Đề cương môn học ; Tư pháp quốc tế

32 1.3K 6
Đề cương môn học ; Tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế.Môn học gồm 04 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV chuyên nghành luật thương mại quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 2 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập CTQG Chính trị quốc gia GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản SV Sinh viên TC Tín chỉ VĐ Vấn đề 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên môn học: Tư pháp quốc tế Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Trần Minh Ngọc - GV, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0982774688 E-mail: ngoctm73@yahoo.com.vn 2. TS. Nguyễn Hồng Bắc - GVC Điện thoại: 0904764784 E-mail: hongbacluat@yahoo.com 3. ThS. Trần Thị Thuý Hằng - GV Điện thoại: 0947101185 E-mail: ahandsomechicken@yahoo.com 4. ThS. Hà Việt Hưng - GV Điện thoại: 0937128668 E-mail: hvhung203@yahoo.com 5. TS. Vũ Thị Phương Lan - GV, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0983660702 E-mail: tovuhoalan2002@yahoo.com 6. TS. Nguyễn Thái Mai - GVC Điện thoại: 0912376293 E-mail: mai_luatquocte@yahoo.com 7. PGS.TS. Nông Quốc Bình - Chủ nhiệm Khoa pháp luật quốc tế Điện thoại: 0903234837 E-mail: Binhnongluat@gmail.com 4 8. ThS. Bùi Thị Thu - GV Điện thoại: 0987858199 E-mail: thubui73@yahoo.com.vn 9. ThS. Nguyễn Thu Thuỷ - GV Điện thoại: 0913230877 E-mail: ntthuy88@yahoo.com 10. ThS. Lê Thị Bích Thuỷ - GV Điện thoại: 0916601333 E-mail: matryoshka_bt@yahoo.com Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế Phòng 310, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04-37731462 Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế. Môn học gồm 04 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV chuyên nghành luật thương mại quốc tế. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái quát về tư pháp quốc tế 1.1. Khái niệm tư pháp quốc tế 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 1.1.3. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế 5 1.1.4. Lược sử hình thành và phát triển của tư pháp quốc tế 1.2. Nguồn của tư pháp quốc tế 1.2.1. Các loại nguồn của tư pháp quốc tế 1.2.2. Pháp luật quốc gia 1.2.3. Điều ước quốc tế 1.2.4. Tập quán quốc tế 1.2.5. Án lệ 1.2.6. Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế Vấn đề 2. Xung đột pháp luật 2.1. Khái niệm xung đột pháp luật 2.1.1. Định nghĩa về xung đột pháp luật 2.1.2. Nguyên nhân của xung đột pháp luật 2.1.3. Phạm vi xung đột pháp luật 2.1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 2.1.5. Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật 2.2. Khái niệm quy phạm xung đột 2.2.1. Định nghĩa quy phạm xung đột 2.2.2. Cơ cấu của quy phạm xung đột 2.2.3. Phân loại quy phạm xung đột 2.2.4. Các loại hệ thuộc luật cơ bản 2.2.5. Các trường hợp ảnh hưởng tới hiệu lực của quy phạm xung đột Vấn đề 3. Chủ thể của tư pháp quốc tế 3.1. Cá nhân 3.1.1. Khái niệm người nước ngoài 3.1.2. Địa vị pháp lí của người nước ngoài 3.2. Pháp nhân 3.2.1. Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân 3.2.2. Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài 3.3. Quốc gia 3.3.1. Quốc gia - chủ thể đặc biệt trong tư pháp quốc tế 3.3.2. Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế 6 Vấn đề 4. Giải quyết tranh chấp trong tư pháp quốc tế 4.1. Tố tụng dân sự quốc tế 4.1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế 4.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế 4.1.3. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế 4.1.3.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử 4.1.3.2. Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật Việt Nam 4.1.4. Uỷ thác tư pháp quốc tế 4.1.4.1. Khái niệm uỷ thác tư pháp quốc tế 4.1.4.2. Uỷ thác tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam 4.1.5. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài 4.1.5.1. Khái niệm công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài 4.1.5.2. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài theo pháp luật Việt Nam 4.2. Trọng tài thương mại quốc tế 4.2.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 4.2.2. Các hình thức trọng tài 4.2.2.1. Trọng tài thường trực 4.2.2.2. Trọng tài ad-hoc 4.2.3. Thẩm quyền trọng tài 4.2.4. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế 4.2.4.1. Nguyên tắc thoả thuận 4.2.4.2. Nguyên tắc độc lập, khách quan và vô tư 4.2.4.3. Nguyên tắc bí mật 4.2.4.4. Nguyên tắc chung thẩm 4.2.5. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế 4.2.5.1. Luật áp dụng với nội dung tranh chấp 4.2.5.2. Luật áp dụng với tố tụng trọng tài 4.2.5.3. Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài 4.2.6. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 7 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Mục tiêu nhận thức  Về kiến thức – Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, nội dung của các quan hệ tư pháp quốc tế; – Nắm được nội dung các loại nguồn, cách thức áp dụng mỗi loại nguồn tư pháp quốc tế; – Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật, cách thức giải quyết xung đột pháp luật; nguyên tắc chọn luật áp dụng trong một số quan hệ cụ thể cơ bản của tư pháp quốc tế (sở hữu, hợp đồng v.v. có yếu tố nước ngoài); – Nắm được ba loại chủ thể cơ bản của tư pháp quốc tế và quy chế pháp lí của ba loại chủ thể này trong quan hệ tư pháp quốc tế; – Trình bày được những nội dung pháp lí cơ bản về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế bằng tòa án quốc gia và trọng tài quốc tế.  Về kĩ năng – Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của tư pháp quốc tế; – Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các nguồn luật áp dụng, lựa chọn cơ quan tài phán trong việc giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế; – Thành thạo một số kĩ năng tìm các quy định của pháp luật trong hệ thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán quyết của toà án, trọng tài quốc tế… sử dụng phương tiện hiện đại để truy cập kho thông tin tư liệu điện tử của quốc tế;  Về thái độ – Nâng cao trình độ nhận thức về tư pháp quốc tế; – Chủ động vận dụng kiến thức đã học để có thể nhận diện quan hệ tư pháp quốc tế, cách thức giải quyết xung đột pháp luật từ các quan hệ tư pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp trong tư pháp quốc tế; 8 – Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên. – Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừng học hỏi. 4.2. Các mục tiêu khác – Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN; – Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; – Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; – Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng; – Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Khái quát về tư pháp quốc tế 1A1. Nhận diện được các quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế. 1A2. Phân biệt được các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các quan hệ dân sự trong nước. 1A3. Nêu được 2 phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế và đặc trưng của mỗi phương pháp. 1A4. Trình bày 1B1. Sử dụng được các căn cứ pháp lí, dấu hiệu cụ thể để xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 1B2. Vận dụng được các tiêu chí xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vào 3 tình huống pháp lí cụ thể. 1B3. Vận dụng được các phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế để điều chỉnh 3 1C1. Bình luận được về các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong phần 7 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005. 1C2. Đưa ra được quan điểm riêng về đối tượng điều chỉnh, nội dung, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của tư pháp quốc tế. 1C3. Bình luận, đánh giá được về xây dựng và áp dụng các loại 9 được 4 loại nguồn của tư pháp quốc tế, hình thức thể hiện, đặc điểm các loại nguồn. 1A5. Nêu được khái niệm về tư pháp quốc tế, đặc trưng cơ bản của tư pháp quốc tế. quan hệ cụ thể. 1B4. Vận dụng được cách thức lựa chọn và cơ chế áp dụng các loại nguồn nhằm điều chỉnh các quan hệ của tư pháp quốc tế. 1B5. Giải thích được khái niệm tư pháp quốc tế, 2 đặc trưng của tư pháp quốc tế. nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam. 1C4. Đánh giá được thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam và xu thế đổi mới trong tương lai. 1C5. Hình thành được quan điểm đúng đắn về tư pháp quốc tế Việt Nam; Bình luận được ưu, nhược điểm các quan điểm và các học thuyết về tư pháp quốc tế Việt Nam và các nước. 2. Xung đột pháp luật 2A1. Nêu được khái niệm về xung đột pháp luật, phạm vi, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật. 2A2. Trình bày được lịch sử hình thành và nội dung các học thuyết về xung đột pháp luật. 2A3. Trình bày được nội dung các phương pháp giải quyết xung đột 2B1. Trình bày được 2 đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật. 2B2. Trình bày được các học thuyết hiện đại về xung đột pháp luật 2B3. Phân tích, so sánh được 2 phương pháp giải quyết xung đột pháp luật và đánh giá được ưu, nhược điểm của mỗi 2C1. Phân tích được mối quan hệ giữa xung đột pháp luật và xung đột về thẩm quyền xét xử. 2C2. Bình luận được về 2 phương pháp giải quyết xung đột pháp luật; đánh giá được tính hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp đó. 2C3. Vận dụng được việc lựa chọn 10 [...]... trình tư pháp quốc tế, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc sở tại - Địa vị pháp lí của người nước ngoài tại Việt Nam - Khái niệm pháp nhân nước ngoài, cách xác định quốc tịch của pháp nhân nước ngoài - Địa vị pháp lí của pháp nhân NN tại Việt Nam - Địa vị pháp lí của Quốc gia trong quan hệ tư pháp quốc tế và học thuyết miễn trừ theo chức năng Tự NC LVN gia Hà Nội, 2001, tr 90 133 - Tư pháp. .. thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 17 Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Xuân Linh, Những nội dung cơ bản của công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 18 Cục con nuôi quốc tế - Bộ tư pháp, Pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 19 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc,... của toà án nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr 171 -188 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 43 - 9 4; 136 - 155 - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế Nxb CAND, Hà Nội, 2009, tr 305 - 33 2; 336 - 350 - Jaffey on the... quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr 73 - 105 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 15 - 2 1; 69 - 77 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009, tr 75 - 118 1 Tự nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam giờ hiện hành về địa vị pháp lí của người nước ngoài, TC pháp. .. Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 8 Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 9 Luns A.A., Tư pháp quốc tế (3 tập) Matxcơva, 1970 và 1976 10 Markhuleatt – James, Nicholas Gouldv, International commercial arbitration: A hand book, LLP London - NewYork - Hong Kong, 1996 11 Michael Bogdan, Luật so sánh, Trung tâm học liệu... lẩn tránh pháp luật và vấn đề có đi có lại * KTĐG: Nộp Yêu cầu SV chuẩn bị - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 2005, tr 106 15 2; 153 - 170 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 95 - 135 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009, tr 27 - 74 - Clarkson, Jonathan Hill,... 4: Vấn đề 4 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết 26 Nội dung chính 2 - Khái niệm và các giờ nguyên tắc cơ bản TC của tố tụng dân sự quốc tế - Khái niệm và nội dung pháp lí cơ bản của vấn đề thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật Việt Nam - Khái niệm và nội dung pháp lí cơ bản của vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam - Khái niệm và nội dung pháp lí cơ bản vấn đề công... Chương 1 Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 13 - 38 - Chương 1 Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 - Phần VII Bộ luật dân sự năm 2005 - Nghị định của Chính phủ số 21 vụ cho các nhóm *KTĐG: Nhận BT nhóm và BT học kì Seminar... quan điểm riêng Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế Tuần 5: Vấn đề 4 Hình thức Số Nội dung chính tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết 2 - Khái niệm và giờ các loại trọng tài TC thương mại quốc tế Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ... 2 4 2 2 Thuyết trình BT nhóm và nộp BT học kì 10tiết 20tiết 10 tiết 10tiết = 10giờ TC = 10 giờ TC Tổng = 5 = 5 giờ giờ TC TC 8.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết Nội dung chính 2 * Giới thiệu: giờ - Đối tư ng điều TC chỉnh của tư pháp quốc tế - Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế - Nguồn của tư pháp quốc tế - Mối quan hệ giữa các loại nguồn -

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Khái niệm xung đột pháp luật

  • 1 giờ TC

  • 1 giờ TC

  • 2 giờ TC

  • 1 giờ TC

  • 1 giờ TC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan