phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo

120 1.1K 8
phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ GIANG NAM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ GIANG NAM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thao THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào, cũng nhƣ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác. Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản luận văn này là nỗ lực của cá nhân tôi. Các kết quả, phân tích, kết luận trong bản luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Giang Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã dƣợc sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của trƣờng Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc biệt là PGS.TS Trần Đình Thao ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập. Tôi xin chân thành cám ơn các ban ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu luận văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học quản lý kinh tế khóa 9, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành chƣơng trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! . Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Giang Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 5. Những đóng góp mới của đề tài 3 6. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Những khái niệm cơ bản 5 1.1.2. Các hình thức du lịch sinh thái 13 1.1.3. Các đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái 14 1.1.4. Mục tiêu của phát triển du lịch sinh thái 15 1.1.5. Điều kiện và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển DLST 16 1.1.6. Nội dung của phát triển du lịch sinh thái 18 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1. Khai thác và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 19 1.2.2. Thực trạng phát triển DLST tại một số quốc gia trên thế giới 22 1.2.3. Một số nghiên cứu về phát triển DLST có liên quan 24 1.2.4. Du lịch ở VQG - một loại hình DLST mới 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.5. Bài học kinh nghiệm 26 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Câu hỏi nghiên cứu đề tài 29 2.2. Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ở VQG và Khu BTTN 29 2.2.2. Xác định xứ mệnh của khu du lịch sinh thái 29 2.2.3. Đánh giá tài nguyên và khả năng phát triển của DLST tại Tam Đảo 29 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.3.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu 32 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá 33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1. Đặc điểm tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo 34 3.1.2. Tiềm năng và điều kiện phát triển DLST 35 3.2. Thực trạng du lịch sinh thái tại Tam Đảo 44 3.2.1. Thực trạng thu hút khách du lịch 44 3.2.2. Hiện trạng sản phẩm du lịch sinh thái 48 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến DLST 62 3.3.1. Bộ máy tổ chức phát triển du lịch 62 3.3.2. Quy hoạch, sản phẩm du lịch 65 3.3.3. Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch 73 3.3.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 75 3.3.5. Vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.6. Quảng bá du lịch 78 3.3.7. Chính sách phát triển DLST 78 Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 81 4.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển DLST ở VQG Tam Đảo 81 4.1.1. Quan điểm 81 4.1.2. Phƣơng hƣớng mục tiêu 83 4.2. Một số giải pháp về việc phát triển DLST 93 4.2.1. Cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất dịch vụ du lịch phù hợp với DLST 93 4.2.2. Phát triển sản phẩm dịch vụ, du lịch 94 4.2.3. Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trong DLST 96 4.2.4. Giải pháp về cơ chế chính sách 97 4.3. Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR : Rất nguy cấp DD : Thiếu dẫn liệu ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐH : Đặc hữu DLST : Du lịch sinh thái EN : Nguy cấp GDMT : Giáo dục môi trƣờng KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KDL : Khách du lịch LR : Ít nguy cấp QH : Quý hiếm VQG : Vƣờn quốc gia VU : Sẽ nguy cấp WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo các ngành, họ, chi 37 Bảng 3.2: Thành phần động vật rừng ở VQG Tam Đảo 38 Bảng 3.3: Tổng hợp số loài động vật quý hiếm ở VQG Tam Đảo 38 Bảng 3.5: Kết quả thu hút khách du lịch qua các năm ở Tam Đảo 45 Bảng 3.6: Các điểm cơ bản của VQG Tam Đảo theo phƣơng án lựa chọn 50 Bảng 3.7: Các đặc trƣng cơ bản khu bảo vệ nghiêm ngặt 51 Bảng 3.8: Đặc điểm cơ bản phân khu phục hồi sinh thái 52 Bảng 3.9: Đặc điểm cơ bản Phân khu Hành chính - Dịch vụ 53 Bảng 3.10: Đặc điểm cụ thể của từng phân khu HC - DV 53 Bảng 3.11: Đánh giá mức độ khai thác du lịch ở Tam Đảo 54 Bảng 3.12: Đánh giá tiềm năng du lịch 54 Bảng 3.13: Vị trí tiềm năng phát triển du lịch VQG Tam Đảo đến năm 2020 59 Bảng 3.14: Hoạt động của khách du lịch khi đến với Tam Đảo 62 Bảng 3.15: Khối lƣợng các khu DLST đến năm 2020 70 Bảng 3.16: Khối lƣợng xây dựng hạ tầng DV, DLST đến năm 2020 72 Bảng 3.17: 73 Bảng 4.1: 90 Bảng 4.2: Dự báo chi tiết nhu cầu lao động du lịch Tam Đảo 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lƣợng khách du lịch từ năm 2007-2013 45 Biểu đồ 3.2: Đánh giá của khách DLST đến VQG Tam Đảo 62 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ các VQG và Khu BTTN Việt Nam 35 Hình 3.2: Lễ hội Tây Thiên hàng năm 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Du lịch Sinh thái 11 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Trung tâm du lịch sinh thái 74 [...]... với du lịch nông thôn sẽ triển khai trên 54 điểm, DLST là 50 điểm ở các VQG Indonesia có chủ trƣơng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chính phủ hỗ trợ phát triển bằng việc cho thuê đất với giá rẻ để cộng động làm du lịch, đồng thời hƣớng dẫn và đào tạo cộng đồng về nghiệp vụ du lịch Các sản phẩm chính đƣợc định hƣớng: du lịch di sản, du lịch sinh thái, du lịch đánh golf, du lịch lặn biển, du lịch. .. tiễn về DLST và phát triển DLST - Đánh giá thực trạng phát triển DLST tại VQG Tam Đảo - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển DLST của VQG Tam Đảo - Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển DLST tại VQG Tam Đảo 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về không gian - Nghiên cứu... sẽ phát triển khoảng 50 điểm đến quy mô quốc gia với một số “hành lang du lịch , lƣợng khách quốc tế dự kiến đến thời điểm này dự kiến đạt 25 triệu lƣợt ngƣời Cùng với chiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 lƣợc là một kế hoạch phát triển đến năm 2015 cũng đã hoàn tất với nội dung tập trung phát triển 3 loại hình du lịch chính là du lịch sinh thái, du lịch nông thôn và du lịch. .. tâm đến việc phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 du lịch Đƣờng lối, chính sách phát triển du lịch đã đƣợc đại hội VI, VII thông qua ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân - Những cơ hội để phát triển du lịch gồm cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục, y tế, khoa học tạo thành nguồn lực để phát triển du lịch Bởi lẽ thông qua các cơ hội đó mà du lịch tăng thêm... 2010 đến năm 2013 tại ban quản lý du lịch huyện Tam Đảo - Lấy ý kiến từ khách du lịch, chủ thể tham gia vào du lịch sinh thái về chất lƣợng du lịch thực tại và sự so sánh với thời gian trƣớc đây (Khoảng 4 năm trở lại) * Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung đánh giá thực trạng, tiềm năng, những lợi ích từ DLST của VQG Tam Đảo từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm phát triển DLST trong những... trọng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho VQG Tam Đảo nói riêng, tác giả chọn đề tài Phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo làm luận văn Thạc sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thực trạng DLST tại VQG Tam Đảo, đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST ở VQG Tam Đảo xứng với tiềm năng sẵn có 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên... khác nhau nhƣ là du lịch thiên nhiên (Natural tourism), du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural based tourism), du lịch môi trƣờng (Environmental tourism), du lịch đặc thù (Particular tourism), du lịch xanh (Green tourism), du lịch thám hiểm (Adventure tourism), du lịch bản xứ (Indigenous - tourism), du lịch có trách nhiệm (Responsble tourism), du lịch nhạy cảm (Sensitized tourism), du lịch nhà tranh (Cottage... của từng quốc gia 1.1.6 Nội dung của phát triển du lịch sinh thái Phát triển DLST với mục đích bảo tồn các danh thắng, nhờ đó mà ngày càng thu hút đƣợc khách du lịch và cải thiện môi trƣờng địa phƣơng Xét về bản chất của DLST có thể khẳng định rằng DLST là loại hình phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển cân bằng của hiện tại và tƣơng lai, cân bằng giữa số lƣợng và chất lƣợng của sự phát triển, cân... xúc tiến quảng bà du lịch ở cấp quốc gia Từ việc theo dõi thị trƣờng và đánh giá tình hình, xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và du lịch, Indonesia chuyển hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch ASEAN Ngân sách xúc tiến quảng bá du lịch năm 2010 của Indonesia vào khoảng 40 triệu USD Đối với việc phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt tại địa bàn đảo Bali - một trong những điểm du lịch nổi bật của Indonesia... nghỉ dƣỡng tại các khu du lịch, vui chơi giải trí, các loại hình thể thao, các địa điểm mua sắm Đặc biệt tập trung vào đẩy mạnh du lịch chữa bệnh, DLST, du lịch giáo dục và cuối cùng là du lịch MICE.[23] Còn ở Indonesia đã xây dựng xong chiến lƣợc tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025, theo đó tƣ tƣởng chính sẽ tập trung nâng cao chất lƣợng du lịch Mục đích của chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm . Nội dung của phát triển du lịch sinh thái 18 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1. Khai thác và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 19 1.2.2. Thực trạng phát triển DLST tại. đến năm 2013 tại ban quản lý du lịch huyện Tam Đảo. - Lấy ý kiến từ khách du lịch, chủ thể tham gia vào du lịch sinh thái về chất lƣợng du lịch thực tại và sự so sánh với thời gian trƣớc đây. DLST 78 Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 81 4.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển DLST ở VQG Tam Đảo 81 4.1.1. Quan điểm 81 4.1.2.

Ngày đăng: 27/01/2015, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan