Đề cương môn học: Luật dân sự module 1

76 2.4K 12
Đề cương môn học: Luật dân sự module 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 1 HÀ NỘI - 2015 2 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân sự CAND Công an nhân dân CTQG Chính trị quốc gia ĐHQG Đại học quốc gia GDDS Giao dịch dân sự GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá MT Mục tiêu LVN Làm việc nhóm Nxb Nhà xuất bản TC Tín chỉ VĐ Vấn đề 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tên môn học: Luật dân sự (module 1) Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên Bộ môn Luật dân sự 1. PGS.TS. Phùng Trung Tập, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0912345620 2. TS. Vương Thanh Thúy, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0932373366 Email: thuyvuong28@yahoo.com 3. ThS. Chu Thị Lam Giang - GV Điện thoại: 0983850602 E-mail: lamgiang62@yahoo.com 4. ThS. Lê Thị Giang - GV Điện thoại: 01656065665 E-mail: giangkt31a010@yahoo.com 5. ThS. Nguyễn Văn Hợi - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: hoi8383@gmail.com 6. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVC Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tranthiminhhue2004@yahoo.com 7. ThS. Hoàng Ngọc Hưng - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: hoang.hung3188@gmail.com 4 8. ThS. Kiều Thị Thuỳ Linh - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: kieulinh_hlu@yahoo.com 9. ThS. Hoàng Thị Loan - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: loanhoang.nt@gmail.com 10. ThS. Nguyễn Minh Oanh - GV E-mail: nguyenminhoanh76@yahoo.com 11. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC, Phó Trưởng Khoa Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tuanhanh93@yahoo.com 12. TS. Phạm Văn Tuyết - GVC Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tuyetpv2010@yahoo.com.vn 13. TS. Vũ Thị Hồng Yến - GV Điện thoại: 0973586499 E-mail: vuthihongyenhlu@gmail.com 14. ThS Nguyễn Thị Long - GV Điện thoại: 04.3776637 Email: yenthanglake@gmail.com 15. Lê Thị Hải Yến - GV Điện thoại: 04.37736637 Email: lehaiyen.hlu@gmail.com 16. Trần Ngọc Hiệp - GV Điện thoại: 04.37736637 Email: hiep.cbks@gmail.com 17. Nguyễn Hoàng Long - GV Điện thoại: 04.37736637 Email: dulong1803@gmail.com 5 1.2. Giảng viên ngoài Bộ môn Luật dân sự 1. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, Giám đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 0913540934 E-mail: buidanghieu@yahoo.com 2. ThS. Kiều Thị Thanh - GVC, Trung tâm luật sở hữu trí tuệ, Khoa pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 04.37736637 3. TS. Lê Đình Nghị, Phó trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Luật Hà Nội. Điện thoại: 0908163888 Email: nghi.ld@gmail.com Lưu ý: Sinh viên có thể xin GV tư vấn thông qua e-mail Văn phòng Bộ môn luật dân sự Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37736637 Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC - Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). - Môn học luật dân sự là môn học bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn luật dân sự được cơ cấu gồm 06 tín chỉ, chia làm 02 module, mỗi module gồm 03 tín chỉ. 6 - Module 1 giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của luật dân sự gồm hệ thống các khái niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc của quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung của các quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; chế định về quyền sở hữu, chế định về quyền thừa kế di sản… 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Module 1 có 3 tín chỉ, bao gồm 12 vấn đề sau: Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam Vấn đề 2: Cá nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân sự Vấn đề 3: Pháp nhân và các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sự Vấn đề 4: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu Vấn đề 5: Tài sản Vấn đề 6: Quyền sở hữu Vấn đề 7: Hình thức sở hữu Vấn đề 8: Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu Vấn đề 9: Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu và các quy định khác về quyền sở hữu Vấn đề 10: Những quy định chung về thừa kế Vấn đề 11: Thừa kế theo di chúc Vấn đề 12: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC  Về kiến thức - Hiểu được quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, xác định được tính đặc thù của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; hiểu và xác định được các văn bản được coi là nguồn của 7 luật dân sự. - Hiểu được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự; - Hiểu được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; hiểu và xác định được thời hạn, thời hiệu; hiểu được những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện; - Hiểu được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình thức sở hữu; căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu và các quy định khác về quyền sở hữu; - Hiểu được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản.  Về kĩ năng - Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống phát sinh trên thực tế liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế - Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế.  Về thái độ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự.  Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác; - Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; - Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng đồng. 8 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam 1A1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. 1A2. Nêu được 4 đặc điểm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự. 1A3. Khái quát được sự phát triển của luật dân sự Việt Nam. 1A4. Nhận biết được khái niệm nguồn của luật dân sự. 1A5. Nêu được khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng, tập quán. 1A6. Nêu được 9 nguyên tắc của luật dân sự. 1B1. Xác định được các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân mà luật dân sự điều chỉnh (cho ví dụ minh hoạ). 1B2. Xác định được khách thể ( 5 loại khách thể) và nội dung của các quan hệ pháp luật dân sự . 1B3. Xác định các sự kiện pháp lý làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi quan hệ pháp luật dân sự 1B4. Nêu được ví dụ cho mỗi đặc điểm của phương pháp điều chỉnh. 1B5. Xác định được tính hiệu lực của các văn bản pháp luật dân sự (thời gian, không gian, mức độ cao 1C1. Phân biệt được các quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự với các ngành luật khác. 1C2. So sánh được phương pháp điều chỉnh của luật dân sự với phương pháp điều chỉnh của các ngành luật khác (luật hình sự, luật hành chính…). 1C3. Xác định được BLDS đã được pháp điển hoá từ những văn bản pháp luật nào. 1C4. Nhận xét được về mối liên quan giữa BLDS với các văn bản pháp luật là nguồn của luật dân sự. 1C5. Giải thích được tại sao lại 9 thấp về hiệu lực giữa các văn bản). 1B6. Đưa ra được 4 loại nguồn của luật dân sự. Nêu được vai trò của mỗi loại nguồn cụ thể? 1B7. Lấy được ví dụ minh hoạ về áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự; - Phân tích được các điều kiện áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự luật dân sự. áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán và trình tự áp dụng. 1C6. Bình luận được vai trò các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự. 2. Cá nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân sự 2A1. Nêu được các yếu tố để cá biệt hoá cá nhân (họ tên, nơi cư trú, ngày tháng năm sinh và các yếu tố khác). 2A2. Nêu được khái niệm, 3 nhóm nội dung năng lực pháp luật của cá nhân (tài sản, nhân thân, tham gia quan hệ) và 4 đặc điểm (ghi nhận, bình đẳng, không 2B1. Xác định được nơi cư trú của cá nhân trong từng trường hợp cụ thể. 2B2. Xác định được thời hạn tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân chết; xác định được hậu quả pháp lí của việc tuyên bố cá nhân 2C1. Phân tích được sự khác nhau về yếu tố độ tuổi trong luật dân sự, luật lao động, luật hôn nhân và gia đình, luật hình sự, luật hiến pháp. 2C2. Xác định được vai trò và vị trí của cá nhân trong quan hệ 10 [...]... TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 6 5 6 17 Vấn đề 2 4 4 7 16 Vấn đề 3 8 11 10 29 Vấn đề 4 15 14 15 44 Vấn đề 5 4 4 4 12 Vấn đề 6 4 4 4 12 Vấn đề 7 18 14 17 49 Vấn đề 8 4 2 5 11 Vấn đề 9 7 5 7 19 Vấn đề 10 13 13 14 40 Vấn đề 11 9 7 6 22 Vấn đề 12 5 4 5 14 Tổng 97 86 10 0 284 Vấn đề 7 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập I và II,... 2 010 7 Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn 8 Luật hợp tác xã năm 2003 và các văn bản hướng dẫn 9 Luật đất đai năm 2 013 và các văn bản hướng dẫn 10 Luật công chứng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn 11 Luật giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn 12 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008 13 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 12 6 Luật nhà ở và Điều 12 Luật đất đai 31 năm 2009 14 ... hệ pháp luật dân sự , Tạp chí luật học, số 1/ 2005, tr 37 - 41 19 Phạm Văn Hiểu, “Những bất cập về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế trong pháp luật dân sự hiện hành, Tạp chí luật học, số 35 8/2007, tr 19 - 22 20 Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng các việc thừa kế như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10 /19 99, tr 3 - 5 21 Xuân Hoa, Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm... không có năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực hành vi dân sự với người đại diện của người có năng lực hành 11 vi dân sự một phần, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 2C7 Phân tích được những khác biệt giữa giám hộ đương nhiên và giám hộ cử 3 Pháp nhân và các chủ thể khác của quan hệ pháp luật dân sự 12 3A1 Nêu được 4 loại chủ thể còn lại của quan hệ pháp luật dân sự 3A2 Nêu được khái niệm... Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2 011 * Đề tài nghiên cứu khoa học 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007 2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008 3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu sửa... huống cụ thể 11 B3 Đưa ra được các ví dụ thực tiễn về các quyền của người lập di chúc 11 B4 Xác định được cách tính 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật 11 B5 Xác định được di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng trong tình huống cụ thể 11 B6 Vận dụng được nguyên tắc giải thích di chúc trong tình huống cụ thể 11 B7 Vận dụng được nguyên tắc phân chia di sản theo di chúc trong tình huống cụ thể 11 C1 So sánh... một người, di chúc chung của vợ chồng) 11 A5 Xác định được các quyền của người lập di chúc 11 A6 Xác định được những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 11 A7 Xác định được di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng 11 A8 Xác định được nguyên tắc giải thích 11 B1 Nêu được thủ tục lập di chúc tại uỷ ban nhân dân cấp cơ sở và tại phòng công chứng 11 B2 Xác định được di chúc vô hiệu (một... “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005 9 Đỗ Văn Đại, Hoàng Thế Cường, Sự giao thoa giữa pháp luật thừa kế và pháp luật hôn nhân, gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3 (58)/2 010 , tr 58 - 64 10 Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr 16 - 21 11 Nguyễn... chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 12 Vân Hà, “Quyền về tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4 /19 99, tr 12 - 14 13 Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo quy định của pháp luật dân sự , Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2004, tr 21 - 23 14 Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ... lập pháp, số 4 (12 1), tháng 4/2008 15 Hà Thị Mai Hiên, “Bảo đảm và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12 /2 011 16 Bùi Đăng Hiếu, “GDDS vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/20 01, tr 37 - 45 17 Bùi Đăng Hiếu, “Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí luật học, số 5/2003, tr 30 - 36 18 Bùi Đăng Hiếu,

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tự nguyện;

  • - Nhiều người (đa chủ thể tham gia);

  • - Tính chất công hữu;

  • 7B1. Xác định được các quan hệ sở hữu nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự.

    • 7B3. Xác định được các căn cứ đặc thù làm phát sinh sở hữu nhà nước.

    • 7B4. Xác định được thẩm quyền định đoạt tài sản nhà nước của các cơ quan, tổ chức.

      • 7B7. Xác định được chủ thể có quyền kiểm soát tài sản của hợp tác xã, chủ thể trực tiếp sử dụng tài sản của hợp tác xã, chủ thể có quyền định đoạt tài sản của hợp tác xã.

      • 7B9. Nêu được 3 ví dụ minh hoạ về chấm dứt sở hữu của hộ gia đình cá thể, chủ doanh nghiệp tư nhân.

        • 7B12. Nêu được ví dụ thực tiễn về:

        • - Định đoạt tài sản trong các quan hệ sở hữu chung;

        • 7C6. Phân tích được ý nghĩa của sở hữu tập thể.

        • 10B7. Liệt kê được những người có quyền thừa kế di sản của nhau.

        • 10C10. Nêu được sự cần thiết của việc quy định về vấn đề chết cùng thời điểm.

        • 11A3. Nêu được 4 điều kiện để di chúc được xác định là lập hợp pháp (chủ thể, ý chí, nội dung, hình thức).

          • 11A4. Xác định được các điều kiện có hiệu lực của di chúc, thời điểm có hiệu lực của di chúc, mức độ có hiệu lực của di chúc (di chúc của một người, di chúc chung của vợ chồng).

            • Tuần 7. Vấn đề 7

            • * Đọc:

            • * Các nhóm lần lượt trình bày về các vấn đề đã đăng kí. Các nhóm khác nghe và phản biện, đánh giá.

              • Tuần 11: Vấn đề 10

              • Tuần 12: Vấn đề 11

              • 2 giờ TC

              • Tỉ lệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan