Diện mạo kinh tế An Giang trong các thế kỷ XVII - XX

209 611 2
Diện mạo kinh tế An Giang trong các thế kỷ XVII - XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diện mạo kinh tế An Giang, các thế kỷ XVII - XX

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN KIẾN DIỆN MẠO KINH TẾ AN GIANG TRONG CÁC THẾ KỶ XVII - XX Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ thuộc Đồng sông Cửu Long Cách 300 năm, người Việt đặt chân đến vùng này, bản, vùng đất hoang vu chưa khai phá, sình lầy, sơng rạch chằng chịt, rừng rậm rạp, với hàng nghìn trâu rừng tụ họp Nhưng không đầy ba kỷ sau, An Giang trở thành vùng đất trù phú, vựa lúa lớn nước Việc dựng lại diện mạo kinh tế An Giang kỷ XVII - XX có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu phát triển kinh tế An Giang ngày Trong công đổi nay, lãnh đaọ Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế An Giang đạt nhiều thành tựu quan trọng, sản lượng lương thực năm gần ln đứng đầu nước Tìm hiểu kinh tế An Giang kỷ XVII - XX có ý nghĩa quan trọng, giúp cho địa phương vạch sách, định hướng, giải pháp phát triển kinh tế An Giang giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tình hình kinh tế vùng Đồng sơng Cửu Long, góp phần khơng nhỏ việc nhận thức lại khứ, cung cấp sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển kinh tế vùng Một hệ thống đề tài kinh tế tỉnh kỷ XVII - XX mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mặt khác, đề tài cịn góp phần giáo dục hệ trẻ lòng yêu quê hương, người An Giang cần cù sáng tạo lao động sản xuất, anh dũng, kiên cường chống giặc ngoại xâm; từ có thái độ trách nhiệm việc góp phần xây dựng quê hương An Giang giàu đẹp Mục đích luận văn dựng lại tranh lịch sử kinh tế An Giang kỷ XVII - XX, tập trung nghiên cứu tất mặt hoạt động kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp giao thơng vận tải Qua đó, thấy biến đổi kinh tế An Giang kỷ XVII XX Trên sở nghiên cứu mặt hoạt động kinh tế An Giang, tác giả rút số đặc điểm kinh tế An Giang Tìm mạnh kinh tế An Giang, góp phần vào việc hoạch định sách kinh tế tỉnh Đồng thời nêu tác nhân kìm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng chúng đến đời sống nhân dân An Giang kỷ XVII - XX, từ có kiến nghị cho việc phát triển kinh tế An Giang giai đoạn Tôi sinh ra, lớn lên công tác An Giang, việc nghiên cứu kinh tế An Giang kỷ XVII - XX giúp giảng dạy tốt lịch sử địa phương, việc biên soạn tài liệu dạy học lịch sử địa phương An Giang cho trường phổ thơng Việc nghiên cứu cịn góp phần bổ sung nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy lịch sử địa phương An Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chủ đề luận văn Diện mạo kinh tế An Giang kỷ XVII XX Tác giả sâu tìm hiểu hoạt động kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp giao thông vận tải, tác động hoạt động tới đời sống nhân dân An Giang bốn kỷ qua Về không gian, vùng đất An Giang từ thời chúa Nguyễn thực dân Pháp chiếm Nam Kỳ có địa giới rộng, bao gồm An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, phần Đồng Tháp Bạc Liêu ngày Luận văn nghiên cứu vấn đề lịch sử thuộc phạm vi không gian địa giới tỉnh An Giang ngày Khi giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả có tính đến thay đổi địa giới hành qua thời kỳ lịch sử Về thời gian, luận văn giới hạn kỷ XVII - XX Cụ thể từ năm 1620, năm vua Chân Lạp Chey Chetta II xin cưới công nương Ngọc Vạn, chúa Nguyễn Phúc Nguyên, từ đây, vua Chân Lạp tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt đến khai phá đất đai định cư sinh sống vùng đất Nam Bộ, có An Giang; đến năm 2000, năm kết thúc kỷ XX, bước sang kỷ nguyên mới, năm An Giang đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội sau 10 năm tiến hành công đổi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khi thực đề tài “Diện mạo kinh tế An Giang kỷ XVII XX”, tác giả kế thừa nghiêm túc có chọn lọc kết nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, bao gồm nội dung vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, yếu tố người nhân tố khác có tác động đến kinh tế An Giang Trước hết cơng trình ghi chép nhà Nguyễn Quyển Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 - 1783) viết vào khoảng năm 1776, thời điểm diễn khẩn hoang, mở rộng lãnh thổ phía Nam Do vậy, tác phẩm có tư liệu quý cảnh quan, môi trường thiên nhiên, biến động kinh tế trị vùng sơng Tiền, sơng Hậu nói riêng, vùng đất Nam Bộ nói chung Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 - 1825) viết vào thời vua Gia Long (1802 - 1820) Đây địa phương chí đề cập cách khái quát địa giới, khí hậu, vùng đất, người, sản vật, núi sơng, phong tục tình hình kinh tế vùng đất Nam Bộ nói chung, có vùng đất An Giang nói riêng kỷ XVIII - XIX Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn, vua Minh Mạng cho biên soạn vào năm 1821, gồm hai phần : Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép Nguyễn Ánh bơn ba tìm cách khơi phục lại quyền lực (1777) đến năm vua Đồng Khánh (1889) Đây tư liệu ghi chép đầy đủ vùng đất An Giang kỷ XVII - XIX phương diện kinh tế, trị, xã hội Ngồi ra, Đại Nam thực lục cịn khắc hoạ đậm nét xã hội Việt Nam từ 1858 đến năm 1867, có vùng đất An Giang Trong Quốc triều chánh biên toát yếu Quốc sử qn triều Nguyễn, có đoạn miêu tả cơng việc đào kênh làm thuỷ lợi, công khẩn hoang lập đồn điền sơ lược sở hữu đất đai số làng thuộc vùng đất An Giang trước thực dân Pháp chiếm An Giang vào năm 1867 Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh lập năm 1836 thời vua Minh Mạng, gồm 484 tập Trong đó, Địa bạ An Giang có 43 tập bao gồm An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng phần tỉnh Đồng Tháp Đây tài liệu miêu tả sinh động, xác đơn vị hành chính, loại đất đai, tình hình phân bố ruộng đất, thuế, cấu trồng vấn đề xã hội khác tỉnh An Giang giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Bộ sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, biên soạn vào năm Tự Đức thứ 29 (1875) hoàn thành vào khoảng năm 1881 Trong tập Thượng sách có nhiều ghi chép tình hình mơi trường tự nhiên, kinh tế An Giang kỷ XIX Đây tư liệu quý khái quát phần tranh tự nhiên, kinh tế An Giang triều Nguyễn Như vậy, thư tịch cổ viết kinh tế An Giang phong phú, rời rạc đan xen với nhiều kiện khác Cho đến nay, việc nghiên cứu vùng đất An Giang kỷ XVII - XIX nói chung, kinh tế An Giang nói riêng cịn thiếu, cần tài liệu nghiên cứu chuyên khảo đề cập cách hồn chỉnh, có hệ thống kinh tế An Giang Do đó, tư liệu nguồn cho việc tham khảo đối chiếu trình nghiên cứu Trong thời thực dân Pháp cai trị trở lại xâm lược (1867 - 1954) có số sách địa phương chí tỉnh Long Xuyên, tỉnh Châu Đốc người Pháp biên soạn như: Đặc khảo tỉnh Châu Đốc (năm 1902), Đặc khảo tỉnh Long Xuyên (năm 1905), Các tỉnh Nam Kỳ - Long Xuyên (năm 1907), Địa phương chí tỉnh Long Xuyên năm 1953, Địa phương chí tỉnh Châu Đốc năm 1953, đề cập mặt hành chính, kinh tế, văn hố, xã hội Đồng thời, năm 1941, cơng trình khai hoang An Giang nhắc đến viết Mảnh sử liệu việc khai hoang Nam Kỳ triều Nguyễn tác giả Tiên Đàm (Báo Tri Tân, số 21) Thời kỳ 1954 - 1975 có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Bộ, vùng đất An Giang có đề cập đến kinh tế An Giang cơng bố Dưới quyền Sài Gịn, Ban nghiên cứu Tồ hành An Giang cịn cho biên soạn địa phương chí : Địa phương tỉnh Long Xuyên 1956, Địa phương chí tỉnh Châu Đốc 1956, Địa phương chí An Giang 1959, Địa phương chí An Giang 1961, Địa phương chí An Giang 1963, Địa phương chí tỉnh An Giang 1967, Địa phương chí tỉnh Châu Đốc 1968, Địa phương chí tỉnh An Giang 1973,… đề cập cách tổng quát lịch sử, danh lam thắng cảnh, điều kiện tự nhiên, hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Quyển Tân Châu xưa Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh biên soạn vào năm 1964 đề cập đến phần đất An Giang Đây loại sách chuyên khảo viết nơi định cư sinh sống sớm người Việt An Giang, quản lý chúa Nguyễn vùng đất tiếp quản Ngoài ra, tác giả cịn trình bày diện mạo vùng đất Tân Châu từ 1757 - 1965 qua mặt kinh tế, địa phận, văn hố, tín ngưỡng, Tác phẩm Việt sử xứ Đàng Trong Phan Khoang viết vào năm 1970 Tác phẩm viết trình Nam tiến dân tộc Việt Nam thời chúa Nguyễn, trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ, có đề cập đến tình hình mặt vùng đất An Giang Thoại Ngọc Hầu công khẩn hoang vùng Hậu Giang Nguyễn Văn Hầu xuất năm 1973 Tác giả viết cơng trình đào kênh, mở đường, khẩn hoang lập làng An Giang Thoại Ngọc Hầu vào giai đoạn cuối thời vua Gia Long đầu thời vua Minh Mạng Quyển Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam xuất năm 1973, cung cấp tư liệu khẩn hoang lập làng vùng đất Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng vào kỷ XVIII - XIX Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Nguyễn Văn Luận xuất năm 1973 Tác giả đề cập đến trình lịch sử, sinh hoạt kinh tế đời sống văn hoá - xã hội người Chăm An Giang trước năm 1975 Quyển Người Việt gốc Miên Lê Hương xuất 1969, miêu tả sinh động sinh hoạt xã hội, tơn giáo, văn hố, giáo dục kinh tế người Khmer đồng sơng Cửu Long nói chung, có sinh hoạt kinh tế người Khmer An Giang Ngoài ra, tác phẩm Gia Định xưa, nhà văn Sơn Nam đề cập đến vấn đề đất đai, thiên nhiên, phong thổ, phong tục, tập quán vùng đất Nam Bộ công khẩn hoang vùng biên giới Tây Nam Từ sau năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng sông Cửu Long An Giang, với vấn đề sâu Tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa chủ biên, góp phần tìm hiểu sâu q trình khai phá vùng đất Nam Bộ, có An Giang Các tác giả khái quát trình di chuyển dân cư, khai hoang lập đồn điền, tổ chức sản xuất nông nghiệp, biến đổi mặt xã hội, … Quyển Những trang An Giang Trần Thanh Phương xuất 1984 Đây sách địa chí, đề cập đến thiên nhiên, người, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế An Giang kỷ XVIII - XX Trong Lịch sử An Giang Sơn Nam xuất vào năm 1988, tác giả đề cập đến biến đổi mặt vùng đất An Giang từ hoà hợp vào lãnh thổ nước ta đến thời Pháp thuộc Quyển Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường xuất năm 1990 nghiên cứu tộc người sinh sống mảnh đất Đồng sông Cửu Long Các tác giả đề cập đến mặt sinh hoạt mặt kinh tế - xã hội cư dân sinh sống vùng đất Tác phẩm Về dân tộc đồng sông Cửu Long xuất năm 1991 đề cập chi tiết sinh hoạt kinh tế dân tộc Khmer, Chăm, Hoa sinh sống Đồng sơng Cửu Long nói chung, vùng đất An Giang nói riêng Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh Nguyễn Đình Đầu xuất năm 1992 Tác phẩm cung cấp tư liệu quý trình khai hoang lập ấp, chế độ cơng điền cơng thổ An Giang từ lưu dân người Việt có mặt Pháp xâm chiếm vùng vào năm 1867 Quyển Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Huỳnh Lứa xuất năm 2000 Tác giả có đề cập đến trình xác lập chủ quyền lãnh thổ, khai hoang lập ấp, công đào kênh, hoạt động kinh tế An Giang hai kỷ XVIII - XIX Bên cạnh cịn có tác phẩm Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển Nguyễn Cơng Bình chủ biên, Nghề nơng Nam Bộ Trần Xuân Kiêm biên soạn năm 1992, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Vũ Minh Giang chủ biên Ngoài ra, viết Kỷ yếu hội thảo khoa học Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, Lịch sử phát triển kinh Vĩnh Tế, Lịch sử hình thành vùng đất An Giang Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ An Giang Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh An Giang phối hợp với Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, ; viết báo chuyên ngành công bố thường xuyên có liên quan đến kinh tế An Giang Những nội dung vừa đề cập chưa có tính hệ thống, chưa có tính liên tục, chưa sâu, có kinh tế Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài Kinh tế An Giang từ kỷ XVII đến kỷ XX Như vậy, chủ đề nhiều vấn đề đặt cho giới nghiên cứu NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực luận văn, nghiêm túc kế thừa không tư liệu mà lý luận cơng trình trước có liên quan đến đề tài Nguồn tư liệu bao gồm : sách, báo, tạp chí có Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện An Giang, Thư viện Cần Thơ Bên cạnh cịn có báo cáo, tập địa chí lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ An Giang, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, Cục Thống kê tỉnh An Giang, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II; luận văn cao học phó tiến sĩ lưu lại Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Khoa học Tổng hợp Ngoài ra, chúng tơi cịn thu thập tài liệu điền dã để có thêm sở nhận định kinh tế An Giang kỷ XVII - XX 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic : Đây phương pháp sử dụng luận văn Trong đó, phương pháp lịch sử đóng vai trị chủ đạo Phương pháp hệ thống hố : Hệ thống lại vấn đề viết tản mạn, rải rác tư liệu nhiều nguồn tư liệu khác có liên quan đến kinh tế An Giang kỷ XVII - XX Phương pháp hệ thống hố sở để trình bày nội dung luận văn Phương pháp so sánh : Dùng phương pháp để đối chiếu kinh tế An Giang vùng địa phương tỉnh với tỉnh khác vùng Phương pháp liên ngành : Trong trình thực đề tài, kết hợp chủ yếu loại tài liệu kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành khác địa lý, kinh tế, thống kê,… Phương pháp khảo sát điền dã : Tác giả luận văn tiếp xúc với người trồng lúa Long Kiến, nghề mộc Long Điền A (huyện Chợ Mới), nghề dệt huyện Tân Châu, nghề gốm huyện Tri Tôn, nghề đá Núi Sập, nghề sản xuất gạch ngói huyện Châu Thành, làm mắm thị xã Châu Đốc,… Đồng thời cịn thu thập tài liệu điền dã để có thêm sở nhận định kinh tế An Giang bốn kỷ qua NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần hệ thống hoá làm phong phú khối lượng tư liệu liên quan đến tiến trình phát triển kinh tế An Giang kỷ XVII - XX Nguồn tư liệu bổ sung vào tư liệu nghiên cứu kinh tế Nam Bộ nói chung Luận văn cịn đóng góp số kết luận cụ thể thuận lợi khó khăn kinh tế An Giang bốn kỷ qua, rút đặc điểm kinh tế An 195 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Thuận Hoá 63 Trương Thị Minh Sâm (1999), “Kênh Vĩnh Tế - điểm tựa lịch sử chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long”, Hội thảo khoa học Lịch sử phát triển kinh Vĩnh Tế, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang xuất 64 Dật Sĩ, Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn mầu nhiệm, Từ Tâm xuất bản, Sài Gòn 65 Sở Văn hố Thơng tin An Giang (1988), Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 1980), An Giang 66 Lê Văn Sỹ (2006), “Những cống hiến lĩnh vực quân sự, quốc phịng An Tây mưư lược tướng cơng Dỗn Uẩn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 13-117 67 Mai Văn Tạo (1997), “Thăm trầm quê lụa Tân Châu”, Tạp chí Xưa Nay, (46B), tr 41 - 42 68 Lâm Tâm (1993), Người Hoa An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang Hội Văn nghệ Châu Đốc xuất 69 Trần Nam Tiến (2003),“Những cột mốc quan trọng đời hoạt động cách mạng chí sĩ yêu nước Nguyễn Quang Diêu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nhà nho yêu nước Nguyễn Quang Diêu, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp xuất 70 Tỉnh uỷ An Giang (2005), An Giang 30 năm xây dựng phát triển 71 Chu Thiên (1963), “Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (56), tr 45 - 63 72 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 6, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Ngọc Thuỷ (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757 - 1867, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 196 74 Bùi Đạt Trâm (1985), Đặc điểm thủy văn tỉnh An Giang, Ủy khoa học kỹ thuật xuất 75 Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Trọng Trí (2005) “Phan Văn Vàng với lúa An Giang”, Tạp chí Văn hoá Lịch sử An Giang, (20), tr 32 - 33 77 Phạm Việt Trung (2007), “Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam số phận kẻ gây chiến”, Tạp chí Văn hoá Lịch sử An Giang, (32), tr 23, 26 - 27 78 Phạm Ngọc Tường (2002), “Nghề vẽ tranh kiếng Nam Bộ”, Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang, Lưu hành nội 80 Việt Nam Cộng hồ (1956), Địa phương chí tỉnh Long Xun 1956, Sài Gịn 81 Việt Nam Cộng hồ (1956), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc 1956, Sài Gịn 82 Việt Nam Cộng hồ (1961), Địa phương chí tỉnh An Giang 1961, Sài Gịn 83 Việt Nam Cộng hồ (1963), Địa phương chí tỉnh An Giang 1963, Sài Gịn 84 Việt Nam Cộng hồ (1967), Địa phương chí tỉnh An Giang 1967, Sài Gịn 85 Việt Nam Cộng hồ (1968), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc 1968, Sài Gịn 86 Việt Nam Cộng hồ (1973), Địa phương chí tỉnh An Giang 1973, Sài Gịn 87 Việt Nam Cộng hồ, Địa phương chí xã Châu Phong (quận Châu Phú) Tiếng Pháp 88 Monographie de la province de Châu Đốc - 1902 89 Monographie de la province de Long Xuyên - 1905 90 Monographie de la province de Long Xuyên - 1929 91 Monographie de la province de Long Xuyên - 1953 92 Monographie de la province de Châu Đốc - 1953 197 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : BẢN ĐỒ 198 PL 1.1 Bản đồ An Giang vào kỷ XIX Nguồn : [53, tr.40] 199 PL 1.2 Bản đồ tỉnh Châu Đốc thời Pháp thuộc Nguồn : [3, tr.34] 200 PL 1.3 Bản đồ tỉnh Long Xuyên thời Pháp thuộc Nguồn : [3, tr.41] 201 PL 1.4 Bản đồ tỉnh An Giang 1957 - 1964 Nguồn : [79, tr.45] 202 PL 1.5 Bản đồ hành tỉnh An Giang năm 2000 Nguồn : [4, tr.4] PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH 203 PL 2.1 Cấy lúa người Khmer đồng ruộng An Giang Nguồn : [Phan Văn Kiến] PL 2.2 Đồng lúa An Giang Nguồn : [79, tr.428] 204 PL 2.3 : Nghề mộc Long Điền A, huyện Chợ Mới Nguồn : [70, tr.57] PL 2.4 : Phụ nữ Chăm dệt vải Nguồn : [79, tr.476] PL 2.5 : Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Khmer An Giang Nguồn : [70, tr.53] 205 PL 2.6 : X ưởng xe tơ quê lụa Tân Châu Nguồn : [79, tr.80] PL 2.7 : Chế biến thuỷ sản xuất An Giang Nguồn : [79, tr.492] 206 PL 2.8 : Làng nuôi cá bè Châu Đốc Nguồn : [70, tr.84] PL 2.9 : Chợ Mỹ Phước - chợ trung tâm tỉnh Long Xuyên năm 1929 Nguồn : [79, tr.521] 207 PL 2.10 : Chợ gia súc Núi Sam Nguồn : [82, tr.50] PL 2.11 : Chợ Long Xuyên Nguồn : [70, tr.290] 208 PL 2.12 : Chợ Châu Đốc năm 2000 Nguồn : [70, tr.348] PL 2.13 : Cầu Quay (nay cầu Nguyễn Trung Trực, thành phố Long Xuyên) Nguồn : [79, tr.34] 209 PL 2.14 : Cầu Henry (nay cầu Hoàng Diệu, thành phố Long Xuyên) Nguồn : [79, tr.34] PL 2.15 : Cầu Hoàng Diệu (Thành phố Long Xuyên) Nguồn : [70, tr.289] ... nhiên - điều kiện diện mạo kinh tế An Giang Chương : Diện mạo kinh tế An Giang kỷ XVII - XX Chương : Cư dân An Giang - chủ thể làm nên diện mạo kinh tế An Giang 12 Chương : MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN -. .. sống nhân dân An Giang kỷ XVII - XX, từ có kiến nghị cho việc phát triển kinh tế An Giang giai đoạn Tôi sinh ra, lớn lên công tác An Giang, việc nghiên cứu kinh tế An Giang kỷ XVII - XX giúp giảng... ba kỷ sau, An Giang trở thành vùng đất trù phú, vựa lúa lớn nước Việc dựng lại diện mạo kinh tế An Giang kỷ XVII - XX có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu phát triển kinh tế An Giang ngày Trong

Ngày đăng: 31/03/2013, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan