Các quy luật cơ bản của tri giác

39 7.5K 204
Các quy luật cơ bản của tri giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh K38.Anh B - Nhóm 2 Bài thuyết trình mơn Tâm lý học Đại Cương Chủ đề: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY LUẬT NÀY TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH 1 1.Khởi động 2. Khái quát về tri giác 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC 4. Trắc nghiệm khách quan Dàn bài chung 2 1. KHỞI ĐỘNG Vị giác Xúc giác Khướu giác 3 2. KHÁI QUÁT a.So sánh khái niệm - Cảm giác: QT TL phản ánh thuộc tính riêng lẻ của SV HT… b. Phân loại - Tri giác: quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của SV HT đang trực tiếp tác động đến các giác quan của chúng ta. c. Vai trò 4 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG 5 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG 3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác 3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác 3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác 3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác 3.5.Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác 3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác 6 7 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC (TG) VÀ ỨNG DỤNG  hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một SV, HT nhất định nào đó của TG bên ngồi.  phản ánh chân thật hiện thực khách quan  là phẩm chất phù hợp với hình ảnh của tri giác và đối tượng của hiện thực  Hình ảnh trực quan của TG  Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và hoạt động của con người. 3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác Đặc điểm của SV, HT Hình ảnh chủ quan về TG khách quan 8 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC (TG) VÀ ỨNG DỤNG 3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác Ví dụ:  các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động cơ.  Phân biệt tiền thật và tiền giả  Đây là Cơ giáo hay Thầy giáo? 9 3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác Ứng dụng • Dựa trên những hình ảnh về đặc điểm của SV HT thông qua các giác quan  rất khó thể đem lại TG một cách trọn vẹn. • Chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận  dễ mắc sai lầm, thiếu chính xác trong quyết định. • Xác định rõ tri giác mà hành động của mình hướng tới • Tìm ra phương pháp phản ánh nhiều nhất để phán ảnh chân thật đối tượng 10 3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác (TG)  Khi ta TG một SV, HT nào đó = tách SV đó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình.  Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau [...]... động vào giác quan D Bên ngoài sẽ trực tiếp tác động vào giác quan Câu 2 Xét theo đối tượng khi tri giác, tri giác có những loại cơ bản nào sau đây? A Tri giác không gian, tri giác thời gian và tri giác con người B Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác phương hướng và tri giác con người C Tri giác thời gian, tri giác vận động và tri giác con người D Tri giác không gian, tri giác thời... giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động và tri giác con người Câu 4 Trong dạy học, giáo viên thường thay đổi kiểu chữ, màu mực khi viết bảng để học sinh dễ tri giác bài giảng Hiện tượng này là việc ứng dụng được dựa vào quy luật (tính) nào của tri giác? A Quy luật về tính tổng giác B Quy luật về tính ổn định C Quy luật về tính đối tượng D Quy luật về tính lựa chọn Câu 3 Chỉ cần nghe... nào đó 3.3 .Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác - Tính có ý nghĩa của tri giác liên quan chặt chẽ với tính trọn vẹn, vì tri giác càng đầy đủ các thuộc tính, bô phận của SV, HT thì việc gọi tên, công dụng, ý nghĩa càng được đầy đủ và chính xác vốn hiểu biết của chủ thể kinh nghiệm của cá nhân Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc Khả năng ngôn ngữ Khả năng tư duy của chủ thể 3.3 .Quy luật về tính... tạo hứng thú trước 3.6 .Quy luật về tính tổng giác của tri giác Ứng dụng Sư Phạm Trong dạy học và giáo dục cần phải tính đến kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh cũng như xu hướng, hứng thú của các em đồng thời với việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu cho các em tri giác hiện thực tinh tế, nhạy bén hơn 3.6 .Quy luật về tính tổng giác của tri giác Ứng dụng Sư Phạm Trong... nhờ tri giác 3.4 .Quy luật về tính ổn định của tri giác Ứng dụng Sư Phạm Trong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách chính xác và khoa học để học sinh có thể nắm vững kiến thức và không bị bối rối khi tiếp thu những cái mới 3.5 .Quy luật về tính ảo giác của tri giác (Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab > cd - Nhìn vào hình 2 như ống hút bị gãy) 3.5 .Quy luật về tính ảo giác của. .. ảnh tri giác cùng loại đã có 3.4 .Quy luật về tính ổn định của tri giác Là khả năng phản ánh SV, HT một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi Tính ổn định của tri giác Được hình thành trong hoạt động với đồ vật Do kinh nghiệm hình thành Vd: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối 3.4 .Quy luật về tính ổn định của tri giác. .. trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ quan và khách quan  Chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm thế  Khách quan: đặc điểm của vật kích thích,ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác 3.2 .Quy luật về tính lựa chọn của tri giác Ví dụ Trong kiến trúc, trang trí Nguỵ trang 3.2 .Quy luật về tính lựa chọn của tri giác Ví dụ  trong sách có nhiều chữ in nghiêng... hút bị gãy) 3.5 .Quy luật về tính ảo giác của tri giác  Ảo giác: tri giác không đúng, bị sai lệch Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui luật  Ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà biết chắc không có thật, phản ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng… 3.5 .Quy luật về tính ảo giác của tri giác a Nguyên nhân (NN) Nguyên nhân khách quan... giấu chỗ sai của học sinh giáo viên đóng khung các công thức quan trọng khi giảng bài  Xung quanh (điều kiện bên ngoài, ngôn ngữ…) ta có vô vàn SV, HT tác động vào tri giác, ta không thể phản ánh được tất cả các SV, HT mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tạo thành tri giác về đối tượng 3.2 .Quy luật về tính lựa chọn của tri giác Ứng dụng Sư Phạm + Trang trí, bố cục + Trong giảng dạy các thầy... bài giảng của mình sao cho rõ ràng, dễ hiểu; giảng chuyên sâu, nhấn mạnh những điểm quan trọng trong bài giảng 3.6 .Quy luật về tính tổng giác của tri giác  Hiện tượng tổng giác: sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CON NGƯỜI ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH TRI GIÁC 3.6 QL về tính tổng giác của tri giác - . Cương Chủ đề: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY LUẬT NÀY TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH 1 1.Khởi động 2. Khái quát về tri giác 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC 4 DỤNG 3.1 .Quy luật về tính đối tượng của tri giác 3.2 .Quy luật về tính lựa chọn của tri giác 3.3 .Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác 3.4 .Quy luật về tính ổn định của tri giác 3.5 .Quy luật về. vẹn các thuộc tính bên ngoài của SV HT đang trực tiếp tác động đến các giác quan của chúng ta. c. Vai trò 4 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG 5 3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC

Ngày đăng: 28/01/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Dàn bài chung

  • 1. KHỞI ĐỘNG

  • 2. KHÁI QUÁT

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Nguỵ trang

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan