Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán

33 526 0
Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 1 ILạm phát 3 II Nguyên nhân lạm phát 5 1 Nguyên nhân chung 5 a. Nguyên nhân bên ngoài: 7 b. Nguyên nhân bên trong: 8 III. Ảnh hưởng của lạm phát 11 c Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán. 17 Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 18 Nhân tố giá cả 18 VKết bài: 31 VI Tài liệu tham khảo 31

Phạm Văn Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 2 I/Lạm phát 3 II/ Nguyên nhân lạm phát 6 1/ Nguyên nhân chung 6 a. Nguyên nhân bên ngoài: 8 b. Nguyên nhân bên trong: 9 III. Ảnh hưởng của lạm phát 12 c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán 18 Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 19 Nhân tố giá cả 19 1 Phạm Văn Dũng Lời mở đầu Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nói rằng có thể hình dung lạm phát là hình ảnh người ta phải chở một xe đầy tiền đi mua hàng và mục tiêu của tên trộm không phải là tiền trên chiếc xe đó mà là chiếc xe. Hình ảnh này đã để lại trong em một ấn tượng rất sâu sắc. Chính những hình ảnh ấy đã thôi thúc trong chúng em một câu hỏi: Lạm phát thực chất là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế như thế nào? Có thể kiềm chế được lạm phát hay không? Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trên báo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liên tiếp các bài bình luận về “tình hình lạm phát ở Việt Nam”, “Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam”… Như vậy lạm phát không phải ở đâu xa, chúng ta đang sống trong lạm phát, lạm phát đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả chúng ta. Vì vậy chúng em đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này. 2 Phạm Văn Dũng I/Lạm phát • Lạm phát là gì? Các chuyên gia kinh tế đã mô tả lạm phát bằng hình ảnh rất ấn tượng Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quá mức vì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cung tiền. Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnh hưởng đến giá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽ làm tăng giá cả chung nhưng thực sự đó không phải lạm phát. Về lý thuyết mức giá chung tăng là do tổng cung giảm hoặc tổng cầu tăng. Tổng cung giảm có thể do trình độ khoa học kỹ thuật, cung lao động 3 Phạm Văn Dũng giảm hoặc tăng giá các yếu tố sản xuất. Nhưng tổng cung giảm không làm tăng giá liên tục trừ khi chúng được tiếp ứng bởi NHTW (ngân hàng trung ương) cung ứng tiền liên tục. Tương tự, tổng cẩu tăng có thể là do tăng chi tiêu của chính phủ, giảm thuế hoặc tăng cung tiền. Việc tăng chi tiêu và giảm thuế của chính phủ là có giới hạn chính vì vậy nó không thể làm tăng giá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cung ứng tiền liên tục. Tóm lại, lạm phát chính là hiện tượng lượng tiền giấy trong lưu thông vượt quá số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông. Khi xác định nền kinh tế có lạm phát hay không, người ta quan tâm đến sự tăng giá chung chứ không phải sự giao động đột ngột của mức giá chung. Biểu hiện của lạm phát chính là mức giá chung của toàn bộ hàng hóa tăng lên và sự giảm giá liên tục của tiền. Cách tính lạm phát: lạm phát được tính theo chỉ số tăng giá của hàng tiêu dung. Cụ thể: G p =(CPI-CPI 0 )/CPI 0 Trong đó: CPI: Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu 4 Phạm Văn Dũng CPI 0 : Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu G p : Tỷ lệ lạm phát. 2/Phân loại lạm phát Lạm phát được chia thành 3 loại: + Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10%/năm +Lạm phát phi mã: lạm phát 2 con số/năm +Siêu lạm phát: lạm phát 3(hoặc 4) con số/năm 5 Phạm Văn Dũng II/ Nguyên nhân lạm phát 1/ Nguyên nhân chung Nguyên nhân của lạm phát có thể kể đến những nguyên nhân sau: Thứ nhất lạm phát do chính sách: thường xảy ra do những biện pháp tiền tệ mở rộng, phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách lớn và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, thường là cội rễ của lạm phát cao. Một ví dụ kinh điển đó là những trận siêu lạm phát ở áo và Đức những năm 20 do mở rộng tiền tệ thái quá. Thứ hai lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do tăng chi phí và có thể phát triển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp. Vì tiền lương (tiền công) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiền lương không phù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát. Nhưng lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào, trong trường hợp đó, tiền lương tăng dẫn tới thất nghiệp cao hơn thay vì lạm phát cao hơn. 6 Phạm Văn Dũng Thứ ba, lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao. Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên trong hay bên ngoài nhưng thường hình thành từ những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng. Thứ tư lạm phát do quan tính: có xu hướng dai dẳng ở cùng tỷ lệ cho đến khi những sự kiện kinh tế gây ra nó thay đổi. Nếu lạm phát cứ đều đặn, tỷ lệ lạm phát thịnh hành có thể được dự đoán và do đó được đưa vào các hợp đồng tiền lương và tài chính, điều này lại tiếp tục duy trì nó. Tỷ lệ lạm phát quán tính đôi khi ngụ ý lạm phát cơ bản hay cốt lõi. Thứ năm lạm phát do chính sách: lạm phát do cầu kéo được nhận thấy ở nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, là kết quả của những chính sách thu chi ngân sách hạn chế không đầy đủ và việc tài trợ bằng tiền cho thâm hụt ngân sách. Thông thường, những cú sốc bên ngoài như những cú sốc xuất phát từ tăng giá năng lượng hay thu hẹp thương mại với các bạn hàng truyền thống có xu hướng bổ sung cho áp lực lạm phát. 2/ Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam Tại VN các nguyên nhân phát sinh lạm phát trên đều xuất hiện ở VN với những con số khác nhau ở những thời kỳ khác nhau.Sau đây ta sẽ trình bày về nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam: 7 Phạm Văn Dũng a. Nguyên nhân bên ngoài: Cũng như những quốc gia châu á khác, do đồng USD suy yếu trong những năm gần đây đã tạo ra những biến động về tăng giá xăng dầu, giá vàng, giá lương thực thực phẩm… từ đó tác động xấu đến giá cả ở VN. Giá cả thị trường thế giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng ,sắt thép , phân bón , lúa mì đều tăng, sợi, bông, chất dẻo, … Đồng thời những mặt hàng nước ta xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều…) cũng xuất với giá tăng rất cao, đặc biệt là giá lương thực phẩm tăng trên 30%, nên giá thu mua cũng tăng, từ đó làm ảnh hưởng lớn đến giá cả chung trong nước, vả lại khi tính chỉ số CPI thì con số lương thực thực phẩm ở ta chiếm tỷ lệ cao (42,85%), nhà ở vật liệu xây dựng chiếm 10%, giá xăng dầu trong năm 2007 tăng nhanh, giá vàng thế giới va trong nước tăng rất cao, ảnh hưởng gián tiếp là tác động tâm lý đến các loại giá khác, nên CPI tăng mạnh. 8 Phạm Văn Dũng Tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta hiện nay trên 88% so với GDP vì nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nguyên nhiên vật liệu thế giới.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 là 111,3 tỷ USD chiếm 156% GDP. Vì vậy khi đồng USD mạnh (năm 1991, năm 1997-1998) ta gặp khó khăn (vì nhập siêu), USD yếu như hiện nay ta cũng khó khăn. Các nước đã quen với sự tăng giảm của USD, họ hội nhập trước chúng ta nên đã có nhiều kinh nghiệm và cũng đã khủng hoảng nhiều. Vì vậy, việc điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm giá USD là sự điều chỉnh theo tín hiệu thị trường quốc tế, chứ không phải là ta muốn tăng giá VND, vì không có chính phủ nào muốn tăng giá đồng bản tệ. Đơn vị xuất khẩu phải hiểu rằng đó là sự điều chỉnh và phải chia sẻ với khó khăn của nhiều người về căn bệnh lạm phát, điều quan trọng mà đơn vị xuất khẩu kêu to là ngân hàng không mua USD, nên không có VND để thu mua, mua chậm giá càng cao. Hiện nay NHNN đã mua hết nhưng đơn vị không bán nữa vì USD có dấu hiệu tăng giá trong tương lai. Theo tôi, nếu NHNN VN chủ động điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo hướng giảm giá USD từ tháng 9/2007 như nhiều nước, thì việc kiềm chế lạm phát sẽ đở tốn kém. b. Nguyên nhân bên trong: 9 Phạm Văn Dũng Chính sách tài chính không hiệu quả là nguyên nhân rất quan trọng của căn bệnh lạm phát ở nước ta. Để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, Chính phủ đã có những kế hoạch chi tiêu nâng cấp cơ sở hạ tầng của đất nước và liên tục bội chi ngân sách trong nhiều năm trn 5% GDP (năm 2007 bội chi khoảng trên 56.000 tỷ đồng). Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế là điều cần thiết, nhưng đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn trong thời gian dài là nguy hiểm cho nền kinh tế nước nhà.trong khi đồng lương của nhân dân lao động, những người công chức nhà nước thì quá thấp so với thời giá, 30-40 năm làm việc trong cơ quan hành chính, giáo dục, y tế… nhiều người không thể mơ nổi một căn nhà. Công tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự án và thiết kế kỹ thuật quá chậm trễ, thủ tục rườm rà và phức tạp. Việc chi tiêu thì không hiệu quả, tình trạng tham nhũng thì gia tăng đã hưởng đến niềm tin của công chúng vào cơ chế và bộ máy điều hành của chúng ta. 10 [...]... trường và lãi suất chứng khoán là mối quan hệ gián tiếp tác động đến giá của chứng khoán Nếu lãi suất thò trường cao hơn lãi suất chứng khoán thì giá chứng khoán sẽ giảm, đều này khiến cho hoạt động trên thò trường chứng khoán giảm sút vì người ta thích gởi tiền vào ngân hàng hơn là mua chứng khoán Lãi suất của chứng khoán sẽ ảnh hưởng đến giá của chứng khoán Ảnh hưởng này càng lớn nếu kỳ hạn của chứng. .. thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM Sự khơng ổn định của giá cả, bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và dân chúng, gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng cũng như các thể chế tài chính – tín dụng Vì vậy xét ở góc độ các NHTM cần có những biện pháp kiềm chế lạm phát c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khốn Trước... lai, nhóm chứng khốn hoặc chỉ số chứng khốn Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khốn Nhân tố giá cả Bình thường, lãi suất thực chất khơng là gì khác hơn ngồi chi phí mà một ngưòi phải trả cho việc sử dụng tiền của người khác Thế nhưng câu chuyện về lãi suất khi nó chạy sang thị trường chứng khốn lại khơng dừng lại ở đó Lạm phát gia tăng thì giá phải trả để sử dụng vốn của người... xảy ra trường hợp nào thì ứng phó được ngay Về tiền tệ, cần tăng cường quản lý các hoạt động tài chính Trong đó, các doanh nghiệp phải tự cứu mình bằng cách phát triển thị trường nội địa và tiếp tục phát triển xuất khẩu cho các thị trường mới ngồi Mỹ, EU và Nhật IV/ Các biện pháp khắc phục và kiềm chế lạm phát phi mã và siêu lạm phát Do lạm phát phi mã và siêu lạm phát có ảnh hưởng rất xấu tới nền... kiến thức chúng em tìm hiểu được về lạm phát Qua đó có thể thấy lạm phát là một hiện tượng của nền kinh tế Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế có tính chất hai chiều, lạm phát vừa phải có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển nhưng lạm phát ở mức cao lại ảnh hưởng khơng tốt đến nền kinh tế, kìm hãm kinh tế Và nhà nước hồn tồn có khả năng kiểm sốt được tốc độ của lạm phát 32 Phạm Văn Dũng Trong bài viết... Ảnh hưởng này càng lớn nếu kỳ hạn của chứng khoán càng dài Vì các chứng khoán dài hạn rủi ro cao hơn các chứng khoán ngắn hạn Nếu 21 Phạm Văn Dũng những nhà đầu tư muốn mua chứng khoán dài hạn thì họ sẽ đòi hỏi một lãi suất chứng khoán cao hơn nhiều để bù đắp các rủi ro đó 3 /Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam a/ Lạm phát gây ra khó khăn đối với các nền kinh tế đang trong q trình chuyển đổi... phục những ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế 28 Phạm Văn Dũng 1/ Các biện pháp khắc phục và kiềm chế lạm phát của các nước trên thế giới: Sau khi nắm rõ những nguun nhân gây lạm phát ta trình bày một số biện pháp như sau: Thứ nhất làm tốt cơng tác tun truyền chủ trương của Đảng và Nhà nước, xác định kiềm chế lạm phát là mục tiêu hàng đầu, kiềm chế lạm phát là vì cái chung, vì đại bộ phận nhân dân lao... nh÷ng n¨m qua, nhiỊu häc gi¶ cho r»ng møc l¹m tèi u ®èi víi ViƯt nam cã thĨ n»m trong kho¶ng 5-7% n¨m 2 /Ảnh hưởng của lạm phát phi mã và siêu lạm phát Lạm phát phi mã và siêu lạm phát có ảnh hưởng xấu và rất xấu đến tât cả các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Ảnh hưởng của nó có thể được khái qt trong các khía cạnh sau: a/Khi l¹m ph¸t t¨ng cao g©y ra siªu l¹m ph¸t lµm ®ång néi tƯ rÊt nhanh, khi ®ã ngêi... Những người để dành tiền và các nhà đầu tư cũng bị ảnh hưởng vì lạm phát làm giảm giá trị của số tiền của họ Ngược lại, những người có thể phải trả nợ hoặc thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng khác bằng đồng tiền bị lạm phát thì thường có lợi, trừ khi lãi suất và các khoản thanh tốn khác được phép điều chỉnh theo mức lạm phát 24 Phạm Văn Dũng Các quốc gia cần tiền tiết kiệm và các khoản tiền vay để đầu tư... lớn thì xét tồn bộ thị trường, chỉ số thị trường chứng khốn sẽ giảm • Nhân tố lãi suất Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền Khi lãi suất thị trường càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng nhỏ Do đó, giữa lãi suất thị trường và lãi suất . 2 I /Lạm phát 3 II/ Nguyên nhân lạm phát 6 1/ Nguyên nhân chung 6 a. Nguyên nhân bên ngoài: 8 b. Nguyên nhân bên trong: 9 III. Ảnh hưởng của lạm phát 12 c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng. mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán Nhân tố giá cả Bình. thị trường chứng khoán 18 Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 19 Nhân tố giá cả 19 1 Phạm Văn Dũng Lời mở đầu Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nói rằng

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời mở đầu

  • I/Lạm phát

  • II/ Nguyên nhân lạm phát

  • 1/ Nguyên nhân chung

  • a. Nguyên nhân bên ngoài:

  • b. Nguyên nhân bên trong:

  • III. Ảnh hưởng của lạm phát

  • c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán.

  • Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán

  • Nhân tố giá cả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan