Tiết 122- Dấu gạch ngang

15 412 0
Tiết 122- Dấu gạch ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT YÊN LẬP Người thực hiện: HÀ ĐỨC THỤ Yên lập, Ngày tháng 04 năm 2013 Năm học 2012-2013 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy? ĐÁP ÁN 1. Dấu chấm lửng được dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. 2. Dấu chấm phẩy được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 2. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì? Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán Dấu chấm lửng trong câu trên thể hiện còn nhiều đặc trưng của ca Huế chưa được liệt kê hết. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch ngang *Ngữ liệu: SGK/ 129-Trong các ngữ liệu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì? a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c) Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va- ren; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn Ái Quốc) TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG * Ngữ liệu: SGK/ 129- Trong các ngữ liệu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì? a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]. b. Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. c. Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. => Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu. => Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật  Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu từng bộ phận liệt kê tác dụng của dấu chấm lửng. d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. Dấu gạch ngang được dùng để nối các từ trong một liên danh. Tác dụng của dấu gạch ngang là gì? + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Đặt giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Đặt giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh. Các em hãy chỉ ra tác dụng của dấu gạch ngang trong văn bản sau văn bản: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG 78 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH. Kính gửi: Ban giám hiệu Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do nhà trường phát động, lớp 7A đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt cụ thể là: – Số giờ học tốt: 86 – Số buổi lao động vệ sinh trường lớp: 4 – Số điểm tốt: 124 – Làm được một tờ báo tường. Cuối đợt thi đua, lớp đã bầu được 6 bạn có thành tích cao nhất đề nghị nhà trường khen thưởng. Nơi nhận: – Ban giám hiệu Thay mặt lớp 7A – Cô giáo chủ nhiệm LT: ( Kí và ghi rõ họ tên) Dấu gạch ngang dùng để nối các từ trong một liên danh. Dấu gạch ngang dùng để liệt kê các kết quả đạt được của lớp. Dấu gạch ngang dùng để kiệt kê nơi nhận báo cáo. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Đặt giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ngữ liệu: sgk/130- trong ngữ liệu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì? 1. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.  Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài, trong từ In-te-net là để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. ? Về hình thức dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang? Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. 2. Các máy tính của trường em đã được kết nối mạng in-te-nét Qua việc phân tích các ngữ liệu ở trên, em có thể phân biệt được gì ở dấu gạnh ngang và dấu gạch nối? + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. *Ghi nhớ: TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ghi nhớ: a.Dấu gạch ngang có những công dụng sau: + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Nối các từ trong một liên danh. b. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. công dụng + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Nối các từ trong một liên danh. Phân biệt + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ghi nhớ: công dụng + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Nối các từ trong một liên danh. Phân biệt + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. Bài tập vận dụng Chỉ rõ dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong các ví dụ sau rồi nêu tác dụng của chúng 1. Hãng hàng không Việt Nam đã thực hiện thành công chuyến bay Hà Nội – Mát-xcơ-va. 2. Một số làn điệu ca Huế: – Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh; – Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện; – Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. Đáp án: 1) Dấu gạch ngang nối liên danh: Hà Nội – Mát-xcơ- va. - Dấu gạch nối nối các tiếng trong một từ mượn: Mát-xcơ-va 2) Dấu gạch ngang đánh dấu các bộ phận liệt kê một số làn điệu ca Huế. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ghi nhớ: công dụng + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; + Nối các từ trong một liên danh. Phân biệt + Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. II- Luyện tập 1. Bài tập 1: Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây: a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trốngchèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…  Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người từ lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.  Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. [...]... ting trong tờn riờng nc ngoi: Bộc-lin, An-dat, Lo-ren Bi tp 3: t cõu cú dựng du gch ngang: + Núi v mt nhõn vt trong v chốo Quan m Th Kớnh + Núi v cuc gp mt ca i din hc sinh c nc Bi tp b sung: Tỡm mt on vn trong sỏch ng vn 7 cú dựng du gch ngang TIT 122: DU GCH NGANG I Bi hc 1 Tỏc dng ca du gch Ngang 2 Phõn bit du gch ngang vi du gch ni *Ghi nh: cụng dng + t gia cõu ỏnh du b phn chỳ thớch, gii thớch;...TIT 122: DU GCH NGANG I Bi hc 1 Tỏc dng ca du gch Ngang 2 Phõn bit du gch ngang vi du gch ni *Ghi nh: cụng dng + t gia cõu ỏnh du b phn chỳ thớch, gii thớch; + t u dũng ỏnh du li núi trc tip ca nhõn vt hoc lit kờ; + Ni cỏc t trong mt liờn danh Phõn bit + Du gch ni khụng phi l mt du cõu Nú ch dựng ni cỏc ting trong nhng t mn gm nhiu ting + Du gch ni ngn hn du gch ngang II- Luyn tp 1 Bi... ting trong nhng t mn gm nhiu ting + Du gch ni ngn hn du gch ngang II- Luyn tp Bi tp cng c 1 Dũng no sau õy khụng phi l cụng dng ca du gch ngang? Du gch ngang dựng : A ỏnh du b phn chỳ thớch, gii thớch B ỏnh du li núi trc tip ca nhõn vt hoc lit kờ C C Dựng ni cỏc ting trong nhng t mn gm nhiu ting D Ni cỏc t nm trong mt liờn danh 2 t du gch ngang v du gch ni vo cỏc v trớ thớch hp: a) Si Gũn _ hũn ngc... ln tui TIT 122: DU GCH NGANG I Bi hc 1 Tỏc dng ca du gch Ngang 2 Phõn bit du gch ngang vi du gch ni *Ghi nh: cụng dng + t gia cõu ỏnh du b phn chỳ thớch, gii thớch; + t u dũng ỏnh du li núi trc tip ca nhõn vt hoc lit kờ; + Ni cỏc t trong mt liờn danh Phõn bit + Du gch ni khụng phi l mt du cõu Nú ch dựng ni cỏc ting trong nhng t mn gm nhiu ting + Du gch ni ngn hn du gch ngang II- Luyn tp Hng dn... gch ngang trong nhng cõu di õy: a) b) c) Quan cú cỏi m hai sng trờn chúp s! Mt chỳ bộ con thm thỡ ! Cỏi ỏo di p cha! Mt ch con gỏi tht ra ỏnh du b phn gii thớch v li núi trc tip ca nhõn vt d) Tu H Ni Vinh khi hnh lỳc 21 gi Ni cỏc b phn trong mt liờn danh e) Tha Thiờn Hu l mt tnh giu tim nng kinh doanh du lch Ni cỏc b phn trong mt liờn danh TIT 122: DU GCH NGANG I Bi hc 1 Tỏc dng ca du gch Ngang. .. I Bi hc 1 Tỏc dng ca du gch Ngang 2 Phõn bit du gch ngang vi du gch ni *Ghi nh: cụng dng + t gia cõu ỏnh du b phn chỳ thớch, gii thớch; + t u dũng ỏnh du li núi trc tip ca nhõn vt hoc lit kờ; + Ni cỏc t trong mt liờn danh Phõn bit + Du gch ni khụng phi l mt du cõu Nú ch dựng ni cỏc ting trong nhng t mn gm nhiu ting + Du gch ni ngn hn du gch ngang II- Luyn tp Bi tp 2: Hóy nờu rừ cụng dng ca du... nhng t mn gm nhiu ting + Du gch ni ngn hn du gch ngang II- Luyn tp Hng dn t hc - Hc thuc ghi nh - Vit on vn ngn cú s dng du gch ngang - Son bi: ễn tp ting Vit + ễn li cỏc kin thc ó hc + Xem li cỏc dng bi tp Bi tp: Vit mt on vn ngn t 3- 5 cõu, ch t chn trong ú cú dựng du gch ngang Giờ học kết thúc tại đây Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh ! . mượn gồm nhiều tiếng. + Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ghi nhớ: công. dùng dấu gạch ngang. TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. *Ghi nhớ: công dụng + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận. dấu gạch ngang. *Ghi nhớ: TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANG I. Bài học 1. Tác dụng của dấu gạch Ngang. 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạnh nối. *Ghi nhớ: a .Dấu gạch ngang có những công dụng sau:

Ngày đăng: 27/01/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan