Đề cương môn học : luật hôn nhân và gia đình

49 2.7K 10
Đề cương môn học : luật hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật HNGĐ là môn học chuyên ngành bắt buộc với sinh viên luật. Đây là môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Môn học gồm 12 vấn đề với 2 phần chính. Phần lí luận giới thiệu các hình thái HNGĐ trong lịch sử; các khái niệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệm luật HNGĐ, quan hệ pháp luật HNGĐ; các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ Việt Nam.Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về kết hôn; nghĩa vụ và quyền của vợ chồng; quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình; li hôn; giám hộ giữa các thành viên trong gia đình và quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HÀ NỘI - 2015 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập GV Giảng viên GVC Giảng viên chính HNGĐ Hôn nhân và gia đình KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu TC Tín chỉ VĐ Vấn đề 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy) Tên môn học: Luật hôn nhân và gia đình Số tín chỉ: 03 Môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0988070864 E-mail: ngo_thi_huong_19@yahoo.com.vn 2. TS. Nguyễn Thị Lan - GV, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0989954974 E-mail: nguyenlands74@yahoo.com 3. TS. Nguyễn Văn Cừ - GVC, Chủ nhiệm Khoa Điện thoại: 0903233199 4. TS. Nguyễn Phương Lan - GVC, Phó trưởng phòng Phòng thanh tra đào tạo Điện thoại: 0912316648 E-mail: phuonglan62@yahoo.com 5. ThS. Bùi Thị Mừng - GV Điện thoại: 9181661 E-mail: buimungdhl@yahoo.com 6. ThS. Lê Thu Trang - GV Điện thoại: 0943991020 E-mail: lethutrang48@gmail.com 7. ThS. Bế Hoài Anh - GV Điện thoại: 0989737689 E-mail: hoaianh.hlu@gmail.com * Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình Khoa pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 04-7731466 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật HNGĐ là môn học chuyên ngành bắt buộc với sinh viên luật. Đây là môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Môn học gồm 12 vấn đề với 2 phần chính. Phần lí luận giới thiệu các hình thái HNGĐ trong lịch sử; các khái niệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệm luật HNGĐ, quan hệ pháp luật HNGĐ; các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ Việt Nam. Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về kết hôn; nghĩa vụ và quyền của vợ chồng; quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình; li hôn; giám hộ giữa các thành viên trong gia đình và quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Chương trình môn học luật HNGĐ bao gồm 13 vấn đề: Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ Việt Nam 1.1. Các hình thái HNGĐ trong lịch sử 1.2. Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân 1.3. Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình 1.4. Khái niệm luật HNGĐ Việt Nam 1.4.1. Định nghĩa 1.4.2. Đối tượng điều chỉnh 1.4.3. Phương pháp điều chỉnh 1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ Việt Nam 1.6. Khái quát sự phát triển của luật HNGĐ Việt Nam 1.6.1. Pháp luật HNGĐ thời kì phong kiến 1.6.2. Pháp luật HNGĐ thời kì Pháp thuộc 4 1.6.3. Pháp luật HNGĐ thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật HNGĐ 2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HNGĐ 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm 2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật HNGĐ 2.2.1. Chủ thể 2.2.2. Nội dung 2.2.3. Khách thể 2.3. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quan hệ pháp luật HNGĐ Vấn đề 3. Kết hôn 3.1. Khái niệm kết hôn 3.2. Các điều kiện kết hôn 3.2.1. Tuổi kết hôn 3.2.2. Tự nguyện kết hôn 3.2.3. Không bị mất năng lực hành vi dân sự 3.2.4. Không thuộc trường hợp cấm kết hôn 3.2.4.1. Kết hôn giả tạo 3.2.4.2. Đang có vợ, có chồng 3.2.4.3. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời 3.2.4.4. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi 3.2.4.5. Giữa những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. 3.2.5. Không cùng giới tính 3.3. Đăng kí kết hôn 3.3.1. Thẩm quyền đăng kí kết hôn 3.3.2. Thủ tục đăng kí kết hôn Vấn đề 4. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 5 4.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật 4.2. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.1. Định nghĩa 4.2.2. Nguyên tắc 4.2.3. Quyền yêu cầu 4.2.4. Căn cứ huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.5. Đường lối giải quyết các trường hợp cụ thể 4.2.5.1. Kết hôn trước tuổi 4.2.5.2. Kết hôn vi phạm sự tự nguyện 4.2.5.3. Kết hôn vi phạm quy định về cấm kết hôn 4.2.6. Hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.6.1. Về nhân thân 4.2.6.2. Về tài sản 4.2.6.3. Về quan hệ giữa cha mẹ và con 4.3. Đường lối xử lí các trường hợp vi phạm pháp luật khác về kết hôn 4.3.1. Đăng kí kết hôn không đúng thẩm quyền 4.3.2. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật 4.4. Xử lí vi phạm pháp luật về kết hôn theo quy định của luật hành chính và luật hình sự 4.4.1. Xử lí theo luật hành chính 4.4.2. Xử lí theo luật hình sự Vấn đề 5. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ và chồng 5.1. Khái niệm 5.2. Nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng 5.2.1. Quyền và nghĩa vụ thể hiện tình yêu thương giữa vợ và chồng 5.2.2. Quyền và nghĩa vụ thể hiện quyền tự do, dân chủ của vợ và chồng 5.2.3. Đại diện giữa vợ và chồng Vấn đề 6. Chế độ tài sản của vợ chồng 6.1. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng 6.2. Chế độ tài sản theo thoả thuận 6.2.1. Xác lập, sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thoả thuận 6 6.2.2. Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận 6.2.2.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng 6.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản 6.3. Chế độ tài sản theo luật định 6.3.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng 6.3.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản Vấn đề 7. Chấm dứt hôn nhân 7.1. Chấm dứt hôn nhân do li hôn 7.1.1. Khái niệm li hôn 7.1.2. Quyền yêu cầu li hôn 7.1.3. Các trường hợp li hôn và căn cứ giải quyết 7.1.3.1. Thuận tình li hôn 7.1.3.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên hoặc của cha, mẹ, người thân thích của người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đến không nhận thức hoặc điều khiển được hành vi 7.1.5. Hậu quả pháp lí của li hôn - Quan hệ nhân thân - Quan hệ tài sản - Quan hệ đối với con chung - Cấp dưỡng khi một bên vợ hoặc chồng có khó khăn, túng thiếu 7.2. Chấm dứt hôn nhân do một bên vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết 7.2.1. Một bên chết 7.2.2. Một bên bị tuyên bố là đã chết Vấn đề 8. Các trường hợp chia tài sản của vợ chồng 8.1. Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân 8.1.1. Quyền yêu cầu chia 8.1.2. Phương thức chia tài sản 8.1.3. Hiệu lực của việc chia tài sản 8.1.4. Hậu quả pháp lí 8.1.5. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân 7 8.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn 8.2.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn 8.2.1.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định 8.2.1.2. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận 8.2.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn trong một số trường hợp cụ thể 8.2.3. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi li hôn đối với người thứ ba 8.3. Chia tài sản của vợ chồng khi một bên vợ, chồng chết 8.3.1. Nguyên tắc chia tài sản chung 8.3.2. Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế Vấn đề 9. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện sinh đẻ 9.1. Một số khái niệm 9.2. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên 9.2.1. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ là vợ chồng 9.2.2. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có quan hệ vợ chồng 9.3. Xác định cha mẹ cho con sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản 9.3.1. Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân mang thai bằng biện pháp hỗ trợ sinh sản 9.3.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo 9.4. Thủ tục xác định cha, mẹ, con 9.4.1. Theo thủ tục hành chính 9.4.2. Theo thủ tục tư pháp Vấn đề 10. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện nuôi con nuôi 10.1. Khái niệm nuôi con nuôi 10.1.1. Mục đích của việc nuôi con nuôi 10.1.2. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi 8 10.2. Điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp 10.2.1. Điều kiện của người được nhận làm con nuôi 10.2.2. Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi 10.2.3. Điều kiện về ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc cho nhận con nuôi 10.2.4. Đăng kí việc nuôi con nuôi 10.3. Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi 10.3.1. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và các thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi 10.3.2. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ 10.4. Chấm dứt việc nuôi con nuôi 10.4.1. Căn cứ 10.4.2. Người có quyền yêu cầu 10.4.3. Thẩm quyền giải quyết 10.4.4. Hệ quả pháp lí của chấm dứt việc nuôi con nuôi Vấn đề 11. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành viên khác của gia đình 11.1. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con 11.1.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con 11.1.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con 11.1.3. Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên 11.1.3.1. Căn cứ hạn chế 11.1.3.3. Quyền yêu cầu hạn chế 11.1.3.4. Hậu quả pháp lí của việc hạn chế 11.2. Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình 11.2.1. Khái niệm thành viên khác của gia đình 11.2.2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa các thành viên khác của gia đình 11.2.3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa các thành viên khác của gia đình Vấn đề 12. Cấp dưỡng 12.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 12.1.1. Khái niệm cấp dưỡng 9 12.1.2. Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 12.2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng 12.3. Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cáp dưỡng 12.3.1. Mức cấp dưỡng 12.3.2. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng 12.4. Các trường hợp cấp dưỡng 12.4.1. Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con 12.4.2. Cấp dưỡng giữa anh, chị, em 12.4.3. Cấp dưỡng giữa ông bà và cháu 12.4.4. Cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu ruột 12.4.5. Cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn Vấn đề 13. Quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.1. Khái niệm quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.2. Nguyên tắc áp dụng luật và thẩm quyền giải quyết quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.2.1. Nguyên tắc áp dụng luật trong quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.2.2. Thẩm quyền giải quyết quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.2.2.1. Thẩm quyền đăng kí hộ tịch liên quan đến các quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài tại cơ quan hành chính 13.2.2.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc HNGĐ có yếu tố nươc ngoài tại toà án 13.3. Một số quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.3.1. Kết hôn có yếu tố nước ngoài 13.3.2. Li hôn có yếu tố nước ngoài 13.3.3. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài 13.3.4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 13.3.5. Cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài 10 [...]... tạp chí 1 Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề về Luật HNGĐ năm 2000”, Nxb Tư pháp, 2001 2 Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật HNGĐ năm 2000”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 * Đề tài khoa học 1 Bộ môn luật HNGĐ, "Giải quyết hôn nhân thực tế theo Luật HNGĐ năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003; 2 Bộ môn luật HNGĐ, "Hoàn thiện chế... Vấn đề Vấn đề 1 Bậc 1 5 Bậc 2 3 22 Bậc 3 Tổng 3 11 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề 4 Vấn đề 5 Vấn đề 6 Vấn đề 7 Vấn đề 8 Vấn đề 9 Vấn đề 10 Vấn đề 11 Vấn đề 12 Vấn đề 13 Tổng 2 3 4 2 4 6 3 3 5 7 6 4 54 2 3 5 2 2 4 3 3 3 4 3 3 40 2 2 4 2 4 3 3 2 2 5 3 3 38 6 8 13 6 10 13 9 8 10 16 12 10 132 7 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007; 2 Đại học. .. điểm của cá hôn trái luật pháp pháp luật với việc nhân về đăng kí không kết đúng hướng hôn hoàn thiện pháp thẩm luật đối với vấn quyền và đăng kí kết đề huỷ việc kết hôn không tuân theo hôn trái pháp luật nghi thức luật định 4C4 Nêu được 4B5 Phân biệt được quan điểm của cá huỷ việc kết hôn trái nhân về hướng pháp luật với các chế hoàn thiện pháp tài xử lí vi phạm luật đối với việc pháp luật khác về... nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 3 Bộ môn luật HNGĐ, "Tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007 4 Bộ môn luật HNGĐ, "Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật HNGĐ Việt Nam năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011... dung và giá trị, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội, 2004; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội, 2005; 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân sự và luật HNGĐ), Nxb CAND, Hà... Luật HNGĐ - Vấn đề lí luận và thực tiễn", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; 3 Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con theo Luật HNGĐ Việt Nam - Cơ sở lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 4 Nguyễn Phương Lan, "Cơ sở lí luận và thực tiễn của chế định pháp lí về nuôi con nuôi ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật. .. và đường lối xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật; - Hiểu và nắm vững các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng - Hiểu và nắm vững các chế độ tài sản giữa vợ chồng, quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng; - Nêu và phân tích được khái niệm li hôn, căn cứ li hôn, các trường hợp li hôn và hậu quả pháp lí của li hôn; - Hiểu và vận dụng được các quy định của pháp luật về các trường hợp chia tài... và phạm trù của môn học; + Một số quan điểm cơ bản về môn học; + Các phương pháp nghiên cứu cơ bản nhất đối với người học với tư cách là nhà nghiên cứu; + Giá trị, thành tựu và triển vọng phát triển của môn học; + Danh mục các vấn đề làm BT cá nhân, BT lớn và BT nhóm; + Cách thức và tiêu chí đánh giá; + Tài liệu người học cần nghiên cứu Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức Số Nội dung chính tổ chức giờ dạy -học. .. cá nhân về điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành biểu 4B1 Phân biệt được 4C1 Nhận xét được khái niệm kết hôn hợp pháp với được những điểm kết hôn trái pháp kết hôn trái pháp luật hợp lí và hạn chế về luật 4B2 Vận dụng được đường lối xử lí huỷ 4A2 Nêu được 6 các căn cứ và đường việc kết hôn trái căn cứ huỷ việc lối xử huỷ việc kết pháp luật theo kết hôn trái pháp hôn trái pháp luật để pháp luật. .. 7C3 Nêu được nhau về li hôn và quan điểm của cá Nêu được căn cứ li hôn trong nhân về hoàn điều kiện hạn chế li pháp luật một số thiện pháp luật về hôn nước trên thế giới li hôn 7A5 Nêu được hiện nay hai trường hợp li 7B4 So sánh được hôn và đường lối quy định về quyền giải quyết li hôn yêu cầu li hôn theo 7A6 Nêu được Luật HNGĐ năm hậu quả pháp lí 2014 với pháp luật của li hôn trước đó 17 8 Các trường

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan