứ đầm Dạ Trạch và địa hinh trắc trở. -Dùng chiến thuật du kích khiến quân Lương sụp đổ +Nguyên nhân thắng lợi: -Có sự chỉ huy tài tình của Triệu Quang Phục -Được sự ủng hộ của nhân dân và quân chiến đấu dũng cảm. -Và cũng nhờ quânLương suy yếu, chán nản và bị động . 3. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng: Trả lời: Diễn biến:Năm 776, Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm. Kéo về vây thành Tống Bình. Phïng Hưng chiÕm ®ược thµnh, s¾p ®Æt viÖc cai trÞ. 4. Nước được Cham-pa thành lập và phát triển?Những thành tựu văn hóa của Cham- pa? Trả lời: Nước được thành lập và phát triển: +Năm 192-193,khu Liên lãnh đạo nhân dân huyện Tượng Lâm giành lại độc lập đặt tên nước là Lâm Ấp. +Các vua Lâm Ấp dùng lực lượng quân sự mạnh để mở rộng lãnh thổ. +Đổi tên nước là Cham-pa. Đóng đô ở Sin-ha-pu-ra. +Những thành tựu văn hóa của Cham-pa: - + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. + Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi + Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt. 5.Vẽ sơ đồ phân hóa nước ta thời Bắc thuộc? Trả lời: Sơ đồ phân hóa nước ta thời Bắc thuộc: Thời Văn Lang-Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Qúy tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì 6.Nêu diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất? Trả lời: Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất: +Năm 917, Khúc Hạo mất ,con là Khúc Thừa Mĩ lên thay, vẫn xưng là Tiết độ sứ. +Biết được âm mưu xâm lược của quân Nam Hán , Khúc Thừa Mĩ sai sứ thần sang nhà Hậu Lương để chống lại quân Nam Hán. +Năm 930 ,quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt. +Năm 931, Dương Đình Nghệ (một tướng cũ của Khúc Hạo) đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán. +Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. 7. Họ Khúc đã giành lại độc lập như thế nào? Để cung cố chính quyền tự chủ Khúc Thừa Dụ đã làm gì? Trả lời: Họ Khúc đã giành lại độc lập: +Giữa năm 905, lợi dụng tình hình nhà Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình và tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ. Đầu năm 906, vua Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ . +Để cung cố chính quyền tự chủ Khúc Thừa Dụ đã làm: + Đặt lại khu vực hành chánh. + Cử người trông coi mọi việc đến tận xã. + Xem xét và định lại mức thuế . + Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời bắc thuộc . + Lập lại sổ hộ khẩu . 8. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X có gì thay đổi? Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X : Trả lời: +Công cụ sắt: -Nghề rèn vẫn phát triển. Nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng, bằng sắt +Nông nghiệp: Nghề nông phát triển +Các nghề thủ công và buôn bán: -Nghề làm gốm, dệt vải, phát triển mạnh. -Việc buôn bán rong và ngoài nước cũng phát triển. 9.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với dân ta thời Bắc thuộc?Chính sách thâm hiểm nhất là gì? Sau hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì?Ý nghĩa của những điều này? Trả lời: +Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với dân ta thời Bắc thuộc: +Về chính trị: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với dân ta thời Bắc thuộc: -Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện. -Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ +Về kinh tế: - Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng. - Cống nạp sản vật quý; Lao dịch nặng nề. +Về văn hóa: - Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta. - Mở trường dạy chữ Hán. - Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta. +Chính sách thâm hiểm nhất là chính sách đồng hóa. + Sau hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán: -Ăn trầu , nhuộm răng. + Ý nghĩa của những điều này -Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. 10.Diễn biến, ý nghĩa trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938? Trả lời: + Diễn biến trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938: -Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Há do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. - Lúc này thuỷ triều đang dâng ta nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo quân qua trận địa bãi cọc. - Nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn Hoằng Tháo tử trận. -Trận Bạch Đằng Ngô Quyền hoàn toàn thắng lợi. Ý nghĩa quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938: -Đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương bắc. - Khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc. . Triệu Quang Phục -Được sự ủng hộ của nhân dân và quân chiến đấu dũng cảm. -Và cũng nhờ quânLương suy yếu, chán nản và bị động . 3. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng: Trả lời: Diễn biến:Năm. đã làm gì? Trả lời: Họ Khúc đã giành lại độc lập: +Giữa năm 905, lợi dụng tình hình nhà Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình và tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng

Ngày đăng: 29/01/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan