161 Tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra

204 897 2
161 Tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

161 Tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra

PHẦN I BÁO CÁO THỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CHỈ ĐẠO, PHỐI HỢP TRONG HỆ THỐNG CÁC QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC CỦA CÔNG TÁC THANH TRA” - - 1 BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CHỈ ĐẠO, PHỐI HỢP TRONG HỆ THỐNG CÁC QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC CỦA CÔNG TÁC THANH TRA” PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỆ THỐNG CỦA CÁC QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG CÁC QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC. I. Tính hệ thống của các quan thanh tra nhà nước. Hệ thống được hiểu là “tập hợp những bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau” 1 Hệ thống luôn cấu trúc, được cấu tạo bằng các bộ phận và các phân hệ trong hệ thống, giữa chúng mối quan hệ tác động qua lại, ràng buộc nhau. Nhờ cấu trúc mà hệ thống tính ổn định. Tính ổn định của hệ thống không còn khi các mối quan hệ bên trong của hệ thống thay đổi và đến một mức độ nào đó nó sẽ thay đổi về chất. Hệ thống còn được hiểu là thứ tự xắp xếp quy củ, hệ thống mang tính liên tục không đứt quãng. Khi nói đến hệ thống chúng ta thường phải gắn nó một đối tượng nhất định. Tăng cường tính hệ thống chính là tăng cường mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa các bộ phận trong hệ thống. quan Thanh tra nhà nước với tư cách là một bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Thanh tra nhà nước cấu tổ chức chặt chẽ, biên chế xác định với đội ngũ cán bộ, công chức được xắp xếp theo ngạch, bậc. Do đó, thể thấy rằng ngành thanh tra được tổ chức tính hệ thống, giữa các quan thanh tra mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại với nhau và được xắp xếp theo thứ tự quy củ trong quá trình tổ chức, hoạt động. Trên thế giới, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các quan thanh tra rất đa dạng, tuỳ thuộc vào thiết chế bộ máy nhà nước của từng quốc gia. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau thể phân định thành các loại hình thanh 1 Nguyễn Lân - Từ điển từ và ngữ Việt Nam, năm 2000 – Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh 2 tra khác nhau. Tuy nhiên, dù loại hình thanh tra nào thì nó cũng một đặc điểm chung là: Chức năng của quan thanh tra nằm trong chức năng của quan lập ra nó và quyền hạn của quan thanh tra không vượt ra ngoài phạm vi quyền hạn của quan lập ra nó. Ở nước ta, từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Ban Thanh tra đặc biệt - tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam - trải qua những thăng trầm cùng cách mạng Việt Nam, quan thanh tra luôn được đặt trong hệ thống quan hành pháp, vị trí quan trọng trong hệ thống các quan thuộc Chính phủ và các ngành, các cấp. Các quan thanh tra là một bộ phận hữu của các quan quảnnhà nước và được xác định là chức năng thiết yếu của quảnnhà nước, do đó, các quan thanh tra được tổ chức theo hệ thống các quan quảnnhà nước. Nghĩa là các quan thanh tra được tổ chức theo cấp hành chính (chiều dọc) và tổ chức theo ngành, lĩnh vực (chiều ngang). Như vậy, tăng cường tính hệ thống của quan thanh tra chính là tăng cường mối quan hệ qua lại, sự phối hợp trong quá trình tổ chức và hoạt động của các quan thanh tra, với mục đích chung là giúp các quan thanh tra thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, phục vụ hiệu quả, đắc lực cho công tác quảnnhà nước của cấp mình, ngành mình, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả hiệu lực của toàn bộ hệ thống thanh tra. Muốn tăng cường mối quan hệ qua lại giữa các quan thanh tra trong hệ thống thanh tra chúng ta phải thông qua các phương diện hoạt động chủ yếu của các quan thanh tra được pháp luật quy định, bao gồm: Tổ chức bộ máy và nhân sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các quan thanh tra; phương thức, cách thức hoạt động của các quan thanh tra. Do đặc thù của ngành thanh tra, mặc dù cùng trong hệ thống các quan thanh tra nhà nước, nhưng một số quan thanh tra những chức năng, nhiệm vụ riêng phụ thuộc vào phạm vi quan lý của quan quản lý cùng cấp. Điều này đã phân chia các quan thanh tra nhà nước thành những nhóm, những loại quan thanh tra khác nhau. Do đó, mối quan hệ giữa các quan thanh tra rất đa dạng, phong phú. mối quan hệ là bắt buộc, mối quan hệ không mang tính bắt buộc; mối quan hệ bao trùm trong toàn bộ hệ thống thanh tra, nhưng lại mối quan 3 hệ chỉ phát sinh giữa hai hoặc một số quan thanh tra; mối quan hệ toàn diện, mối quan hệ trong phạm vi hẹp . Dù những mối quan hệ trong các tổ chức thanh tra phức tạp, tính chất, mức độ, cường độ khác nhau nhưng chúng đều là những mối quan hệ nội tại trong hệ thống, nghĩa là những quan hệ đó là quan hệ giữa nội bộ các quan thanh tra nhà nước với nhau, cùng thống nhất thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành thanh tra nhằm đạt mục đích chung là phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quảnnhà nước; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, cá nhân. Trên thực tế qua quá trình phát triển, tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các quan nhiều biến động nhưng dù ở thời kỳ nào thì giữa các tổ chức thanh tra cũng những mối quan hệ trong tổ chức và hoạt động và thực tế cũng chỉ ra rằng khi nào sự phối hợp giữa các quan thanh tra được tăng cường thì khi đó hiệu lực hiệu quả của công tác thanh tra được nâng cao và ngược lại. Tại pháp lệnh thanh tra tính hệ thống của các quan thanh tra nhà nước được thể hiện khá rõ nét qua việc qui định "Hệ thống các tổ chức thanh tra bao gồm ." và các tổ chức thanh tra nhà nước chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng cùng cấp đồng thời chịu sự chỉ đạo của tổ chức thanh tra nhà nước cấp trên về công tác tổ chức nghiệp vụ thanh tra. Luật Thanh tra năm 2005 với tinh thần tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cá quan quản lý đối với công tác thanh tra và phù hợp với tinh thần cải cách hành chính về phân cấp quản lý nên mối quan hệ giữa các tổ chức thanh tra sự thay đổi: Thanh tra Chính phủ với tư cách là quan cao nhất, quảnnhà nước về công tác thanh tra trách nhiệm chỉ đạo các tổ chức thanh tra về công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra còn các tổ chức thanh tra khác thì vừa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng cùng cấp vừa chịu sự chỉ đạo của tổ chức thanh tra nhà nứoc cấp trên về công tác và nghiệp vụ thanh tra. Như vậy so với trước kia thì tính hệ thống trong các tổ chức thanh tra đã sự thay đổi, lỏng lẻo hơn và dây cũng là lý do khiến một số ý kiến cho rằng thanh tra không thực sự là một ngành tính hệ 4 thống chặt chẽ. Thực tiễn thực hiện Luật thanh tra cũng đã bắt đầu bộc lộ những nhược điểm của sự thay đổi này nhưng dù sao thì vẫn thể thấy sự tồn tại mối quan hệ giữa các tổ chức thanh tra trong quá trình tổ chức và hoạt động và đây chính là tính hệ thống mà chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu để những giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ đó đồng thời cũng phải thấy những vấn đề còn chưa hợptrong qui định của pháp luật, từ đó những dề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung kịp thời về thể chế pháp luật góp phần nâng cao hiêu quả, hiệu lực hoạt động của các tổ chưc thanh tra Như vậy, thể quan niệm rằng: thanh tra nhà nướchệ thống các các quan thanh tra từ Trung ương đến địa phương, (không bao gồm Ban Thanh tra nhân dân) được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một chế tương đối đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của ngành thanh tra. Các quan thanh tra nhà nước mối quan hệ tất yếu trên các mặt tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác, nghiệp vụ, phối kết hợp trong tiến hành các hoạt động thanh tra. II. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống thanh tra. Tất yếu được hiểu là “nhất thiết phải có, không thể thiếu để được một kết quả, một tác dụng nào đó” 2 . Trong hệ thống các quan thanh tra nhà nước, mối quan hệ đa dạng, đan xen, nhiều tầng nấc giữa các quan thanh tra là phổ biến và phức tạp. Để một lực lượng thanh tra mạnh, tinh thông nghiệp vụ, hoạt động thanh tra trên phạm vi toàn quốc đạt hiệu lực, hiệu quả cao thì phải xây dựng được chế phối hợp thống nhất giữa các quan thanh tra trong toàn ngành, vì vậy để đạt được mục đích đó, thì việc tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống thanh tra là một tất yếu khách quan. 1. Mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp của hệ thống thanh tra qua các thời kỳ. Lịch sử ngành Thanh tra đã trải qua những bước phát triển thăng trầm cùng lịch sử dân tộc. Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 64/SL thành 2 Nguyễn Lân - Từ điển từ và ngữ Việt Nam, năm 2000 – Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh 5 lập Ban thanh tra đặc biệt, tiền thân ngành thanh tra Việt Nam. Sự ra đời của Ban Thanh tra Đặc biệt một mặt giải quyết ngay những vấn đề đang đặt ra cho chính quyền nhân dân còn non trẻ, mặt khác ý nghĩa định hướng cho sự phát triển ngành thanh tra trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên hoạt động của Ban thanh tra đặc biệt chỉ giải quyết một số việc điển hình. Đây là thời kỳ thành lập và bắt đầu hoạt động của ngành Thanh tra, số cán bộ trong lực lượng thanh tra còn rất ít, Thanh tra chưa một hệ thống tổ chức chặt chẽ, chưa hoạt động thường xuyên. Thời gian năm 1946 – 1949, cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp. Để tiến hành chỉ đạo cuộc kháng chiến thuận lợi hiệu quả, bộ máy chính quyền các cấp được tổ chức, kiện toàn. Đầu năm 1946 Chính phủ thành lập Ban Thanh tra ở Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Canh nông Ngày 04/08/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cử đồng chí Tôn Đức Thắng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ sung chức Thanh tra đặc biệt toàn quốc. Bên cạnh Ban Thanh tra đặc biệt, Đảng, Chính phủ thành lập các Đặc uỷ Đoàn và các Đặc phái viên. Như vậy tổ chức thanh tra nhà nước thời kỳ này đã các quan thanh tra thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Các Đặc uỷ Đoàn hoạt động với tư cách như một quan thanh tra của Chính phủ; các quan thanh tra trong các bộ là quan thanh tra chuyên ngành. Mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức thanh tra trong thời kỳ đã hình thành nhưng còn tương đối hạn chế. Công tác chỉ đạo, phối hợp giữa các Đặc uỷ Đoàn, Đặc uỷ viên và Cục Tổng thanh tra quân đội trong thời gian này do Hồ Chủ tịch thống nhất chỉ đạo, điều hành, phục vụ mục đích chung là xây dựng lực lượng vũ trang, đảm bảo sở cho kháng chiến thắng lợi. Thời gian năm 1950 – 1954, sau ba năm toàn quốc kháng chiến. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định phải xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh, đồng thời phải củng cố công tác thanh tra đi vào nề nếp, tổ chức thống nhất, được lãnh đạo chặt chẽ, phối kết hợp trong công tác thanh tra để đạt hiệu quả cao. Trước hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, Ban thanh tra Đặc biệt không còn phù hợp với giai đoạn lịch sử, Chính phủ quyết định thành lập một Ban thanh tra mới của Chính phủ để thống nhất hoạt động trong thanh tra cả nước. Ngày 18/12/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138/SL thành lập Ban Thanh tra 6 Chính phủ trực thuộc Thủ tướng. Ban Thanh tra Chính phủ được tổ chức chặt chẽ, hệ thống mối liên hệ mật thiết với Ban kiểm tra Trung ương Đảng. Thời kỳ này Ban Thanh tra Chính phủ tiến hành chỉ đạo công tác thanh tracác Bộ, các địa phương, làm cho công tác thanh tra đi vào nề nếp, thường xuyên và đạt hiệu quả to lớn. Song song với công tác thanh tra việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Ban Thanh tra Chính phủ đã chủ động phối hợp với Ban Kiểm tra Trung ương Đảng, phối hợp với Cục Tổng Thanh tra Quân đội làm rõ một số vụ tham ô lớn trong, ngoài quân đội, thanh tra việc xây dựng hậu phương, dự trữ lương thực, thực phẩm, thanh tra việc xây dựng lực lượng dân quân, du kích, công tác phòng gian bảo mật của các địa phương. Đây là cuộc thanh tra toàn diện quy mô rộng lớn của Ban Thanh tra Chính phủ. Như vậy, trong khoảng thời gian gần 10 năm, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng ngành thanh tra, đặt nền tảng vững chắc cho việc phát triển hệ thống tổ chức thanh tra chính quy trong giai đoạn tiếp theo. Từ năm 1955 đến năm 1975 tổ chức thanh tra nhà nước đã dần được kiện toàn và trở thành một hệ thống từ trung ương đến địa phương. Ngày 28/03/1956 Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh số 261/SL thành lập Ban thanh tra Trung ương của Chính phủ. Ngày 26/12/1956 Thủ tướng Chính phủ ban hanh Nghị định số 1194/TTg thành lập các Ban Thanh tracác liên khu, khu, thành phố và tỉnh, các Ban Thanh tra này đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban hành chính các cấp và chịu sự hướng dẫn của thanh tra cấp trên. Ngày 29/09/1961 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 136/NĐ thành lập Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ thay cho Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ. Ngày 25/03/1965 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp đã nhận định cả nước chiến tranh. Miền Bắc phải chuyển hướng về tư tưởng và tổ chức, tăng cường lực lượng quốc phòng cho phù hợp với thời chiến. Thực hiện chủ trương này, Đảng, Nhà nước quyết định thay đổi tổ chức, giải thể một số quan, trong đó Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ. Công tác thanh tra giao cho thủ trưởng các cấp, các ngành, các quan phụ trách, để gắn công tác thanh tra với việc chỉ đạo thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch nhà nướccác nhiệm vụ công tác khác. Ở các tỉnh, 7 thành phố công tác thanh tra do Uỷ ban hanh chính các cấp đảm nhiệm, các Bộ, Tổng cục tổ chức thanh tra không giải thể được tiếp tục hoạt động, những quan chưa thành lập Ban Thanh tra được phép thành lập Ban Thanh tra để thanh tra các vụ việc do lãnh đạo quan yêu cầu. Đây là thời kỳ hệ thống quan thanh tra nhà nước bị thu hẹp, chỉ các Ban thanh tra của Bộ, ngành hoạt động là chủ yếu, mối quan hệ giữa các quan thanh tra gần như không có, không sự chỉ đạo chung thống nhất của ngành thanh tra. Chính vì vậy một số chính sách của Đảng, Nhà nước bị vi phạm, công tác quản lý kinh tế bị buông lỏng, đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân chậm được xử lý. Trước tình hình đó Đảng, Nhà nước đã nhận định, cần phải chấn chỉnh hệ thống tổ chức thanh tra, bổ sung, kiện toàn bộ máy cho tương xứng với nhiệm vụ, qua đó tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa các quan thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả công tác thanh tracông tác quảnnhà nước. Ngày 11/08/1969 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra nghị quyết số 780/NQ- TVQH thành lập Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ. Tháng 10/1970 Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ triệu tập Hội nghị thanh tra toàn miền Bắc, Hội nghị nhất trí củng cố và hoàn thiện bộ máy thanh tra chuyên trách từ Trung ương đến địa phương, các bộ, các tổng cục. Đến năm 1971 quan thanh tra nhà nước đã được hình thành ở hầu khắp các ngành, các địa phương và thực sự là trở thành một hệ thống từ Trung ương đến địa phương, hoạt động tính chất chuyên nghiệp. Trong tình hình chung của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các quan thanh tra đã mối quan hệ phối hợp trong hoạt động công tác của mình, phục vụ mục đích chung của ngành. Để công tác thanh tra hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ thì việc tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp giữa các quan thanh tra là một điều tất yếu nhằm phục vụ mục đích cuối cùng là đảm bảo mọi sở cho thắng lợi cuối cùng của dân tộc, thống nhất nước nhà. Năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Trước tình hình mới, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước hết sức nặng nề, chính quyền cách mạng gấp rút được thiết lập, hoàn thiện ở địa bàn các tỉnh, thành phố mới giải phóng. Đảng, Nhà nước ta nhanh chóng xây 8 dựng, kiện toàn bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức đáp ứng yêu cầu đòi hỏi mới của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Từ năm 1976 đến năm 1990, hệ thống các quan Thanh tra từ Trung ương đến các tỉnh đã được thiết lập, tạo điều kiện mới cho ngành Thanh tra nhanh chóng triển khai hệ thống tổ chức đến các cấp sở địa phương. Để tăng cường chức năng quảnnhà nước về thanh tra. Ngày 15/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng ra nghị quyết số 26/HĐBT về việc tăng cường tổ chức thanh tra nêu rõ về hệ thống thanh tra nhà nước các cấp gồm: Uỷ ban Thanh tra nhà nước Trung ương, Uỷ ban thanh tra Nhà nước cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện và tương đương. Đây thực sự là một hệ thống tổ chức thanh tra được quảnchỉ đạo tập trung thống nhất từ trung ương đến sở. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong thời kỳ này là hết sức quan trọng. Nền kinh tế tập trung, bao cấp, phát sinh nhiều biểu hiện tiêu cực, trình độ quảnnhà nước còn yếu kém. Vai trò của ngành Thanh tra là hết sức to lớn, các quan thanh tra chủ động phối hợp mở nhiều cuộc thanh tra trên các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục của các bộ, ngành và các địa phương và thu được kết quả. Ngày 01/04/1990 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh công bố Pháp lệnh thanh tra. Pháp lệnh đổi tên Uỷ ban Thanh tra Nhà nước thành Thanh tra Nhà nước. Thanh tra Nhà nước quan của Hội đồng Bộ trưởng, chức năng quảnnhà nước về công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi cả nước. Hệ thống thanh tra nhà nướccác bộ, ngành, thanh tra các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thanh tra các sở, thanh tra các quận, huyện, thị xã cũng được kiện toàn. Năm 2004 Luật Thanh tra được ban hành, mở ra một thời kỳ mới của công tác thanh tra. Luật đổi tên Thanh tra Nhà nước thành Thanh tra Chính phủ. Quy định tổ chức, hoạt động của các quan thanh tra nhà nước. Các quan thanh tra nhà nước bao gồm: - quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính; - quan thanh tra được thành lập ở quan quản lý theo ngành, lĩnh vực. 9 quan thanh tra nhà nước chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng quan quảnnhà nước cùng cấp; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ; chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ của quan thanh tra cấp trên. Như vậy, thanh tra được tổ chức hệ thống, giữa các quan thanh tra mối quan hệ gắn bó với nhau trong quá trình tổ chức và hoạt động. Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra thì việc tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống các tổ chức thanh tra nhà nước là tất yếu. Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, ngành thanh tra Việt Nam từng bước xây dựng và kiện toàn bộ máy tổ chức cũng như chú trọng đến công tác cán bộ, phát triển chuyên môn nghiệp vụ, công tác thanh tra được khẳng định là chức năng thiết yếu của quảnnhà nước. Trong lịch sử phát triển của ngành lúc thăng, lúc trầm theo từng nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam, nhưng công tác thanh tra vẫn được Đảng, Nhà nước xem trọng. Các quan thanh tra dần được xây dựng, phát triển thành hệ thống. Trong thời gian nào thì mối quan hệ nội tại giữa các quan thanh tra là rất cần thiết và để công tác thanh tra đạt hiệu quả, hiệu lực cao góp phần đảm bảo các hoạt động quảnnhà nước đúng đắn, nghiêm minh thì việc tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa các tổ chức thanh tra trong các quan thanh tra nhà nước là một điều tất yếu khách quan. 2. Sự cần thiết tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp của các quan thanh tra trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam. Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện do Đảng đề xướng, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng vững chắc để nước ta phát triển thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Bên cạnh đó, việc tăng cường mở rộng hợp tác, nắm bắt và trao đổi thông tin với bạn bè quốc tế là một xu thế tất yếu của tiến trình hội nhập. Trước bối cảnh đó, một yêu cầu đặt ra là phải những cải cách bộ máy nhà nước cho phù hợp với tình hình mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khi đề ra 10 [...]... quan thanh tra ngang cấp liên quan Như vậy, mối quan hệ phối hợp giữa các quan thanh tra vai trò rất quan trọng trong công tác thanh tra Để tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra thì việc tăng cường mối quan hệ phối hợp, chỉ đạo trong hệ thống các quan thanh tra nhà nước là một tất yếu khách quan III Thực trạng mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp trong hệ thống thanh tra trong những... đề nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác 11 thanh tra Đổi mới công tác thanh tra nhiều nội dung, trong đó việc tăng cường mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa các tổ chức thanh tra nhà nước là một nội dung bản và cần thiết Vai trò của mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa các quan thanh tra nhà nước Các quan thanh tra nhà nước được tổ chức trên sở gắn kết chặt chẽ với quan quảnnhà nước, ... tính thống nhất trong hệ thống thanh tra, cả về tổ chức và hoạt động thanh tra Mối quan hệ phối hợp này bao gồm mối quan hệ chỉ đạo, điều phối giữa quan thanh tra nhà nước ở cấp quảncao hơn và quan thanh tra nhà nước ở cấp quản lý thấp hơn và mối quan hệ phối hợp giữa các quan thanh tra nhà nước ngang cấp hoặc tương đương Một trường hợp cụ thể về đảm bảo tính thống nhất đó là thống nhất trong. .. Tính hệ thống của các quan thanh tra nhà nước xuất phát và được quyết định bởi tính hệ thống của các quan quản lý Nội dung của tính hệ thống này bao gồm hai thành tố bản: các quan thanh tra nhà nước với tư cách là chủ thể trong hệ thốngmối quan hệ tác động qua lại giữa các chủ thể này Và vì vậy, mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa các quan thanh tra nhà nước giữ một vai trò quan trọng,... lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong phạm vi quảnnhà nước của Chính phủ Theo quy định của pháp luật, trong hệ thống các quan thanh tra nhà nước, Thanh tra Chính phủ vị trí cao nhất, thực hiện quảnnhà nước về công tác thanh tra Mối quan hệ của thanh tra Chính phủ với các quan thanh tra nhà nước thông qua công tác chỉ đạo, hướng dẫn về công. .. về nghiệp vụ thanh tra 17 PHẦN HAI NỘI DUNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG THANH TRA NHÀ NƯỚC I Mối quan hệ giữa Thanh tra Chính phủ với các quan thanh tra nhà nước khác Điều 10 Luật thanh tra quy định quan thanh tra nhà nước (…) chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ; và Điều 14 Luật thanh tra quy định Thanh tra Chính phủ là quan của Chính phủ,... qua quan Thanh tra tỉnh Do đó, mối quan hệ giữa Thanh tra Chính phủ và Thanh tra huyện không thể hiện rõ nét 27 IV Mối quan hệ giữa Thanh tra tỉnh với Thanh tra huyện, Thanh tra sở Theo quy định của Luật Thanh tracác văn bản hướng dẫn thi hành, hệ thống quan thanh tra nhà nước được thiết lập từ Trung ương đến địa phương và nằm trong hệ thống các quan quản lý Nhà nước Các quan thanh tra. .. công tác, tổ chức, nghiệp vụ đối với Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh Thanh tra Chính phủ vừa là quan ngang bộ, vừa là quan cao nhất trong hệ thống quan thanh tra nhà nước, chức năng thanh tra trong phạm vi quảnnhà nước của Chính phủ và là quan quảnnhà nước về ngành, lĩnh vực Do đó, trong mối quan hệ với các quan cấp dưới trực tiếp là thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra bộ, Thanh tra. .. Thanh tra Chính phủ với Thanh tra bộ, ngành 20 Mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp của Thanh tra Chính phủ với thanh tra các bộ, quan ngang bộ (gọi chung là Thanh tra bộ) được thể hiện ở hai nội dung: - QuảnNhà nước về công tác thanh tra; - Thanh tra các vụ việc thuộc thẩm quyền Thực tiễn hoạt động của ngành thanh tra đã chứng minh, mối quan hệ chỉ đạo, phối hợp giữa Thanh tra Chính phủ và Thanh tra các. .. tốt các mối quan hệ phối hợp với các quan hữu quan khác Các quan thanh tra nhà nước cũng được tổ chức theo mô hình tổ chức của các quan quản lý, gồm có: quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính và quan thanh tra được thành lập ở quan quản lý theo ngành, lĩnh vực Và cũng như quan quản lý, các quan thanh tra nhà nước cũng phải rất coi trọng thực hiện các hoạt động phối hợp . TÀI “TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CHỈ ĐẠO, PHỐI HỢP TRONG HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC CỦA CÔNG TÁC THANH TRA . TÀI “TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CHỈ ĐẠO, PHỐI HỢP TRONG HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC CỦA CÔNG TÁC THANH TRA

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan