Giáo án đại số 8 tuần 30 đến 34 chuẩn nhất

26 504 0
Giáo án đại số 8 tuần 30 đến 34 chuẩn nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 57 Ngày dạy : CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là bất đẳng thức. - Phát hiện và hiểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : (37 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số GV : Khi so sánh hai số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? Treo hình vẽ trục số SGK và hỏi : ?Khi biểu diễn hai số khác nhau trên trục số thì vị trí của chúng như thế nào ? Cho HS làm ?1 . GV : Giới thiệu ký hiệu: a≤ b, a ≥ b c Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Xảy ra 1 trong ba trường hợp: a = b Hoặc a >b Hoặc a < b Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Lần lượt gọi HS lên bảng điền. -Đáp án : a) < b) > c) = d) < 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. -Với a,b bất kì thì : a>b hoặc a<b hoặc a=b. - Nếu số a không nhỏ hơn số b kí hiệu a ≥ b - Nếu số a không lớn hơn số b kí hiệu a ≤ b - Nếu c là số không âm ta viết c ≥0. Hoạt động 2: Bất đẳng thức GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lời. ?Bất đẳng thức có dạng như thế nào? Hãy cho vài ví dụ về bất đẳng thức. HS nghiên cứu SGK 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a < b (hoặc a > b, a≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức, a là vế trái, b là vế phải) Ví dụ : 7 + (-5) < 3 :bất đẳng thức Vế trái :7 + (-5) Vế phải : 3 Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Treo bảng 2 3/. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Trục số trên cho ta thấy -4 < 2 . Mũi tên từ -4 đến -4+3 và từ 2 đến 2+3 minh họa phép cộng 3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 . Trục số dưới cho -4+3 < 2+3. Vậy ở hình này ta thấy khi cộng cùng số 3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 sẽ được BĐT -4+3<2+3. Yêu cầu HS làm ? Vậy với ba số a,b,c bất kì ,nếu a < b thì ta sẽ có BĐT như thế nào? -GV: nếu a ≤b hoặc a >b hoặc a≥b thì sao ? Đó là tính chất của liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Đưa tính chất lên màn hình. -GV : Hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 thì gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Cho HS nghiên cứu ví dụ 2. Cho HS làm ?3 Nhấn mạnh ý nghĩa tính chất :Nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số theo cách không cần thực hiện phép tính. -Cho HS làm ?4 Quan sát Suy nghĩ và trả lời ?2 Ta có: -4 < 2 a) -4 + (-3) < 2 + (-3) b) -4 + c < 2 + c Cá nhân trả lời. Nếu a<b thì a + c < b + c Nếu a≤ b thì a + c≤ b +c Nếu a > b thì a + c > b + Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c Quan sát , 2HS nhắc lại. HS làm theo nhóm và trả lời. ?2: Ta có: -4 < 2 a/. Cộng –3 vào 2 vế: ⇒ -4 + (-3) < 2 + (-3) b/. Cộng số c vào 2 vế : ⇒ -4 + c < 2 + c * Tính chất: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bất đẳng thức đã cho. Với ba số a, b và c ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a≤ b thì a + c≤ b +c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c VD: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Ta có: 2003 < 2004 ⇒ 2003+(-35) < 2004+(-35) (Cộng –35 vào hai vế của bất đẳng thức) ?3: Ta có : -2004 > -2005 ⇒ -2004+(-777)>-2005+(-777) ?4: Ta có: 2 < 3 ⇒ 2 + 2 < 3 + 2 ⇒ 2 + 2 < 5 Chú ý: Tính chất thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức 4. Củng cố : (5 phút) Nhắc lại dạng tổng của 1 bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức. Làm bài tập 1 SGK trang 37. Làm bài tập 4 SGK trang 37 (bảng phụ). Sau đó giáo viên nêu thêm việc thực hiện quy định về vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông. 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Về nhà học bài - Làm bài tập 2, 3 trang 37 - Xem trước bài 2 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 58 Ngày dạy : Bài 2 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức. - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức. - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự . II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) HS1 : Thế nào là một bất đẳng thức . Làm bài tập 2. HS2 : Nêu các tính chất của BĐT. Làm bài tập 3 . 3. Bài mới : (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Treo bảng 1. Trục số trên cho ta thấy -2 < 3 . Mũi tên từ -2 đến (-2).2 và từ 3 đến 3.2 minh họa phép nhân 2 vào hai vế của BĐT -2 < 3 . Trục số dưới cho (-2).2 < 3.2 Vậy ở hình này ta thấy khi nhân cùng số 2 vào hai vế của BĐT -2 < 3 sẽ được BĐT (-2).2 < 3.2 Yêu cầu HS làm ?1 ?Vậy với ba số a , b , c > 0 nếu a < b thì ta sẽ có BĐT như thế nào? ?Nếu a > b hoặc a ≥ b hoặc a ≤ b thì sao? Đó là tính chất của liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Đưa tính chất lên bảng phụ. Hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 thì Quan sát . Suy nghĩ và trả lời… a) (-2).5091 < 3.5091 b) (-2).c < 3.c Trả lời… a c < b c . Đại diện 3HS trả lời… Quan sát. Nghe GV giới thiệu. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Tính chất : Với a, b , c > 0 ta có: Nếu a < b thì ac < bc Nếu a > b thì ac > bc Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. ? Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới như thế nào? Cho vài HS lặp lại. Cho HS làm ?2 1HS trả lời. HS trả lời tại chỗ. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm -GV giới thiệu tương tự như trên. Cho HS làm ?4, ?5 Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trả lời. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Tính chất : Với a,b, c < 0 ta có : Nếu a < b thì ac > bc Nếu a > b thì ac < bc Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự Cho HS làm bài : Cho m<n , hãy so sánh 5m với 5n và -3m với -3n. ? Với ba số : a,b,c nếu a < b còn b < c thì giữa a và c sẽ như thế nào? Giới thiệu tính chất bắc cầu. Tương tự đối với các trường hợp : a > b, a ≤ b , a ≥ c cũng vậy. Cho HS làm VD. Tính chất này được áp dụng trong bài tập 8. 3)Tính chất bắc cầu của thứ tự: Với ba số : a,b,c Nếu a < b , b < c thì a < c VD : Cho a > b chứng minh a+2 > a+1 Giải : Cộng 2 vào hai vế của BĐT a > b , ta được : a + 2 > b + 2 (1) Cộng b vào hai vế của BĐT 2 > -1 , ta được : b + 2 > b -1 (2) Từ (1) , (2) theo tính chất bắc cầu suy ra : a + 2 > b – 1 4. Củng cố : (5 phút) Cho HS làm bài tập 5 Cho HS làm bài tập 7 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Về nhà học bài - Làm bài tập 6, 8 trang 40 - Chuẩn bị các bài tập Luyện tập. Tiết sau Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn : Tiết 59 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT. -Rèn luyện khả năng chứng minh bất đẳng thức . -Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự . II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) HS1 : Phát biểu và ghi tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân với số dương . Làm BT 6 trang 39. HS2 : Phát biểu và ghi tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân với số âm . Làm BT 8 trang 40 . 3. Bài mới : (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS sửa bài tập 9 Cho HS làm vài bài tập 10 Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải. Chốt lại cách trình bày. Cho HS làm bài 11. Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải. HS đứng tại chỗ trả lời . HS :tự làm vào tập. HS còn lại :quan xát và nhận xét. HS làm theo nhóm. Bài 9 trang 40 : a) S. b) Đ c) S d)Đ Bài 10 trang 40: a) Ta có : (-2).3 = -6 Mà -6 < -4,5 Nên (-2).3 < -4.5 b) Ta có : (-2).3 < -4.5 => (-2).30 < -45 (nhân cả hai vế BĐT với 10) Do (-2).3 < -4.5 => (-2).3 + 4.5 < 0 (cộng hai vế BĐT với -4,5) Bài 11 trang 40: Cho a < b , chứng minh : a) 3a+1 < 3b +1 Ta có : a < b => 3a < 3b (nhân cả hai vế BĐT với 3) => 3a + 1 < 3b+1 (cộng cả hai vế BĐT với 1) b) -2a -5 > -2b -5 Ta có : a < b Cho HS làm bài 13 câu a,c . HS : Tự làm vào tập. Câu b,d HS về nhà làm => -2a > -2b (nhân cả hai vế BĐT với -2) => -2a -5 > -2b -5 (cộng cả hai vế BĐT với -5) Bài 13 trang 40 So sánh a và b : a) a + 5 < b + 5 => a+5 -5 < b+5 -5 (cộng hai vế BĐT với -5) => a < b c) 5a - 6 ≥ 5b - 6 => 5a ≥ 5b (cộng hai vế BĐT với 6 ) => a ≥ b (nhân hai vế BĐT với 5 1 ) 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Về nhà học bài - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài 3 : Bất phương trình một ẩn. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn : Tiết 60 Ngày dạy : Bài 3 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu: -Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn. -Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x<a, x> a,x ≤ a, x ≥ b. II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : (37 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu. Nêu vấn đề : Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn nam có thể mua được. Chấp nhận kết quả (9,8,7 ) HS đưa ra, không đi sâu lời giải. Ta gọi số quyển vở là x , thì x phải thỏa hệ thức : 2 200 x + 4 000 ≤ 25 000 Ta nói hệ thức trên là một bất phương trình với ẩn là x . 2 200 x + 4 000 là vế trái, 25 000 là vế phải. Khi thay 9 vào BPT trên ta được 2200 .9 + 400 ≤ 25 000 là khẳng định đúng. Ta nói số 9 là một nghiệm của BPT trên Khi thay 10 vào BPT trên ta được:2200 .10 + 400 ≤ 25 000 là khẳng định sai. Ta nói số 10 không phải là nghiệm của BPT trên. ? Vậy để kiểm tra xem một số có phải là một nghiệm của BPT nào đó ta phải làm sao? Cho HS làm ?1 Suy nghĩ ,thảo luận và trả lời … HS đứng tại chỗ trả lời . Nghe GV giới thiệu và ghi bài. HS : trả lời… HS làm theo nhóm. Đại diện HS trình bày. 1) Mở đầu : 2200 x + 4 000 ≤ 25 000 là một bất phương trình. VT: 2200 x + 4 000. VP: 25 000 9 là một nghiệm của BPT .Vì khi thay x = 9 thì hai vế của BPT thỏa mãn. 10 không là nghiệm của BPT .Vì khi thay x = 10 thì hai vế của BPT không thỏa mãn. Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của 2) Tập nghiệm của bất phương một BPT thì được gọi là tập nghiệm của BPT. Và quá trình tìm tập nghiệm của BPT thì gọi là giải BPT. Hướng dẫn HS làm VD ?Hãy kể một vài nghiệm của BPT và giải thích vì sao ? GV lưu ý cho HS cách dùng dấu “ ( ” hay “ ]” . -Cho HS thảo luận và trả lời ?2 -GV lưu ý cho HS : Các BPT x > 3 , 3 < x là hai BPT khác nhau tuy chúng có tập nghiệm giống nhau . -GV giới thiệu VD2 : Tương tự như VD1 nhưng ở VD này BPT có thể xảy ra trường hợp bằng ( x ≤ 7) , cách viết tập nghiệm cũng tương tự : { x | x ≤ 7} , Còn biểu diễn lên trục số thì tại điểm 7 ta dùng dấu “ ]”. -Cho HS làm ?3 ,?4 (Chia nữa lớp làm ?3, nữa lớp làm ?4 ) Nghe GV giới thiệu và ghi bài. Một HS đọc đề. HS : trả lời… Thảo luận. 1/2 lơp câu a 1/2 lớp câu b Đại diện hai dãy lên trình bày. trình : - Tập nghiệm của BPT : là tập hợp tất cả các nghiệp của một BPT. - Giải BPT : là tìm tập nghiệm của BPT. VD : Tập nghiệm của BPT x > 3 là : S ={ x | x > 3} Ví dụ 2: Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 7 là:S= { } \ 7x x ≤ Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương Trở lại VD ở ?2 BPT x > 3 , BPT 3 < x có tập nghiệm giống nhau , ta gọi đó là hai BPT tương đương. Giới thiệu kí hiệu : ⇔ ? Hãy cho biết : hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT x ≤ 7 có thể biểu diễn tập nghiệm của BPT nào khác ? Quan sát , ghi nhớ. HS trả lời . . . 3) Bất phương trình tương đương. Bất phương trình tương đương là hai BPT có cùng tập nghiệm . Kí hiệu : ⇔ Ví dụ : x > 3 ⇔ 3 < x 4. Củng cố : (5 phút) Cho HS làm bài 15 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Về nhà học bài - Làm bài tập 16, 17, 18 trang 43 - Xem trước bài 4 : bất phương trình bậc nhất một ẩn. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn : Tiết 61 Ngày dạy : 0 7 ] 0 3 ( Bài 3 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất một ẩn,ng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân. - Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết đưa bất phương trình về dạng ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0 II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Cho ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Xác định vế trái vế phải? Viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? 3. Bài mới : (37 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa - GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau: … 4x + 1 > 0 ; 2x – 5 <0 …. - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn. Yêu cầu HS làm ?1 a) 2x - 3 < 0 ; b, 0.x + 5 >0 c) 15x - 15 ≥ 0; d) x 2 > 0 HS trả lời HS : phát biểu định nghĩa HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn - HS làm BT ?1 1. Định nghĩa: ( sgk) Bpt bậc nhất một ẩn có dạng : a x + b < 0 (hoặc a.x + b > 0 ; ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0) (a ≠ 0 ) ?1 : a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 ≥ 0 BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0 BPT d không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2. Hoạt động 2: Hai qui tắc biến đổi bất phương trình - GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì? Gv : hd hs tìm hiểu ví dụ 1 , ví dụ 2 – sgk : GV: Giải các BPT ?2 - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số - HS phát biểu qui tắc chuyển vế - HS thực hiện trên bảng 2. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế (sgk ) * Ví dụ1: x - 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 } * Ví dụ2: 3x > 2x + 5  3x – 2x >5  x > 5 0 5 ////////////////////|//////////// ( ?2 : a) x + 12 > 21 ⇔ x > 9 b) -2 x > - 3 x - 5 ⇔ - 2x + 3 x > - 5  x > - 5 Gv : Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi bất phương trình - GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận - HS làm bài tập ?3 ( sgk) - HS làm bài ? 4 Hs : Phát biểu quy tắc : … - HS lên trình bày ví dụ - HS nghe và trả lời b) Qui tắc nhân với một số (sgk) * Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x < 3 ⇔ 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2) ⇔ x < 6 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6} * Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 4 x − < 3 ⇔ 1 4 x − . (- 4) > ( - 4). 3 ⇔ x > - 12 //////////////////////( . -12 0 ?3 a) 2x < 24 ⇔ x < 12 => S = { } / 12x x < b) - 3x < 27 ⇔ x > -9 => S = { } / 9x x > − ?4 a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 (Thêm - 5 vào 2 vế) b) 2x < - 4  -3x > 6 (Nhân cả 2 vế với - 3 2 ) Hoạt động 3: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn GV: Cho HS làm bài tập ? 5 * Giải BPT : - 4x - 8 < 0 + Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào? - HS đưa ra nhận xét - HS biểu diễn nghiệm trên trục số 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ 5 : (sgk) a) 2x - 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ x < 3 2 - Tập hợp nghiệm:{x / x < 3 2 } 0 3/2 )////////////////////// Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng ? 5 : Giải BPT : - 4x - 8 < 0 ⇔ - 4x < 8 ⇔ x > - 2 + Chuyển vế [...]... tập 7, 8, 10, 12, 13 SGK/131 - Tiết sau tiếp tục ôn tập IV Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình - Giúp cho học sinh tư duy logic, nhanh nhẹn trong tính toán II Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng... một số Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : -Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương -Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 3)Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 ), với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ : 2x – 3 < 0; 5x – 8 ≥... Chương IV IV Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Ngày soạn : Tiết 64 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn - Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giúp cho học sinh nhanh nhẹn trong tính toán II Chuẩn bị: * GV : Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi * HS : SGK, bảng nhóm,... tập 45 SGK/53 a) 3 x = x + 8 (1) *3x ≥ 0 => x ≥ 0 (1) ⇔ 3x = x + 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ x=4 *3x < 0 => x < 0 (1) ⇔ - 3x = x + 8 ⇔ - 4x = 8 ⇔ x = -2 Vậy : S = { −2; 4} b) −2 x = 4 x + 18 ( 2) *-2x ≥ 0 => x ≤ 0 (2) ⇔ -2x = 4x + 18 ⇔ -6x = 18 ⇔ x = -3 *-2x < 0 => x > 0 (2) ⇔ 2x = 4x + 18 ⇔ -2x = 18 ⇔ x = -9 (loại) Vậy : S = { −3} c) x − 5 = 3 x (3) *x - 5 ≥ 0 => x ≥ 5 (3) ⇔ x - 5 = 3x ⇔ -2x = 5 5 ⇔ x = − (loại)... Giải BPT và so sánh kết quả - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) Cho HS hoạt động nhóm Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 8 − 11x < 13 b) 4 Hoạt động của HS HS lên bảng giải HS lên bảng trình bày a) 2x - 5 ≥ 0 b) - 3x ≤ - 7x + 5 - HS : nhận xét HS: lên bảng trả lời Dưới lớp HS nhận xét HS hoạt động nhóm Nội dung Bài tập 28 SGK / 48 a) Với x = 2... SGK / 48 a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 5 ⇔ x≥ 2 b) - 3x ≤ - 7x + 5 ⇔ - 7x + 3x +5 ≥ 0 ⇔ - 4x ≥ - 5 5 ⇔ x≤ 4 ∈ Z*) là số tờ giấy bạc loại Gọi x ( x 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) ≤ 70000 40 ⇔ x≤ 3 Do ( x ∈ Z*) nên x = 1, 2, 3 …13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 … hoặc 13 Bài tập 31 SGK / 48 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 8 − 11x... trình a) 3x = x + 8 b) −2 x = 4 x + 18 c) x − 5 = 3 x d) x + 2 = 2 x − 10 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Nhóm 1,5 : a Nhóm 2, 6 : b Nhóm 3, 7 : c Nhóm 4, 8 : d Sau 10 phút hoạt động nhóm, các nhóm treo kết quả bảng nhóm lên bảng Các nhóm nhận xét lẫn nhau Sửa chữa, bổ sung hoàn thiện bài giải * Bài tập 45 SGK/53 a) 3 x = x + 8 (1) *3x ≥ 0 => x ≥ 0 (1) ⇔ 3x = x + 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ x=4 *3x < 0... b ≤ 0 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn II Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi * HS : SGK, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy : 1 Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : (42 phút) Hoạt động của GV Yêu cầu một hs làm bài 28 -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 + Mọi giá trị... trình, bất phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giúp cho học sinh nhanh nhẹn trong tính toán II Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, bút lông, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi * HS : SGK, bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy : 1 Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : (42 phút) Hoạt động của GV Hoạt động... - 2 ⇔ - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 ⇔ - 0,6x > - 1 ,8 ⇔ x . giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: * GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS : SGK, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1. thứ tự trên tập hợp số GV : Khi so sánh hai số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? Treo hình vẽ trục số SGK và hỏi : ?Khi biểu diễn hai số khác nhau trên trục số thì vị trí của chúng như. SGK/53 a) 3 8x x= + (1) *3x ≥ 0 => x ≥ 0 (1) ⇔ 3x = x + 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 *3x < 0 => x < 0 (1) ⇔ - 3x = x + 8 ⇔ - 4x = 8 ⇔ x = -2 Vậy : S = { } 2;4− b) 2 4 18x x− =

Ngày đăng: 27/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan