Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

56 565 0
Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Mục lục Trang Lời nói đầu Phần I: sở lý luận về kinh tế trang trại sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 5 I. Khái niệm, đặc trng, tiêu chí của kinh tế trang trại. 5 1. Khái niệm. 5 2. Đặc trng của kinh tế trang trại 6 3. Tiêu chí về kinh tế trang trại 8 II. Lao động sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 9 1. Lao động của kinh tế trang trại. 9 2. Sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 11 3.ảnh hởng của sử dụng lao động đến hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp 12 4. ý nghĩa của sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 13 Phần II: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại sử dụng lao động trong các trang trạiThanh Hoá 15 I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thanh Hoá 15 1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh. 15 2. Đặc điểm về kinh tế. 18 3. Những nét bản về xã hội. 20 II. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua 21 1. Loại hình các trang trại. 21 2. Đất đai của trang trại. 22 3. Vốn đầu t của trang trại. 23 III. Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại 25 1 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 1. Số lợng chất lợng lao động. 25 1.1. Số lợng lao động. 25 1.2. Chất lợng lao động. 27 2. Sử dụng lao động trong các trang trại. 29 2.1. Sử dụng lao động theo loại hình sản xuất. 29 2.2. Sử dụng lao động theo thời gian. 31 2.3. Sử dụng lao động theo trình độ, chuyên môn. 32 3. Hiệu quả sử dụng lao động trong các trang trại. 33 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại Thanh Hoá 33 3.2. Về mặt xã hội 35 IV. Một số nhân tố hạn chế sự phát triển kinh tế trang trạiThanh hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá Hoá 37 1. Chính sách phát triển kinh tế trang trại. 37 2. Đất đai. 38 3. Quy mô vốn đầu t. 39 4. Hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật. 39 5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 40 Phần III: Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng lao động hiệu quả trong các trang trại Thanh Hoá. 41 I. Định hớng chung cho thu hút sử dụng lao động. 41 1. Đối với các loại hình sản xuất. 41 2. Đối với các vùng kinh tế. 42 II. Những giải pháp thu hút sử dụng lao động trong kinh tế trang trạiThanh Hoá 43 1. Giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại. 43 1.1.Chính sách đất đai. 43 1.2. Nguồn vốn đầu t. 45 1.3. Chính sách về thị trờng. 47 2 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 1.4. Tăng cờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. 48 2. Giải pháp về lao động. 48 2.1. Những chính sách về lao động. 49 2.2. Đối với lao động trong kinh tế trang trại. 51 2.3.Tăng cờng sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 53 Kết luận 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 3 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Lời nói đầu Kinh tế trang trại khi mới ra đời ở các nớc phơng tây đã đợc xem là biểu hiện của sự văn minh kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông-lâm-ng nghiệp vào thời kỳ kinh tế hàng hoá bắt đầu đợc vận hành theo chế thị trờng. Nó đã phá bỏ tính khép kín trong sản xuất ngày càng trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển. ở Việt Nam đang trong thời kỳ CNH-HĐH, Kinh tế trang trại ra đời là một tất yếu. Nó đã chứng tỏ lợi thế vai trò tích cực trên một số mặt, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH-HĐH, tạo thêm việc làm thu nhập cho ngời lao động, góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo, đổi mới bộ mặt nông thôn, bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái. Kinh tế trang trạiThanh Hoá ra đời từ đầu những năm 1990 cũng mang trong nó những yếu tố tích cực đó. Tuy nhiên sự phát triển Kinh tế trang trạiThanh Hoá cha tơng xứng với tiềm năng của địa phơng đang bộc lộ những mặt hạn chế, trong đó vấn đề thu hút sử dụng lao động trong các trang trại đã đang là vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết, liên quan chặt chẽ với lao động ở nông thôn. Đề tài: Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trạiThanh Hoámột đề tài mới nhng nó mang tính thực tiễn ứng dụng cao đối với các trang trạiThanh Hoá./. Đề tài gồm ba phần: Phần I. sở lý luận về kinh tế trang trại sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. Phần II. Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại sử dụng lao động trong các trang trạiThanh Hoá. Phần III. Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng lao động trong các trang trạiThanh Hoá 4 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Phần I sở lý luận về Kinh tế trang trại sử dụng lao động trong Kinh tế trang trại I. Khái niệm, đặc trng, tiêu chí của kinh tế trang trại. 1. Khái niệm. I.1. Trang trại: Trang trại nói chung là sở sản xuất nông nghiệp, ở đây nói về trang trại trong nền kinh tế thị trờng thời kỳ công nghiệp hoá là với khái niệm cụ thể sau đây: - Trang trại là tổ chức sản xuất sở của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá . - Trang trại là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (SXKD) nông nghiệp gắn với thị trờng . - Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp độc lập tự chủ. - Trang trại sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nông nghiệp tổ chức lao động SXKD quản lý kiểu doanh nghiệp . - Trang trại là tổ chức sản xuất nông nghiệp vị trí trung tâm thu hút các hoạt động kinh tế của các tổ chức sản xuất TLSX, các họat động dịch vụ các tổ chức chế biến tiêi thụ nông sản. - Trang trại là loại hình sản xuất đa dạng linh hoạt về tổ chức hoạt động SXKD nông nghiệp (Từ các hình thức sở hữu TLSX PTSX khác nhau trang trại gia đình, trang trại t bản chủ nghĩa). - Trang trại thờng quy mô khác nhau (nhỏ, vừa lớn). 5 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 1.2. Kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá phát sinh phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc đợc biểu hiện: - Kinh tế trang trại là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạt động SXKD nông nghiệp bao gồm các hoạt động trớc, trong sau sản xuất nông sản hàng hoá . - Là sản phẩm của thời kỳ CNH- HĐH, bởi quá trình hình thành phát triển gắn liền với quá trình CNH từ thấp đến cao. - Phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá phục vụ nhu cầu nông sản hàng hoá là phù hợp với quy luật phát triển kinh tế một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch từ sản xuất tự cấp lên sản xuất hàng hoá. - Là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp mới tính u việt hơn hẳn các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp khác nh kinh tế nông nghiệp tập thể, đồn điền, tiểu nông 1 . 2. Đặc trng của kinh tế trang trại: Trên sở khái niệm về Kinh tế trang trại đã nêu, chúng ta đi vào tìm hiểu đặc trng của kinh tế trang trại với những điểm khác biệt so với các loại hình sản xuất nông nghệp khác. 2.1. Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất nông sản hàng hoá: Đây là đặc trng bản khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự túc theo nhu cầu của gia đình nông dân. Ngay từ khi kinh tế trang trại mới hình thànhmột số nớc CNH Tây âu, C.Mác là ngời đầu tiên đa ra nhận xét chỉ rõ đặc trng bản của 1 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 258. 6 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Kinh tế trang trại khác với kinh tế tiểu nông là ngời chủ trang trại sản xuất bán tất cả sản phẩm họ làm ra mua tất cả kể cả thóc giống. 2.2. Quy mô diện tích tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất: Quy mô diện tích của trang trại không nhất thiết phải lớn, diện tích nhiều. Thông thờng những trang trại trồng trọt quy mô tơng đối lớn, nhất là các trang trại lâm nghiệp cần diện tích rất lớn. Ngợc lại trang trại chăn nuôi gia cầm th- ờng diện tích sử dụng nhỏ nhng lại cần quy mô đầu t lớn. Hơn nữa, do tính chất sản xuất hàng hoá chi phối đòi hỏi phải tạo ra u thế trong cạnh tranh sản xuất kinh doanh để thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng, hoạt động của kinh tế trang trại đợc thực hiện theo xu thế tích tụ tập trung sản xuất ngày càng cao, tiến đến quy mô sản xuất tối u của trang trại, phù hợp với từng ngành sản xuất, từng vùng kinh tế, từng thời kỳ CNH. Cùng với việc tập trung nâng cao năng lực sản xuất của tng trang trại còn diễn ra xu thế tập trung các trang trại thành những vùng chuyên môn hoá từng loại sản phẩm. 2.3. Chủ trang trại là chủ gia đình đồng thời là một nhà kinh doanh: Chủ trang trại là ngời ý chí, năng lực tổ chức quản lý, kiến thức kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cũng nh kinh doanh trong chế thị trờng. Thông thờng trang trạimột doanh nghiêp do chính ngời nông dân làm chủ. Đa số chủ trang trạilao động chính, nhiệm vụ của họ là điều hành sản xuất tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất của trang trại. 2.4. Kinh tế trang trại là mô hình xuất nông nghiệp hiệu quả tiên tiến: Kinh tế trang trại khả năng dung nạp nhiều trình độ khoa học công nghệ từ thô đến hiện đại, phù hợp với từng loại sở tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất. 7 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 Kinh tế trang trại tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá, khối lợng hàng hoá nhiều, chất lợng tốt giá thành hạ. Kinh tế trang trại góp phần tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập cho ngời lao động, làm giảm bất công bằng trong xã hội, đi tiên phong trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. 2.5. Kinh tế trang trại nhiều loại hình khác nhau. Tuỳ theo hình thức sở hữu tổ chức quản lý mà ta thể phân làm các loại sau: + Trang trại gia đình: (loại hình trang trại này chiếm phần lớn) Trang trại gia đình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp, tiến bộ, sử dụng hiệu quả các TLSX (đất, lao động, vốn ) chọn ứng dụng hiệu quả các thành tựu khoa học-công nghệ tiên tiến. + Trang trại uỷ thác: ngời chủ trang trại không tham gia trực tiếp vào quản lý sản xuất mà thuê ngời khác làm những việc đó. + Trang trại hơp doanh theo cổ phần: loại này nhiều chủ sở hữu quản lý. Nếu phân theo ngành sản xuất thì có: trang trại nông nghiệp,trang trại lâm nghiệp, trang trại ng nghiệp. 3. Tiêu chí về kinh tế trang trại. 3.1. Về định tính: Tiêu chí trang trại biểu hiện đặc trng bản của trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá. 3.2. Về định lợng: Tiêu chí trang trại thể hiện thông qua các chỉ số cụ thể nhằm để nhận dạng, phân biệt loại sở sản xuất nào đợc coi là trang trại, loại sở nào không phải là 8 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 trang trại để phân loại giữa các trang trại với nhau về quy mô giúp chúng ta sở để phân tích đánh giá sau khoi đã thu thập đợc số liệu. Theo thông t 69/2000 ngày 23/6/2000 của liên bộ NN-PTNT Tổng cục Thống kê quy định các tiêu chuẩn: - Một là: Phải giá trị hàng hoá đạt 40 triệu đồng một năm trở lên. - Hai là: mức sử dụng đất đai, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tối thiểu: + Từ 2 ha trở lên đối với trang trại cây hàng năm nuôi trông thuỷ sản. + Từ 3 ha trở lên đối với trang trại cây công nghiệp lâu năm cây ăn quả. + Từ 10 ha trở lên đối với trang trại cây lâm nghiệp. + Chăn nuôi từ 50 con trâu bò, 1000 con lợn, dê trở lên. + kinh doanh tổng hợp trong các chỉ tiêu trên phải ít nhất hai chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu phải bằng 1/2 quy định. + Loại khác không đạt về chỉ tiêu quy mô ở trên nhng thu nhập bình quân đầu ngời đạt từ 400000 đồng đối với miền xuôi 300000 đồng trở lên đối với miền núi. -Ba là: sử dụng lao động làm thuê thờng xuyên hoặc lao động làm thuê thời vụ. - Bốn là: Chủ trang trại là ngời trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. - Năm là: Lấy sản xuất hàng hoá làm hớng chính thu nhập vợt trội. II. Lao động sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 1. Lao động. Lao động là hoạt động ích của con ngời không bị pháp luật ngăn cấm mang lại thu nhập cho con ngời. theo C. Mác: Lao độngquá trình diễn ra giữa con ngời với tự nhiên, là quá trình trong đó, bằng hoạt động của mình con 0ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ tự nhiên 2 . Trong 2 C. Mác- T bản quyển I Tập I- Nhà xuất bản sự thật Hà nội 9 CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun : 6.280.688 quá trình lao động con ngời vận dụng sức lực tiềm năng trong thể mình sử dụng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên một cách mục đích, ý thức nhằm biến đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình. Trong bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại, lao động bao giờ cũng là yếu tố bản, điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời. Trong các quá trình sản xuất lao động là yếu tố đầu vào của quá trình đó. Khi kinh tế trang trại ra đời phát triển nó sẽ thu hút sử dụng một số lợng lao động trong nông nghiệp, số lao động này ngoài lao động trong gia đình còn một bộ phận không nhỏ lao động dôi d, không đủ việc làm phải đi làm thuê cho các chủ trang trại (bao gồm cả lao động thuê thờng xuyên lao động thuê thời vụ). - Lao động thuê thời vụ là lao động khả năng lao động đợc thuê theo thời vụ của sản xuất, thời gian ngắn hay dài tuỳ thuộc vào sản xuất sự thuê mớn của chủ trang trại do vậy họ thuộc số những ngời thiếu việc làm (thiếu việc làm là tạng thái ngời lao động không đợc sử dụng hết thời gian làm việc theo quy định mức thu nhập dới mức tối thiểu, nhu cầu tìm việc làm). - Lao động thuê thờng xuyên là những lao động đủ 15 tuổi trở lên khả năng lao động đợc chủ trang trại thuê ít nhất từ 1 năm trở lên. - Lao động gia đình là những nhân khẩu 15 tuổi trở lên khả năng lao động tham gia vào sản xuất trong trang trại. Lao động trong gia đình cùng với lao động thuê thờng xuyên gọi là lao động thờng xuyên - lao động việc làm đầy đủ (lao động việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm đối với bất cứ ai khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân). Khi số lao động thờng xuyên lao động thuê thời vụ đợc kinh tế trang trại thu hút sử dụng sẽ nâng cao đợc hệ số sử dụng thời gian làm việc trong nông 10 [...]... 6.280.688 3 Hiệu quả sử dụng lao động trong các trang trại Hiệu quả sử dụng lao động trong các trang trại thể hiện ở các chỉ tiêu: - Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại (Tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, tiền công bình quân ngời lao động nhận đợc) - Số lao động mà kinh tế trang trại thu hút sử dụng trong kinh tế trang trại - Sự thay đổi hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn 3.1 Kết quả sản... số ở trên cho ta thấy rằng tổng số lao độngcác trang trại thu hút sử dụng là cha nhiều so với số lao động trong nông nghiệp (nơi mà lực lợng lao động của Thanh Hoá còn chiếm tới hơn 80%, số lao động dôi d nhiều hệ số sử dụng thời gian lao động mới chỉ đạt 74%) Biểu 5 Số lợng lao động trong các trang trại Đơn vị: ngời Các đơn vị Tổng số trang Tổng số lao động 25 Chủ hộ Thu ngoài Thu tx Thu ... lợng lao động trong kinh tế trang trại đang là vấn đề đáng lo ngại bởi vì trình độ văn hoá, trình độ tay nghề của lao động còn quá thấp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng lao động trong kinh tế trang trại 2 Sử dụng lao động trong kinh tế trang trạiThanh Hoá 2.1 Sử dụng lao động theo loại hình sản xuất kinh doanh: Là sự thu hút sử dụng lao động (lao động thờng xuyên lao động thu thời vụ) vào các. .. lao động phổ thông, không nghề Cùng với sự hình thành phát triển của kinh tế trang trại thì một phần lao động dôi d trong nông nghiệp sẽ đợc các chue trang trại thu mớn, sử dụng 2 Sử dụng lao động trong các trang trại 2.1 Sử dụng lao động theo loại hình sản xuất kinh doanh Theo điều tra số lao động trung bình trong mỗi trang trại là 7,1 lao động (2,5 lao động gia đình 4,6 lao độngthu )... động gia đình) Các trang trại khối huyện sử dụng 11830 lao động chiếm tới gần 90% tổng số lao động, trong đó các trang trại ở Bỉm sơn thu hút nhiều lao động nhất với 2004 ngời chiếm gần 17% tổng số lao độngcác trang trại khối huyện Ngoài ra các trang trại ở Hoàng hoá, Yên định, Thọ xuân, Ngọc lạc cũng sử dụng nhiều lao động, nhìn chung số lao động đợc sử dụng trong các trang trạicác huyện cũng... thấy số lao động mà kinh tế trang trại thu hút sử dụng trong năm 1998 đã nhiều hơn số lao động đợc thu hút vào các ngành thơng mại - du lịch - dịch vụ, ng nghiệp gần bằng số lao động mà ngành công nghiệp - xây dựng giao thông tạo ra Điều này cho thấy đợc hiệu quả của việc sử dụng lao động trong các trang trạithu hút tạo ra chỗ làm việc mơí cho ngời lao động Tuy đến năm 2000 số lao động. .. Thống kê Thanh Hoá tháng 7 năm 2000) Trong tổng số 1874 trang trại, trang trại quốc doanh (321 trang trại chiếm 17,1 %số trang trại) thu hút đợc 1380 lao động chiếm 10,45% tổng số lao động đợc thu hút, trong số đó lao động là chủ hộ với 677 ngời chiếm gần 50%, điều đó cho thấy trang trại quốc doanh sử dụng ít lao động đồng thời cũng thu ít lao động hơn, nó chủ yếu sử dụng lao động của hộ (lao động gia... từ 21 lao động trở lên chỉ chiếm 0,1% Điều này cho thấy quy mô của các trang trạiThanh Hoá vẫn còn nhỏ, sử dụng ít lao động Biểu: 6 Số lao động đợc thu trong các trang trại Thanh Hoá Chỉ tiêu Số trang trại Tỷ lệ% Thu từ 1-2 lao động 1227 66,5 Thu từ 3-5 lao động 472 25,6 Thu từ 6-10 lao động 110 5,9 Thu từ 11-20 lao động 35 1,9 Thu từ 21 lao động trở lên 1 0.1 (Nguồn: Sở NN-PTNT Thanh Hoá-1998)... các trang trạiThanh Hoá quy mô nhỏ hơn, vốn đầu t ít hơn nhng lại mức thu nhập tơng đối cao chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng lao động của các trang trại Thanh Hoá là tơng đối cao 3.2 Về mặt xã hội (số lao động mà kinh tế trang trại thu hút sử dụng) Từ khi loại hình kinh tế trang trại xuất hiện phát triển đến nay nó đã thu hút sử dụng hơn 20.000 lao động góp phần... cho ngời lao động Do tính chất nh vậy nên các trang trại chăn nuôi cũng sử dụng nhiều lao động gia đình lao động thu thờng xuyên (trung bình 4,7 lao động đã quy đổi trong đó lao động gia đình lao động thu thờng xuyên là 4,1 ngời, chỉ thu 0,6 lao động thời vụ đã quy đổi) Bên cạnh đó các trang trại trồng cây hàng năm cũng sử dụng nhiều lao động (7,2 lao động đã quy đổi, chủ yếu là lao động gia . III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hoá. 41 I. Định hớng chung cho thu hút và sử dụng lao động. . hởng đến hiệu quả sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 2. Sử dụng lao động trong kinh tế trang trại ở Thanh Hoá. 2.1. Sử dụng lao động theo loại

Ngày đăng: 30/03/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Nh vậy Thanh Hoá là một tỉnh có vị trí địa lý rất thuận lợi, địa hình tuy phức tạp nhng điều kiện tự nhiên đa dạng, vùng đồi núi rộng lớn, vùng đồng bằng đất  đai màu mỡ, vùng ven biển kéo dài và trù phú - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

h.

vậy Thanh Hoá là một tỉnh có vị trí địa lý rất thuận lợi, địa hình tuy phức tạp nhng điều kiện tự nhiên đa dạng, vùng đồi núi rộng lớn, vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, vùng ven biển kéo dài và trù phú Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.Loại hình các trang trại. - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

1..

Loại hình các trang trại Xem tại trang 21 của tài liệu.
Loại hình sản xuất Số vốn bình quân/trang trại - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

o.

ại hình sản xuất Số vốn bình quân/trang trại Xem tại trang 23 của tài liệu.
3. Vốn đầu t. - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

3..

Vốn đầu t Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1. Sử dụng laođộng theo loại hình sản xuất kinh doanh. - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

2.1..

Sử dụng laođộng theo loại hình sản xuất kinh doanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Biểu 9 Thunhập của trang trại theo loại hình sản xuất - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

i.

ểu 9 Thunhập của trang trại theo loại hình sản xuất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ khi loại hình kinh tế trang trại xuất hiện và phát triển đến nay nó đã thu hút và sử dụng hơn 20.000 lao động góp phần không nhỏ vào tạo việc làm và xoá  - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

khi.

loại hình kinh tế trang trại xuất hiện và phát triển đến nay nó đã thu hút và sử dụng hơn 20.000 lao động góp phần không nhỏ vào tạo việc làm và xoá Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn trên bảng số liệu ở trên ta thấy số laođộng mà kinh tế trang trại thu hút và sử dụng trong năm 1998 đã nhiều hơn số lao động đợc thu hút vào các ngành  thơng mại - du lịch - dịch vụ, ng nghiệp và gần bằng số lao động mà ngành công  nghiệp - xây dựng  - Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hóa

h.

ìn trên bảng số liệu ở trên ta thấy số laođộng mà kinh tế trang trại thu hút và sử dụng trong năm 1998 đã nhiều hơn số lao động đợc thu hút vào các ngành thơng mại - du lịch - dịch vụ, ng nghiệp và gần bằng số lao động mà ngành công nghiệp - xây dựng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan