Đề cương môn học Luật biển quốc tế

27 1.9K 16
Đề cương môn học Luật biển quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật biển quốc tế là môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cách xác định và quy chế pháp lí của các vùng biển. Môn học đồng thời cung cấp kiến thức về hợp tác khai thác chung, về vấn đề phân định biển giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền; giúp người học nắm bắt được cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển và thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập CAND Công an nhân dân GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc nhóm NC Nghiên cứu TC Tín chỉ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tên môn học: Luật biển quốc tế Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Nguyễn Toàn Thắng - GV, Trưởng Bộ môn 2. TS. Nguyễn Thị Kim Ngân - GVC, Phó trưởng Khoa 3. ThS. Nguyễn Thị Hồng Yến - GV, Phó trưởng Bộ môn 4. ThS. Lê Thị Anh Đào - GV 5. ThS. Mạc Thị Hoài Thương - GV 6. ThS. Phạm Hồng Hạnh - GV 7. ThS. Hà Thanh Hoà - GV Văn phòng Bộ môn Phòng A310, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.38352631 Email: luatbienquocte@mail.com Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Công pháp quốc tế 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật biển quốc tế là môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cách xác định và quy chế pháp lí của các vùng biển. Môn học đồng thời cung cấp kiến thức về hợp tác khai thác chung, về 3 vấn đề phân định biển giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền; giúp người học nắm bắt được cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển và thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính sau: 1) Các vấn đề lí luận chung về luật biển quốc tế; 2) Xác định đường cơ sở trong luật biển quốc tế 3) Các vùng biển trong luật biển quốc tế; 4) Vấn đề phân định biển; 5) Vấn đề khai thác chung trong luật biển quốc tế; 6) Cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Các vấn đề lí luận chung về luật biển quốc tế 1.1. Khái niệm luật biển quốc tế 1.2. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của luật biển quốc tế 1.3. Nguồn của luật biển quốc tế 1.4. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế Vấn đề 2. Xác định đường cơ sở trong luật biển quốc tế 2.1. Phương pháp đường cơ sở thông thường 2.2. Phương pháp đường cơ sở thẳng 2.3. Xác định đường cơ sở trong những hoàn cảnh đặc biệt 2.4. Thực tiễn xác định đường cơ sở Vấn đề 3. Các vùng biển trong luật biển quốc tế 3.1. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 3.1.1. Nội thuỷ 3.1.2. Lãnh hải 3.2. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 3.2.1. Vùng tiếp giáp lãnh hải 4 3.2.2. Vùng đặc quyền kinh tế 3.2.3. Thềm lục địa 3.3. Biển cả và “vùng” trong luật biển quốc tế 3.3.1. Biển cả 3.3.2. “Vùng” - di sản chung của nhân loại 3.4. Các vùng biển đặc thù 3.4.1. Vùng nước quần đảo 3.4.2. Eo biển quốc tế Vấn đề 4. Phân định biển trong luật biển quốc tế 4.1. Khái niệm phân định biển 4.2. Phân định lãnh hải 4.3. Phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 4.4. Thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Vấn đề 5. Khai thác chung trong luật biển quốc tế 5.1. Khái niệm khai thác chung 5.2. Cơ sở kí kết thoả thuận khai thác chung 5.3. Vai trò của khai thác chung 5.4. Một số mô hình khai thác chung trên thế giới 5.5. Khai thác chung trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Vấn đề 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển 6.1. Khái niệm 6.2. Trình tự, thủ tục chung về giải quyết tranh chấp 6.3. Các thiết chế giải quyết tranh chấp 6.3.1. Toà án quốc tế về luật biển 6.3.2. Trọng tài và trọng tài đặc biệt 5 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Mục tiêu nhận thức * Về kiến thức 1. Hiểu được khái niệm, đặc điểm của luật biển quốc tế; 2. Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của luật biển quốc tế; 3. Hiểu được nội dung các loại nguồn luật của luật biển quốc tế; 4. Xác định được các vùng biển theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển; 5. Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về phân định biển; 6. Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về khai thác chung trên biển; 7. Hiểu được cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển. * Về kĩ năng 1. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về các vấn đề liên quan đến luật biển quốc tế; 2. Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và bình luận các vấn đề về luật biển quốc tế; 3. Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh trong quá trình tìm hiểu về các vấn đề của luật biển quốc tế. * Về thái độ 1. Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về luật biển quốc tế; 2. Chủ động vận dụng kiến thức đã học để đánh giá và nhìn nhận đúng đắn các vấn đề liên quan đến hoạch định và giải quyết các tranh chấp trên biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. 5.2. Các mục tiêu khác 1. Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN; 2. Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; 3. Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá; 4. Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập. 6 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Các vấn đề lí luận chung về luật biển quốc tế 1A1. Nêu được định nghĩa luật biển quốc tế. 1A2. Nêu được đặc điểm của luật biển quốc tế. 1A3. Nêu được quá trình hình thành và phát triển của luật biển quốc tế. 1A4. Nêu được các loại nguồn của luật biển quốc tế. 1A5. Nêu được các nguyên tắc của luật biển quốc tế. 1B1. Phân tích được các đặc điểm của luật biển quốc tế. 1B2. Phân tích được nội dung các hội nghị pháp điển hoá Luật biển quốc tế. 1B3. Phân tích được nội dung, vai trò của điều ước quốc tế và tập quán quốc tế với tính chất là nguồn cơ bản của luật biển quốc tế. 1B4. Phân tích được vai trò của nguồn bổ trợ, đặc biệt là vai trò của phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế đối với quá trình hình thành, phát triển của luật biển quốc tế. 1B5. Phân tích được nội dung các nguyên tắc của luật biển quốc tế. 1C1. Đánh giá được sự hoàn thiện của luật biển quốc tế qua các hội nghị pháp điển hoá luật biển quốc tế. 1C2. Bình luận về mối quan hệ giữa các loại nguồn của luật biển quốc tế. 1C3. Bình luận được vai trò của các nguyên tắc trong việc hình thành các vùng biển trong luật biển quốc tế. 7 2. Xác định đường cơ sở trong Luật biển quốc tế 2A1. Nêu được các phương pháp xác định đường cơ sở theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 2A2. Nêu được các điều kiện xác định đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng. 2B1. Phân tích được nội dung cách xác định của phương pháp đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng. 2B2. Phân tích được các điều kiện xác định đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng. 2C1. Đánh giá được những ưu, nhược điểm của các phương pháp xác định đường cơ sở. 2C2. Đánh giá, bình luận được thực tiễn xác định đường cơ sở của một số quốc gia. 3. Các vùng biển trong luật biển quốc tế 3A1. Nêu được khái niệm, các bộ phận hợp thành vùng nội thuỷ. 3A2. Nêu được khái niệm, cách xác định và quy chế pháp lí của vùng lãnh hải theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A3. Nêu được các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A4. Nêu được khái niệm, cách xác 3B1. Phân tích được quy chế pháp lí của vùng nội thuỷ. 3B2. Phân biệt được sự khác biệt về tính chất chủ quyền và quy chế pháp lí của vùng lãnh hải so với vùng nội thuỷ. 3B3 Phân biệt được khái niệm “chủ quyền” và khái niệm “quyền chủ quyền”. 3B4. Phân tích được quy chế pháp lí của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3B5. So sánh, phân 3C1. Đánh giá được các quy định của pháp luật Việt Nam về xác định quy chế pháp lí vùng nội thuỷ so với các quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3C2. Bình luận được quy chế pháp lí vùng lãnh hải của Việt Nam. 3C3. Bình luận được về quy chế pháp lí và thực tiễn thực hiện quyền chủ quyền của Việt Nam 8 định và quy chế pháp lí của vùng tiếp giáp lãnh hải theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A5. Nêu được khái niệm, cách xác định vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A6. Nêu được khái niệm, cách xác định và quy chế pháp lí của vùng thềm lục địa theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A7. Nêu được khái niệm, cách xác định và quy chế pháp lí vùng biển quốc tế theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A8. Nêu được cách xác định và quy chế pháp lí của phần “Vùng” theo tích được các cách xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa theo quy định của Công ước luật biển năm 1982 và theo quy định của Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 về thềm lục địa. 3B6. So sánh, phân tích được những điểm tương đồng và khác biệt giữa vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. 3B7. Phân tích được các quyền tự do truyền thống của tàu thuyền trong vùng biển quốc tế. 3B8. Phân tích được các quyền và nghĩa vụ khai thác chung của cộng đồng quốc tế trong phần Vùng. 3B9. Phân tích được các nội dung liên quan đến quy chế pháp lí vùng nước quần đảo. 3B10. Phân tích được các nội dung trong vùng đặc quyền kinh tế . 3C4. Bình luận được về cách xác định và quy chế pháp lí vùng thềm lục địa của Việt Nam. 3C5. Phân biệt và lí giải được sự khác biệt về nội dung giữa quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải với quyền đi qua vùng nước quyền đảo và quyền quá cảnh. 3C6. So sánh được những điểm tương đồng và khác biệt trong cách xác định đường cơ thẳng của quốc gia ven biển với đường cơ sở quần đảo. 3C7. Chứng minh được quá trình xây dựng, hoàn thiện các 9 quy định của Công ước luật biển năm 1982. 3A9. Nêu được khái niệm, cách xác định vùng nước quần đảo. 3A10. Nêu được khái niệm, phân loại eo biển quốc tế. liên quan đến quy chế pháp lí của eo biển quốc tế. 3B11. Phân tích được ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả và nguyên tắc đất thống trị biển đến việc xác định và quy chế pháp lí các vùng biển theo quy định của Công ước luật biển năm 1982. quy định về cách xác định và quy chế pháp lí của các vùng biển thể hiện rõ sự dung hòa về lợi ích và bình đẳng giữa các quốc gia. 4. Phân định biển trong luật biển quốc tế 4A1. Nêu được khái niệm, điều kiện và các nguyên tắc phân định biển trong luật biển quốc tế. 4A2. Nêu được nội dung phân định lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền. 4A3. Nêu được nội dung phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền. 4B1. So sánh được các quy định về phân định lãnh hải của Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 về lãnh hải và Công ước luật biển năm 1982. 4B2. Phân tích được nội dung các quy định của Công ước luật biển năm 1982 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 4B3. So sánh được các quy định về phân định thềm lục địa của Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 về thềm lục địa và Công ước 4C1. Bình luận được thực tiễn áp dụng các quy định của Công ước luật biển năm 1982 về phân định biển. 4C2. Bình luận được thực tiễn phân định các vùng biển thuộc chủ quyền giữa Việt Nam với các nước. 4C3. Bình luận được thực tiễn phân định các vùng biển thuộc quyền chủ quyền giữa Việt Nam 10 [...]... giờ môn học Luật biển quốc TC tế: học liệu, hệ thống khái niệm, thuật ngữ có liên quan - Định nghĩa và đặc điểm của luật biển quốc tế - Quá trình hình thành, 16 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Đề cương môn học luật biển quốc tế - Luật biển quốc tế hiện đại, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Lao độngxã hội, Hà Nội, 2005, tr 7 - 86 phát triển của luật biển quốc tế - Các loại nguồn của luật biển quốc. .. pháp lí các vùng - Luật biển quốc tế hiện đại, TC biển đặc thù trong luật Trường Đại học Luật Hà 18 biển quốc tế: Eo biển Nội, Nxb Lao động-xã quốc tế, kênh đào quốc hội, Hà Nội, 2005, tr 132 tế, vùng nước quần đảo 178 - Công ước luật biển năm 1982 - Những điều cần biết về luật biển, Nguyễn Hồng Thao, Nxb CAND, Hà Nội, 1997, tr 102 - 104; 117 157; 187 - 218 - Chính sách, pháp luật biển Việt Nam và chiến... Những điều cần biết về luật biển quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 1997 3 TS Nguyễn Hồng Thao, Toà án quốc tế về luật biển, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 4 Đại học quốc gia Hà Nội, Chính sách pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 5 Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội,... Vấn đề 1 5 5 3 13 Vấn đề 2 2 2 2 6 Vấn đề 3 10 11 7 28 Vấn đề 4 4 6 4 14 Vấn đề 5 2 2 2 6 Vấn đề 6 4 3 2 9 Tổng 27 29 20 76 Vấn đề 12 8 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC * Sách 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật biển quốc tế hiện đại, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 2 TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về luật. .. Nam C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN * Sách, đề tài khoa học và kỉ yếu hội thảo 1 Nguyễn Trường Giang, Luật đánh cá trên biển quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 2 Vấn đề phân định biển trong luật quốc tế và thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, 2012 3 Công ước luật biển năm 1982 và pháp luật Việt Nam - Cơ sở pháp lí bảo vệ chủ... trên các vùng biển Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học, 2012 * Bài tạp chí 1 Nguyễn Hồng Thao, Luật các vùng biển Việt Nam - Công cụ thực hiện chính sách biển trong tình hình mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 06/2009 2 Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung trong luật quốc tế hiện đại”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh t luật, số 24/2008 3 Tạp chí luật học, Đặc san luật biển, Hà Nội,... quyền và quyền chủ quyền trên biển giữa các quốc gia 2 giờ TC * Đọc: - Chính sách, pháp luật biển Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 616 - 628 - Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế, Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009, tr 29 - 31 Thảo luận nội dung liên quan đến vấn đề 5 Tư vấn - Nội dung: Giải... quy Công ước Luật 6B2 So sánh được định của biển năm 1982 những điểm tương Công 6A2 Trình bày đồng và khác biệt 11 6C1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của toà án luật biển từ khi thành lập đến nay 6C2 Đưa ra quan điểm cá nhân về các cách ước luật được thủ tục giải giữa toàn án luật biển biển quyết tranh chấp và toà án công lí quốc 1982 theo quy định của tế của Liên hợp quốc Công ước luật biển 6B3 Phân... điểm: Văn phòng Bộ môn công pháp quốc tế (A310) Tuần 3: Vấn đề 4 Hình thức Số giờ tổ chức TC dạy -học Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 giờ - Khái niệm, điều kiện * Đọc: 1 TC và các nguyên tắc phân - Luật quốc tế- lí luận và định biển thực tiễn, Nxb Giáo dục, - Phân định lãnh hải Hà Nội, tr 169 - 174 giữa các quốc gia có - Chính sách, pháp luật bờ biển đối diện hoặc biển Việt Nam và... một số vấn đề cơ bản của luật biển ở Việt Nam, Bộ ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 71 - 159 Thảo luận theo chủ đề học của vấn đề 4 Seminar 1 giờ 1 TC Seminar 1 giờ 2 TC Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 4 Seminar 1 giờ 3 TC Tự NC 1 giờ - Tìm hiểu thực tiễn * Đọc: TC phân định các vùng - Luật quốc tế- lí luận và biển thuộc chủ quyền thực tiễn, Nxb Giáo dục, giữa các quốc gia 21

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan