Địa chỉ tích hợp liên môn trong dạy học Lịch sử và Địa lí THCS 2014

5 4.2K 18
Địa chỉ tích hợp liên môn trong dạy học Lịch sử và Địa lí THCS 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.MÔN GDCD : BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD MÔN GDCD 6 : 2. Siêng năng, kiên trì -Bác Hồ tự học ngoại ngữ 3.Tiết kiệm -Tiết kiệm năng lượng, tài nguyên TN. 6.Biết ơn -Lòng biết ơn với những người có công với nước. 7.Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên -TN tươi đẹp -> bảo vệ TN, bảo tồn đa dạng sinh học. 8.Sống chan hòa với mọi người. -Lễ tịch điền, tấm gương của Bác Hồ. 10.Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội -Bác Hồ gương mẫu nhịn ăn, cứu đói. 13.Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam VN sau 1975-> tự hào, quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước. 15.Quyền và nghĩa vụ học tập -Các quyền trong TN Độc lập->phát triển sau này. -Chống giặc dốt sau 1945. MÔN GDCD 7 1 – Sống giản dị Bác Hồ trong buổi TN Độc lập. 7 – Đoàn kết, tương trợ Sức mạnh và truyền thống của dân tộc. 14 – Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 15 – Bảo vệ di sản văn hóa Bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử. 17, 18 – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ tổ chức bộ máy nhà nước trung ương và địa phương các thời kì. MÔN GDCD 8 8.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Đoàn kết, học hỏi có chọn lọc. 10 – Tự lập Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 11 – Lao động tự giác và sáng tạo Bạch Đằng, Điện Biên Phủ, các công trình LĐ. . . 20, 21 - Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa XHCNViệt Nam Liên hệ luật pháp các thời kì -> Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999. MÔN GDCD 9 1 – Chí công vô tư Gương sáng của Bác Hồ -> “Cả đời tôi chỉ có 1 mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân” 4 – Bảo vệ hòa bình ->Trong các cuộc kháng chiến, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. -> Phản đối chiến tranh. 5 – Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới -> Hữu nghị tạo sự hiểu biết, tránh nguy cơ chiến tranh + cơ hội phát triển. Đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước -> Thái độ và hành vi của HS trong thực tiển 6 – Hợp tác cùng phát triển -> Hợp tác là tất yếu để phát triển + cùng giải quyết những vấn đề toàn cầu. Đường lối của Đảng + Thái độ hành vi của HS trong thực tiển 7 – Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc -> GD các truyền thống tốt đẹp : lòng yêu nước, chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa , cần cù lao động, hiếu học, tập quán và ứng xữ . . > tự hào và phát huy, lên án những hành vi làm tổn hại đến truyền thống. 8.Năng động, sáng tạo Tích cực, sáng tạo -> khắc phục hoàn cảnh -> làm nên kì tích -> Hs vận dụng vào thực tiển. 10.Lí tưởng sống của Thanh niên. 11.Trách nhiệm của TN hiện nay. Gương các anh hùng tuổi thanh niên sẵn sàng xã thân vì nước -> thực tiển trong xây dựng đất nước hôm nay. 17 – Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Kế thừa truyền thống & bảo vệ chủ quyền lảnh thổ thiêng cha ông đã xây dựng -> Yêu cầu thực tiển với HS? II.MÔN MĨ THUẬT : TIẾT ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD MĨ THUẬT 6 1.Chép họa tiết trang trí dân tộc -> Trang phục dân tộc phong phú, đa dạng về họa tiết. 2.Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại ->Đời sống vật chất & tinh thần người nguyên thủy (hình khắc hang động,hiện vật công cụ SX,đồ trang sức, trrongs đồng Đông Sơn) 3.Sơ lược về Luật Xa gần – Đường tầm mắt. Địa Lí 6 : Hình dạng Trái Đất – đường chân trời. 8,9.Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225) -Kiến trúc : Hoàng thành Thăng Long, Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, Tháp Chương Sơn Điêu khắc : Tượng A di đà, rồng VN thời Lý Gốm Bát Tràng. 19.Tranh dân gian VN -Tranh Đông Hồ - Bắc Ninh : Gà Đại Cát (mạnh mẻ, thịnh vượng, Đám cưới chuột (kích tệ tham nhũng,ức hiếp của PK). 30.Sơ lược mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại Kim tự tháp Kê ốp, tượng Nhân Sư (Ai Cập), Đền Pác tê mông (Hi Lạp), Đấu trường Cô li đê (La Mã) MĨ THUẬT 7 1,8. Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) Chùa Yên Tử (QN), tháp Phổ Minh, Bình Sơn, Rồng thời Trần. 28,29.Mĩ thuật Ý thời kỳ Phục hưng Le o na de Vin ci, Mi ken lăng giơ, Ra pa en. MĨ THUẬT 8 2,5.Mỹ thuật thời Lê (từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII) Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp Bắc Ninh) MĨ THUẬT 9 1. Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) Cố đô Huế, điêu khắc cung đình, lăng tẩm, tượng. 12.Mĩ thuật các dân tộc ít người ở VN Thổ cẩm, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp Chăm, ddieu khắc Chăm -> văn hóa đa dạng + Bảo vệ di sản. 16.Mĩ thuật Châu Á Lăng Tát Ma ha (Ấn độ), Vạn Lí trường thành (TQ), Thạt Luồng (Lào), Ăng co Thom (CPC) III.MÔN ÂM NHẠC : TIẾT ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD ÂM NHẠC 6 1. Tập hát Quốc ca (Tiến Quân ca – Văn Cao) 2.Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên) -> mong muốn sống HB, hữu nghị, đoàn kết với các dân tộc trên thế giới. 7.Nhạc sĩ Văn Cao & bài hát “Làng tôi” (1947) -> lòng quyết tâm kháng chiến chống Pháp. 10.NS Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” (1944) -> khí thế hào hùng, kêu gọi thế hệ trẻ. 14.Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Dùng trong lễ hội, sinh hoạt văn hóa -> Sắc thái văn hóa đa dạng. 19.Bài Niềm vui của em (Nguyễn Huy Hoàng) ->Bạn trẻ vùng cao cố gắng học tập, nuôi dưỡng ước mơ. 21.“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (Phong Nhã) Cuối 1945 -> Tình cảm mến yêu của thiếu nhi VN với Bác Hồ. 29.Trống đồng thời đại Hùng Vương -> Thành tựu đúc đồng + Phản ảnh cuộc sống, sinh hoạt văn hóa, lễ hội tưng bừng 34.Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát “Lúa thu” 1958 ->Ý nguyện đấu tranh thống nhất đất nước của nhân dân. ÂM NHẠC 7 1.NS Bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học” 1970 ->HS miền núi phía Bắc đi học. 3.NS Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng” 1953 -> Lạc quan của bộ đội trong kháng chiến chống Pháp ở Đông Nam Bộ. 4.Hội Lim Bắc Ninh -> quê hương Quan họ- di sản thế giới + Hội Lim (13 Tháng giêng AL) 8.Chúng em cần hòa bình (Hoàng Long, Hoàng Lân) ->Ước vọng của tuổi thơ về hòa bình. 10.NS Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa” 1953 ->niềm tin kc chống Pháp nhất định thắng lợi. 26.Ca-chiu-sa – Nhạc Blante, Lời Phạm Tuyên) Bản hành khúc cách mạng trong chiến tranh vệ quốc chống PX của LX. 28.Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” 1968 ->Niềm tin chiến thắng trong kc chống Mĩ ác liệt. 29.Như có Bác trong ngày vui đại thắng – Phạm Tuyên. 1975 -> Nhớ Bác + Ý nghĩa chiến thắng 1975. ÂM NHẠC 8 6.NS Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo” 1954 -> Lòng quyết tâm vượt qua khó khăn + sự hi sinh anh dũng của chiến sĩ ĐBP. 10.NS Phan Huỳnh Điểu và “Bóng cây kơ-nia” 1971 -> nỗi đau đất nước bị chia cắt, mong chờ thống nhất. 13.Một số nhạc cụ dân tộc Cồng chiêng (TN), đàn đá, đàn tơ rưng -> Độc đáo, sáng tạo + đa dạng văn hóa. 15.Quốc tế ca (1871) -Hành khúc & vũ khí chiến đấu của những người CS và người lao động trên toàn thế giới. -Kêu gọi đấu tranh ở VN đầu thế kỉ XX. 21.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” 1958 -> gương hi sinh anh dũng, không khuất phục kẻ thù. 22.Nổi trống lên các bạn ơi! (Phạm Tuyên) -> Cội nguồn + Tình đoàn kết 54 dân tộc. 26.Ngôi nhà của chúng ta – Huỳnh Phước Liên. ->Bảo vệ TĐ xanh + yêu thương, nhân ái. ÂM NHẠC 9 1.Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát “Câu hò bên bến Hiền Lương” ->Vĩ tuyến 17, nỗi đau chia cắt đất nước. 7.Mùa xuân trên Tp Hồ Chí Minh – Xuân Hồng. -> Niềm vui chiến thắng 1975, thống nhất. 8.Nối vòng tay lớn – Trịnh Công Sơn. -> Đoàn kết dân tộc (thống nhất Mặt Trận TQ VN) IV.MÔN VẬT LÍ : TIẾT ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD VẬT LÍ 6 2. Đo độ dài ->Năm ánh sáng :9461 tỉ km. 6,7. Lực và tác dụng của lực ->Nội lực, ngoại lực và các kết quả. 8. Trọng lực ->Lực hút của Trái Đất lên mọi vật -> hệ quả. 14. Mặt phẳng nghiêng 15. Đòn bẩy. ->Kim tự tháp Ai cập cao 138m, trên 2 triệu tảng đá, mỗi tảng 2500 kg -> làm thế nào đưa lên? ->Lao động sáng tạo. ->Kéo pháo (ĐBP) 22. Nhiệt kế. ->Cách đo nhiệt độ không khí. 26,27. Sự bay hơi và ngưng tụ ->Nguyên nhân hình thành mây,mưa, sương, tuyết + Vòng tuần hoàn của nước. +Độ ảm không khí. VẬT LÍ 7 1. Nguồn sáng và vật sáng -> Xác định Mặt trời? Trái Đất? 2. Sự truyền ánh sáng -> Vận tốc ánh sáng trong không khí : 300 000km/s. 3.Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng -> Giải thích hiện tượng : nhật thực, nguyệt thực. ->Tính được chính xác thời gian, địa điểm do biết được qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt trăng. 14. Phản xạ âm- Tiếng vang ->Vận tốc truyền âm : không khí 340 m/s, nước 1500 m/s . . . ->Phương pháp địa chấn -> biết cấu tạo bên trong của Trái Đất, đo độ sâu của biển. -> Sấm, chớp : Thấy trước(as nhanh), nghe sau (âm chậm) 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn -> Mở rộng khái niệm ô nhiễm môi trường và vai trò của cây xanh, rừng. 17. Sự nhiễm điện do cọ sát ->Mây giông tĩnh điện : do sự cọ xát mạnh của những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao. -> Nhiệt độ cao, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là sấm (tia lữa điện giữa 2 đám mây ) hoặc sét (tia lữa điện giữa đám mây và mặt đất). VẬT LÍ 8 1. Chuyển động cơ học ->Quĩ đạo :đường do vật chuyển động vạch ra). ->Chuyển động thực,chuyển động biểu kiến. 2. Vận tốc -> Hải lí :1,852 km, ánh sáng : 300 000 km/s, năm as : 10 triệu tỉ m. 5. Sự cân bằng lực. Quán tính ->Trọng lực làm mọi SV chuyển động theo TĐ (gần XĐ 1674 km/s, tương đương vận tốc của máy bay phản lực) 8.Áp suất chất lỏng ->bề mặt nước đều ở cùng một độ cao. ->Ứng dụng : ruộng bậc thang -> LĐ sáng tạo. 9. Áp suất khí quyển ->Nguyên nhân hình thành khí áp ? Khí áp giảm theo độ cao? ->Ứng dụng : dụng cụ đo độ cao (của núi) 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng ->Thủy điện, phong điện : Thế năng chuyển hóa thành động năng. 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt -> Giải thích TĐ nhận nhiệt của M trời qua khoảng không vũ trụ : Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng, có có thể xảy ra ở chân không 24. Công thức tính nhiệt lượng Nhiệt dung riêng của dất nhỏ hơn nhiệt dung riêng chủa nước nhiều lần. ->Giải thích gió đất, gió biển, gió mùa. 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Nhiên liệu đang cạn kiệt (chỉ còn 140 tỉ tấn dầu, 100 000 tỉ m3 khí đốt. ->Nhiên liệu mới : Hi đrô được điều chế bằng cách dùng năng lượng mặt trời để điện phân nước biển -> vô tận, không ô nhiễm môi trường. VẬT LÍ 9 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn -> Đường dây 500 KV kéo dài từ Hòa Bình đến Phú Lâm (Tp HCM) dài 1530 km gồm 3 đường dây tải, mỗi dây gồm 4 dây liên kết lại. 19. Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện -> Vì sao ? Các giải pháp? 56. Các tác dụng của ánh sáng ->Năng lượng Mặt trời : Mỗi mái nhà 20 m2 trong ngày nhận một năng lượng đun sôi được 1800 lít nước. 59. Năng lương và sự chuyển hóa năng lượng ->Năng lượng hạt nhân : 1 kg urani 235 bị phá vở sẽ cho 1 năng lượng tương đương 2700 tấn than đá bị đốt cháy. . TÌM HIỂU KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.MÔN GDCD : BÀI ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD MÔN GDCD 6 : 2. Siêng năng, kiên trì -Bác Hồ tự học ngoại ngữ 3.Tiết kiệm -Tiết. nhất Mặt Trận TQ VN) IV.MÔN VẬT LÍ : TIẾT ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD VẬT LÍ 6 2. Đo độ dài ->Năm ánh sáng :9461 tỉ km. 6,7. Lực và tác dụng của lực ->Nội lực, ngoại lực và các kết quả. 8. Trọng. (Ấn độ), Vạn Lí trường thành (TQ), Thạt Luồng (Lào), Ăng co Thom (CPC) III.MÔN ÂM NHẠC : TIẾT ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD ÂM NHẠC 6 1. Tập hát Quốc ca (Tiến Quân ca – Văn Cao) 2.Tiếng chuông và ngọn cờ

Ngày đăng: 27/01/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan