Chính sách đối ngoại của liên minh châu âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005

85 889 4
Chính sách đối ngoại của liên minh châu âu đối với khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách đối ngoại , liên minh châu âu, khu vực Đông Bắc Á , năm 1990 đến năm 2005

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH YẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á từ năm 1990 đến năm 2005 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước đây, trình phát triển mình, Ủy ban châu Âu (EC) nước thành viên nơi cung cấp viện trợ (ODA) lớn thứ hai cho châu Á Tuy nhiên, phải tập trung thực trình liên kết kinh tế nội khối, xúc trước công việc Trung Đông Âu nên EU chưa trọng đến việc phát triển mối quan hệ Âu – Á Do , châu Á khơng có vị trí quan trọng sách đối ngoại EU EU chưa có sách rõ ràng với vùng châu lục rộng lớn Điều thể cụ thể thơng qua việc từ năm 1988 đến năm 1993 EC ký hiệp định với Nhật Bản khu vực Từ năm thập kỷ 90, thái độ EU châu lục thay đổi nhiều lý do: Một là, trước phát triển động châu Á, EU thức tỉnh cảm thấy bị “lỡ chuyến tàu châu Á” không kịp thời hành động Hai là, bối cảnh tồn cầu hóa nên quan hệ nước khối nước giới diễn mạnh mẽ, đặc biệt mối quan hệ EU – tổ chức châu Âu, ba trung tâm kinh tế tài lớn giới với Đông Bắc Á – khu vực gồm nước có dân số đơng, địa trị quan trọng, có kinh tế phát triển có vị trí quan trọng kinh tế, trị giới Vì vậy, lập tức, EU cơng bố “Chiến lược châu Á” Qua phần trình bày luận văn sách đối ngoại EU khu vực Đông Bắc Á, hy vọng thể mục tiêu chiến lược EU khu vực Với trình hội nhập nay, khơng có nước đứng ngồi q trình vận động chung mang tính tồn cầu, kể Việt Nam Vì vậy, để nhanh chóng hòa nhập, cần phải hiểu rõ hội thách thức tạo để nắm bắt cách nhanh chóng hiệu Với suy nghĩ ấy, mạnh dạn chọn đề tài luận văn cho “Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005” nhằm tiếp cận có nhìn tổng thể với hội thách thức đặt cho nước khu vực đánh giá phát triển động giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề quan hệ EU nước thuộc khu vực Đông Bắc Á nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu viết thường trình bày dạng viết ngắn đăng báo tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Đặc điểm chung viết thường phân tích mối quan hệ cách tồn diện lĩnh vực quốc gia khu vực Đông Bắc Á (như EU – Nhật Bản, EU – Hàn Quốc, EU – Trung Quốc) viết mang tính trình bày tổng thể mối quan hệ EU châu Á, có đề cập tới mối quan hệ EU khu vực Đông Bắc Á Ở dạng thứ nhất, thấy viết “Quan hệ Trung Quốc – Liên minh châu Âu từ 2003 đến 2005: động lực triển vọng” Ths Nguyễn Thị Thu Hoài (Đại học Sư phạm Hà Nội) viết mối quan hệ Trung Quốc – Liên minh châu Âu hình thành xung lực phát triển tương tác mạnh mẽ, bề rộng chiều sâu tạo thành mối “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” Liên minh châu Âu Trung Quốc tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (2007); “Quan hệ EU – Nhật Bản từ năm 90 trở lại đây” Nguyễn Thanh Lan (Viện nghiên cứu châu Âu) tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (2007) viết mối quan hệ EU Nhật Bản thời điểm kết thúc chiến tranh lạnh với thay đổi mối quan hệ với Mỹ phụ thuộc lẫn ngày nhiều điều kiện tồn cầu Trong bối cảnh đó, Liên minh châu Âu Nhật Bản bước thắt chặt quan hệ để xác lập vị trí trật tự giới Ở dạng thứ hai, thấy viết đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (2003) GS TS Bùi Huy Khoát với nhan đề “Chiến lược châu Á EU vai trò ASEM” Bài viết nêu lên tất yếu trình xác lập mối quan hệ Liên minh châu Âu châu Á bối cảnh với “chất xúc tác” ASEM Bài viết Ths Hồng Minh Hằng (Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á) tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số (2004) với tựa đề “Triển vọng hợp tác Á – Âu: nhìn từ nước Đơng Bắc Á” trình bày hướng phát triển mối quan hệ Á – Âu, đặc biệt mối quan hệ Liên minh châu Âu Đông Bắc Á thông qua Diễn đàn hợp tác Á – Âu Ngoài ra, số sách nội dung khơng trình bày mối quan hệ Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á có mảng đề cập tới vấn đề như: tác phẩm “Liên minh châu Âu thương mại toàn cầu” GS TS Bùi Huy Khoát; tác phẩm “Các khối kinh tế mậu dịch giới” TS Võ Đại Lược, TS Nguyễn Kim Ngọc; tác phẩm “Điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới” Nguyễn Xuân Thắng; … Do đó, điều kiện thuận lợi tơi có khối lượng thơng tin lớn để thực luận văn, mặt khác, khó lại việc cho viết thể riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á từ năm 1990 đến năm 2005 * Phạm vi nghiên cứu:  Giới hạn mặt không gian là: Liên minh châu Âu với 15 thành viên  Giới hạn mặt thời gian là: từ năm 1990 đến năm 2005 (Kể từ sau chiến tranh lạnh chấm dứt, đến sụp đổ Trật tự hai cực Ianta kết thúc Diễn đàn Hợp tác Á – Âu lần thứ 5) Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành:  Phương pháp lịch sử: dựng lại toàn cảnh việc Liên minh châu Âu bước thực sách Đơng Bắc Á  Phương pháp Logic: sâu vào chất sách mà Liên minh châu Âu thực Đông Bắc Á  Phương pháp so sánh: khác việc thực sách Liên minh châu Âu Đông Bắc Á thời kỳ; khác biệt sách Liên minh châu Âu Đông Bắc Á Đông Nam Á khu vực khác  Phương pháp định lượng: sử dụng số cho thấy tính xác thuyết phục nhận định Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: Phương pháp nghiên cứu Khoa học Quan hệ Quốc tế: Phương pháp phân tích, so sánh, định lượng Quan hệ Quốc tế Những đóng góp luận văn Trên sở trình bày biến động lịch sử giới nhu cầu phát triển nội Liên minh châu Âu, luận văn làm rõ nguồn gốc hình thành đường lối đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực Đông Bắc Á Luận văn phục dựng lại tồn cảnh sách đối ngoại, đặc biệt sách hướng châu Á Liên minh châu Âu Luận văn bước đầu đưa nhận xét, đánh giá sách đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực Đơng Bắc Á nói riêng với châu Á nói chung, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Bố cục luận văn: gồm phần Mở Đầu Chương Tổng quan Liên minh châu Âu khu vực Đông Bắc Á Chương Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á Chương Những nhận xét, đánh giá bước đầu triển vọng quan hệ Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á 1.1 Khái quát châu Âu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Về mặt địa hình, châu Âu nhóm đảo kết nối với Hai bán đảo lớn châu Âu “lục địa” bán đảo Scandinavia phía bắc, cách biển Baltic Ba bán đảo nhỏ Iberia, Ý bán đảo Balkan trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi Về phía đơng, châu Âu lục địa trải rộng trông miệng phễu tới tận biên giới với châu Á dãy Ural Bề mặt địa hình châu Âu khác nhiều phạm vi tương đối nhỏ Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu đồi núi, phía bắc địa thấp dần từ dãy Alps, Pyrene Karpati, qua vùng đồi, đến đồng rộng, thấp phía bắc rộng phía đơng Vùng đất thấp rộng lớn gọi Đồng Lớn Âu Châu, tâm nằm Đồng Bắc Đức Châu Âu vùng đất cao hình vịng cung quần đảo Anh phía tây đến Na Uy phía đơng Mơ tả giản lược hố Các tiểu vùng Iberia Ý có tính chất phức tạp riêng châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao ngun, thung lũng sơng lưu vực làm cho miêu tả địa hình chung phức tạp Iceland quần đảo Anh trường hợp đặc biệt, Iceland vùng đất riêng vùng biển phía bắc coi nằm châu Âu, quần đảo Anh vùng đất cao nối với lục địa địa hình đáy biển biến đổi tách chúng 1.1.1.2 Điều kiện lịch sử Âu từ Hán - Việt, có gốc từ chữ Trung Quốc: Âu La Ba, chữ phiên âm từ Europa Theo thần thoại Hy Lạp, Europa công chúa người Phoenicia bị thần Zeus dạng bò trắng dụ đưa đến đảo Crete, nàng hạ sinh Minos Trong tác phẩm Homer, Europa tên thần thoại đảo Crete Sau đó, từ trở thành tên gọi mảnh đất Hy Lạp đến năm 500 TCN, dùng rộng cho lên tận phía bắc Một số nhà ngôn ngữ học lại đưa giả thiết khác dựa nguồn gốc dân gian từ có gốc từ tiếng Semit, thân lại mượn từ erebu tiếng Akkadia, nghĩa “mặt trời lặn” (tức phương Tây) Châu Âu có trình lịch sử xây dựng văn hố kinh tế tương đối lâu đời, xét từ thời Đá Cũ (Paleolithic) Khái niệm dân chủ văn hoá cá nhân phương Tây thường coi có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại, với nhiều nguồn ảnh hưởng khác, đặc biệt đạo Cơ Đốc, coi mang lại khái niệm tư tưởng bình quyền phổ cập luật pháp Đế quốc La Mã chia lục địa dọc theo sông Rein sông Danube qua hàng kỷ Tiếp theo suy tàn Đế chế La Mã, châu Âu bước vào thời kì dài đầy biến động thường biết đến tên gọi Thời kì Di cư Thời kì cịn gọi “Thời kì Đen tối” theo nhà tư tưởng Phục hưng, “Thời kì Trung cổ” theo nhà sử học đương đại người thuộc phong trào Khai sáng Trong suốt thời gian này, tu viện Ireland nơi khác giữ gìn cẩn thận kiến thức ghi chép thu thập trước Thời kì Phục hưng đánh dấu khởi đầu giai đoạn tìm tịi, khai phá, tăng cường kiến thức khoa học Vào kỷ thứ 15 Thổ Nhĩ Kì mở thời kì khai phá thuộc địa, Tây Ban Nha tiếp bước sau Tiếp theo nước Pháp, Hà Lan Anh hình thành nên đế chế thực dân với bạt ngàn đất đai tài sản châu Phi, châu Mỹ châu Á Sau thời kỳ khai phá, ý niệm dân chủ bắt rễ châu Âu Các đấu tranh cách mạng liên tục nổ ra, đặc biệt Pháp giai đoạn Cách mạng Pháp Kết dẫn đến biến động to lớn châu Âu tư tưởng cách mạng truyền bá khắp lục địa Việc hình thành tư tưởng dân chủ khiến cho căng thẳng châu Âu không ngừng gia tăng, ngồi căng thẳng có sẵn tranh giành tài nguyên Tân Thế giới Một căng thẳng tiêu biểu thời kỳ Napoléon Bonaparte lên nắm giữ quyền lực tiến hành chinh phục nhằm hình thành đế quốc Pháp mới, nhiên đế quốc nhanh chóng sụp đổ Sau chinh phục này, châu Âu dần ổn định Cuộc cách mạng công nghiệp khởi nguồn từ nước Anh vào cuối kỷ 18, dẫn đến chuyển dịch kinh tế khỏi nông nghiệp mang lại thịnh vượng chung, đồng thời gia tăng dân số Biên giới nước châu Âu tình trạng chiến I kết thúc Kể từ sau chiến II đến kết thúc Chiến tranh lạnh, châu Âu bị chia thành hai khối trị kinh tế lớn: nước cộng sản Đông Âu nước tư Tây Âu Vào năm 1990, với sụp đổ tường Berlin khối Đông Âu tan rã Châu Âu lục địa đơng dân Về diện tích, châu Âu lớn Châu Úc số châu lục dân số lại đông đứng hàng thứ ba giới Do vậy, mật độ dân số cao phần lớn người dân châu Âu sống thị Châu Âu có khoảng 40 quốc gia Các thiên di chiến tranh tôn giáo lịch sử làm cho quốc gia châu Âu ngày có đa dạng, phức tạp dân tộc, tơn giáo, ngơn ngữ văn hóa Xung đột nước thường bùng nổ thành chiến Chỉ riêng kỷ có hai chiến tranh giới xảy châu Âu Mặc dù vậy, châu Âu lục địa giàu có, nhiều nước châu xem nước thịnh vượng giới Vẫn cảnh nghèo đói nói chung dân châu Âu có mức sống cao so với nhiều nơi giới Sự thịnh vượng lục địa có phát triển cơng nghiệp hình thành thuộc địa số nước Châu Âu vùng thuộc Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ Hiện nay, châu Âu phải giải nhiều vấn đề xã hội: dân số già đi, vấn đề đô thị hóa, vấn đề dân tộc, tơn giáo… 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu EU (Liên minh Châu Âu) thực thể đa phương, hội đủ cấu thành nước nhà theo kiểu liên bang, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa hùng mạnh giới, phấn đấu để trở thành khu vực phát triển hành tinh kỷ XXI EU có mục tiêu lâu dài thống lục địa Châu Âu tất mặt trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng dựa nguyên tắc quy định chung cho khối Trải qua kỷ, EU phát triển không ngừng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội giới, nói chung, thành viên EU, nói riêng Vậy EU hình thành nào? Và trải qua bước phát triển để trở thành thực thể hùng mạnh ngày Châu Âu nôi nguyên thuỷ văn minh nhân loại Châu Âu xứ sở cội nguồn tiến KHKT văn minh giới, mà dấu ấn đậm nét Châu Âu lịch sử giới từ cận đại hai kiện lịch sử trọng đại hai nước Tây Âu cách mạng công nghiệp Anh kỷ 18 cách mạng Tư sản Pháp 1789 Châu Âu quê hương nhiều thiên tài họ sớm nhận thức được: châu Âu thống tạo thành sức mạnh vơ song, lịch sử châu Âu lịch sử chiến tranh để chia sẻ hợp quốc gia, đồng thời lịch sử việc thực ý tưởng châu Âu thống nhiều biện pháp, nhiều hình thức khác từ trị, qn đến kinh tế Ý tưởng thống châu Âu quân Napoleon thực chiến tranh 1804 - 1810, Đức Quốc Xã thực việc phát động chiến tranh kỷ 20 Nhưng cuối để lại châu Âu bị tàn phá đổ nát, châu Âu bị kiệt quệ mặt Nhằm ngăn chặn phát triển số quốc gia hùng mạnh châu Âu có đủ sức để phát động chiến tranh xâm lược, cường quốc châu Âu cố gắng thực ý tưởng thống châu Âu trị ngoại giao qua việc triệu tập Hội nghị Viên (1814-1815), ký Hiệp ước thành lập khối liên minh ba nước Đức, Áo, Ý (1882) khối Hiệp ước Anh, Pháp, Nga (1907), kết làm cho châu Âu bị chia sẻ sâu sắc thành nhiều mảnh, dẫn đến phát động chiến tranh Trải qua nhiều chiến đẫm máu đặc biệt khốc liệt Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai, trải qua nhiều lần tan hợp, nhà lãnh đạo châu Âu nhận đường để xây dựng châu Âu hùng cường, với hồ bình bền vững thống châu Âu chế kinh tế – trị Bên cạnh đó, người châu Âu nhận thức châu Âu thống trị trị kinh tế giới, sau chiến châu Âu bị tàn phá nặng nề khơng cịn giữ vị trí quan trọng Thay vào Mỹ Liên Xơ cũ Châu Âu muốn giành lại vị trí có mình, quốc gia đơn lẻ khơng đủ sức thực hiện, châu Âu phải thống lại Từ ý tưởng đó, ngày 9/5/1950 ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đưa sáng kiến khởi đầu cho trình thống châu Âu, hình thành EU – đề nghị liên minh ngành công nghiệp than thép Tây Âu Sau gần năm đàm phán, ngày 18/4/1951 Paris, Hiệp định thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community - ECSC) ký kết, gồn sáu nước thành viên: Bỉ, Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức), Pháp, Italia, Hà Lan Luxembourg Mục đích ECSC đảm bảo sản xuất tiêu thụ than thép nước thành viên điều kiện thống nhất, đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối, tiêu thụ nâng cao suất lao động ngành than thép, ngành chủ lực, sản xuất nguyên liệu hàng đầu phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế Đó mục đích hợp tác kinh tế, mục đích trước mắt ECSC Cịn mục đích sâu xa ECSC hóa giải mối hiềm thù lâu đời Đức Pháp, biến hai nước thành trụ cột cho khối liên kết Tây Âu Sau ECSC có hiệu lực đạt thành công mỹ mãn, nước thành viên định liên kết chặt chẽ lĩnh vực kinh tế khác Tại hội nghị Messine (Ý) tháng 6/1955, ngoại trưởng nước ECSC bàn đến ý tưởng liên kết kinh tế cách sâu rộng hơn, tiến tới thành lập Thị trường chung châu Âu Hiệp ước Rome (1957) thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Ngày 25/3/1957, ngoại trưởng nước ECSC họp Rome để thảo luận vấn đề chủ yếu ngoại trưởng Italia Paul Henry Spack soạn thảo: - Hợp tác ngành lượng cổ truyển (điện, khí đốt); - Hợp tác việc sử dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình; - Mở rộng phát triển hệ thống giao thông vận tải châu Âu; - Xây dựng Thị trường chung châu Âu Trong trình thảo luận lên hai vấn đề cần đặc biệt quan tâm: - Chính sách đối ngoại với trọng tâm đối phó với Mỹ Liên Xơ chạy đua vũ khí hạt nhân; - Xây dựng Thị trường chung châu Âu nhằm mục đích chấn hưng kinh tế khu vực Kết quả: Hiệp định quan trọng ký kết: - Thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) - Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (European Economic Community-EEC) Hai hiệp định đánh dấu bước tiến định trình thống châu Âu Như vậy, thời điểm 1957 có tổ chức liên kết nước Tây Âu, với chức cụ thể sau: * ECSC chịu trách nhiệm điều tiết việc sản xuất, phân phối than thép cho thị trường; đề sách kiểm sốt giá cả, khuyến khích thương mại đầu tư * EURATOM tổ chức liên kết nước lĩnh vực lượng nguyên tử, đưa quy định nhằm thúc đẩy công việc hợp tác nghiên cứu phổ biến kiến thức, bảo vệ môi trường, khai thác nguồn nguyên liệu, đầu tư xây dựng sở sản xuất lượng nguyên tử, thành lập thị trường chung lượng nguyên tử thành viên * EEC bao gồm lĩnh vực kinh tế rộng so với hai cộng đồng Mục đích EEC xây dựng thị trường chung châu Âu; bước hội nhập kinh tế để tiến tới thị trường thống nhất; xố bỏ trở ngại cho q trình lưu thơng hàng hóa nước, thuế quan, hạn ngạch, giấy phép … Xây dựng biểu thuế quan chung, sách đối ngoại chung cho nước thành viên khối; xóa bỏ trở ngại cho trình di chuyển vốn sức lao động nước thành viên khối; xây dựng thực sách chung phát triển nơng nghiệp, giao thơng vận tải, sách xã hội … Để đảm bảo tính chặt chẽ, phát huy có hiệu mối liên kết, từ ngày 1/7/1967, ba tổ chức ECSC, EURATOM EEC hợp thành EC- European Community – Cộng đồng châu Âu, gồm có nước: CHLB Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg EC (tiền thân EU ngày nay) có mục đích bản: - Giữ gìn hịa bình; - Thống kinh tế; - Thống trị Trong giai đoạn đầu, nước Tây Âu nhận thức vai trò to lớn EC tán đồng việc thành lập EC Anh ví dụ Chính phủ Anh khơng tán thành sáng kiến Robert Schuman, Anh chủ trương dựa vào Mỹ để chống Liên Xô xây dựng quan hệ “Bạn bè đặc biệt” với Mỹ Tháng 5/1960, Anh chủ xướng thành lập Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) gồm: Anh, Na Uy, Thuỵ Điển, Áo, Bồ Đào Nha, Ireland Thụy Sĩ EFTA tổ chức liên kết kinh tế đơn Nhưng Anh không thành công mong muốn Trước thành công lớn mạnh EC, nước khối EC đệ đơn xin gia nhập tổ chức Và từ diễn trình mở rộng EC (EU) * Lần “mở rộng” thứ nhất: Sau hai lần đệ đơn xin gia nhập EC trải qua loạt thương lượng, ngày 22/1/1972 Hiệp ước Brussels ký kết, theo đó, kể từ ngày 1/1/1973, EC thức công nhận ba thành viên Anh, Ireland Đan Mạch EC trở nên hấp dẫn hơn, có sức thu hút mạnh mẽ đối tác khu vực Any information communicated in whatsoever form pursuant to this Agreement shall be of a confidential or restricted nature, depending on the rules applicable in each of the Contracting Parties It shall be covered by the obligation of official secrecy and shall enjoy the protection extended to similar information under the relevant laws of the Contracting Party that received it and the corresponding provisions applying to the Community authorities Personal data may be exchanged only where the Contracting Party which may receive it undertakes to protect such data in at least an equivalent way to the one applicable to that particular case in the Contracting Party that may supply it The Contracting Party that may supply the information shall not stipulate any requirements that are more onerous than those applicable to it in its own jurisdiction The Contracting Parties shall communicate to each other information on their applicable rules, including where appropriate, legal provisions in force in the Member States of the Community Nothing in this Agreement shall preclude the use of information or documents obtained in accordance with this Agreement as evidence in administrative proceedings subsequently instituted in respect of operations in breach of customs legislation Therefore, the Contracting Parties may, in their records of evidence, reports and testimonies and in administrative proceedings use as evidence information obtained and documents consulted in accordance with the provisions of this Agreement The competent authority which supplied that information or gave access to those documents shall be notified of such use Information obtained shall be used solely for the purposes of this Agreement Where one of the Contracting Parties wishes to use such information for other purposes, it shall obtain the prior written consent of the authority which provided the information Such use shall then be subject to any restrictions laid down by that authority Practical arrangements for the implementation of this Article shall be determined by the Joint Customs Cooperation Committee established under Article 21 Article 18 Experts and witnesses An official of a requested authority may be authorised to appear, within the limitations of authorisation granted, as an expert or witness in administrative proceedings regarding the matters covered by this Agreement in the territory of the other Contracting Party, and produce such objects, documents or certified copies thereof, as may be needed for the proceedings The request for appearance must indicate specifically before which administrative authority the official will have to appear, on what matters and by virtue of what title or qualification the official will be questioned Article 19 Assistance expenses The Contracting Parties shall waive all claims on each other for the reimbursement of expenses incurred pursuant to this Agreement, except, as appropriate, for expenses to experts and witnesses, and those to interpreters and translators who are not public service employees If expenses of a substantial or extraordinary nature are, or will be, required to execute the request, the Contracting Parties shall consult to determine the terms and conditions under which the request will be executed as well as the manner in which the costs shall be borne TITLE V FINAL PROVISIONS Article 20 Implementation The implementation of this Agreement shall be entrusted to the customs authorities of the Commission of the European Communities and, where appropriate, of the Member States of the European Community on the one hand, and to the customs authority of the People’s Republic of China, on the other They shall decide on all practical measures and arrangements necessary for its application, taking into consideration the rules in force in particular in the field of data protection They may recommend to the competent bodies amendments which they consider should be made to this Agreement The Contracting Parties shall consult each other and subsequently keep each other informed of the detailed rules of implementation which are adopted in accordance with the provisions of this Agreement Article 21 Joint Customs Cooperation Committee A Joint Customs Cooperation Committee is hereby established, consisting of representatives of the customs authorities of the European Community and the People’s Republic of China It shall meet at a place, on a date and with an agenda, fixed by mutual agreement The Joint Customs Cooperation Committee shall, inter alia: (a) see to the proper functioning of the Agreement; (b) examine all issues arising from its application; (c) take measures necessary for customs cooperation in accordance with the objectives of this Agreement; (d) exchange views on any points of common interest regarding customs cooperation, including future measures and the resources for them; (e) recommend solutions aimed at helping to attain the objectives of this Agreement The Joint Customs Cooperation Committee shall adopt its internal rules of procedure The Joint Customs Cooperation Committee will where appropriate, keep informed the Joint Commission set up under Article 15 of the Agreement on Trade and Economic Cooperation between the European Economic Community and the People’s Republic of China of activities going on under this Agreement Article 22 Entry into force and duration This Agreement shall enter into force on the first day of the month following the date on which the Contracting Parties have notified each other of the completion of the procedures necessary for this purpose Each Contracting Party may terminate this Agreement by giving notice to the other in writing The termination shall take effect three months from the day of notification to the other Contracting Party Requests for assistance which have been received prior to the termination of the Agreement shall be completed in accordance with the provisions of this Agreement Article 23 Authentic texts This Agreement shall be drawn up in duplicate in the Czech, Danish, Dutch, English, Estonian, Finnish, French, German, Greek, Hungarian, Italian, Latvian, Lithuanian, Maltese, Polish, Portuguese, Slovak, Slovenian, Spanish, Swedish and Chinese languages, each text being equally authentic ... Bắc Á  Phương pháp Logic: sâu vào chất sách mà Liên minh châu Âu thực Đông Bắc Á  Phương pháp so sánh: khác việc thực sách Liên minh châu Âu Đông Bắc Á thời kỳ; khác biệt sách Liên minh châu. .. đối ngoại Liên minh châu Âu khu vực Đông Bắc Á Luận văn phục dựng lại tồn cảnh sách đối ngoại, đặc biệt sách hướng châu Á Liên minh châu Âu Luận văn bước đầu đưa nhận xét, đánh giá sách đối ngoại. .. tế liên tục lĩnh vực 2.2 Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á: 2.2.1 Mục tiêu Liên minh châu Âu nước Đông Bắc Á: Đối với khu vực Đông Bắc Á, EU xác định mục tiêu cụ thể với

Ngày đăng: 31/03/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan