Chuyên đề lịch sử

28 533 0
Chuyên đề lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG • MÔN : T NHIÊN XÃ Ự H IỘ  NỘI DUNG  I. MỤC TIÊU, CẤU TRÚC TÀI LIỆU Mục tiêu: Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương : - Khái niệm lịch sử địa phương - Công tác sưu tầm ,biên soạn lịch địa phương - Công tác soạn giáo án chuẩn bị bài giảng - Thực hiện giảng các tiết lịch sử địa phương trong chương trình bộ môn TNXH C U TRÚC TÀI LI U CHUYÊN Ấ Ệ Đ :Ề - Gi i thi u khái quát v l ch ớ ệ ề ị s đ a ph ng ( đ i t ng và ử ị ươ ố ượ nhi m v nghiên c u )ệ ụ ứ - Ý nghĩa c a vi c nghiên c u ủ ệ ứ và gi ng d y l ch s đ a ả ạ ị ử ị ph ng.ươ - Ph ng pháp xây d ng bài ươ ự gi ng.ả - Ph ng pháp d y bài n i ươ ạ ộ khóa và ho t đ ng ngo i ạ ộ ạ khóa. CHỦ ĐỀ 1 : KHÁI NIỆM VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG : HO T Đ NG 1Ạ Ộ : Tìm hi u v khái ể ề ni m, đ i t ng và nhi m v ệ ố ượ ệ ụ nghiên c u l ch s đ a ph ng.ứ ị ử ị ươ - Trình bày v đ i t ng và ề ố ượ nhi m v nghiên c u c a l ch s ệ ụ ứ ủ ị ử đ a ph ng.ị ươ - Phân bi t s gi ng nhau và ệ ự ố khác nhau gi a l ch s đ a ữ ị ử ị ph ng và l ch s chuyên ngànhươ ị ử T h ô n g T i n P h n ả H i ồ - Theo cách hiểu tổng quát, địa phương là những gì không phải hay trái lại với “cả nước”, “quốc gia”,“dân tộc”,“Trung ương” - Theo cách cụ thể,’địa phương’ là những vùng riêng lẽ của đất nước,có những mối liên hệ với cả nước và là một bộ phận cấu thành của đất nước, nhưng chúng có những nét riêng tạo nên sắc thái đặc biệt của vùng mình ( mỗi làng, xã, thị trấn,tỉnh,thành,miền Bắc,miền Nam,Tây nguyên . . .đều thuộc phạm vi địa phương ) -Từ địa phương còn được sử dụng mở rộng để chỉ cả những tổ chức đơn vị hoặc tập thể người hoạt động về một lĩnh vực nào đó(KT, CT, XH, VH ở một địa phương * L ch s đ a ph ngị ử ị ươ : - Là lịch sử của các địa phương nó còn bao hàm cả lịch sử các đơn vị sản xuất, chiến đấu xét về phạm vi địa lý và lịch sử, các tổ chức và đơn vị này đều thuộc về phạm vi địa phương song về mặt chuyên môn, có thể xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành. - Đối tượng nghiên cứu : * Nghiên cứu toàn diện lịch sử của một địa phương, hay còn gọi là hướng nghiên cứu địa chí lịch sử của một vùng đất. * Nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng lịch sử của địa phương có liên quan hay đồng thời cũng là sự kiện lịch sử của cả nước. * Nghiên cứu các tổ chức quần chúng, các cơ quan, ngành, trường học ở địa phương * Nghiên cứu các nhân vật lịch sử văn hóa người địa phươngphương(Tiểu sử, hoạt động ) HO T Đ NG 2Ạ Ộ : * Xác định vị trí nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương. * Xác định vị trí, ý nghĩa của công tác nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường tiểu học. * Xác định vai trò của nghiên cứu lịch địa phương đối với dạy học lịch sử trong nhà trường. 1/.Vai trò, vị trí của lịch sử địa phương đối với lịch sử dân tộc *Tri thức LSĐP là những biểu hiện cụ thể,sinh động, đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc. *Nghiên cứu LSĐP góp phần cung cấp sử liệu để xây dựng nên các công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc. *Lịch sử địa phương bổ sung, minh họa cho lịch sử dân tộc. *Nghiên cứu LSĐP còn làm nổi bật lên tính riêng lẽ của địa phương, của đơn vị, tính phong phú, đa dạng của lịch sử dân tộc * Nghiên cứu LSĐP góp phần làm rõ thêm sự đóng góp của địa phương vào sự nghiệp chung của dân tộc. * Một sự kiện, biến cố lịch sử xãy ra điều mang tính chất địa phương, những sự kiện, biến cố lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc. T h o â n g t i n p h a û n h o à i 2/.Vai trò, vị trí của Lịch sử địa phương đối với khoa học : - Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương là một phân ngành của khoa học lịch sử, nó có mối quan hệ trực tiếp với khoa học lịch sử. - Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương kế thừa những thành quả và phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử. - Khoa học nghiên cứu lịch sử địa phương sẽ mang lại những nhận thức mới cho khoa học lịch sử. [...]... khôi phục lại bức tranh chính xác, chân thực về lịch sử một địa phương - Khối lượng tài liệu càng đa dạng, phong phú thì công trình nghiên cứu càng chất lượng, kết luận khoa học càng đúng đắn - Tài liệu lịch sử là những dấu tích, di tích lịch sử, các sự kiện lịch sử đã diễn ra, phản ảnh hoạt động về mọi mặt của con người - Những sự kiện, hiện tượng lịch sử điều được ghi lại bằng lời hoặc bằng văn tự... điển, ghi chép … *Trong quá trình sưu tầm tư liệu người nghiên cứu cần lưu ý - Xác định không gian, thời gian và các tài liệu cần nghiên cứu - Xác định chủ đề nghiên cứu : Lịch sử phong trào đấu tranh, lịch sử Đảng bộ, lịch sử các đoàn thể, lịch sử truyền thống… * Trong khi tiến hành sưu tầm tư liệu LSĐP cần tập trung vào những nội dung : - Những tài liệu làm rõ được quá trình thành lập và biến chuyển... học lịch sử : - Nghiên cứu LSĐP góp phần gắn nhà trường với địa phương, phát huy vai trò là trung tâm văn hóa của địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - Xã hội địa phương - Qua nghiên cứu LSĐP để nhà trường thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng - Là nguồn tài liệu hết sức phong phú, đa dạng làm cho bài học lịch sử thêm hấp dẫn, giúp HS dễ tiếp cận với những chi tiết lịch sử, nhân vật lịch sử. .. những yếu tố hoang đường, tìm ra ra những cốt lõi những sự thật của lịch sử - Đối với nguồn sử liệu dân tộc học và văn hóa dân gian mang nhiều hạn chế, khi sử dụng phải hết sức dè dặt, thận trọng cần kiểm chứng, đối chiếu cẩn thận * Công tác chuẩn bị để biên soạn công trình LSĐP theo trình tự - Xác định mục tiêu, yêu cầu - Xây dựng đề cương chi tiết cho việc biên soạn - Phân loại nhóm tư liệu - Phân... nước - Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương góp phần rèn luyện và phát triển năng lực học tập nghiên cứu cho học sinh HO ẠT ĐỘNG 3 : Nhận xét và đánh giá việc nghiên cứu LSĐP của một số nước trên thế giới - Nhận xét về tình hình nghiên cứu và giảng dạy LSĐP ở Việt nam - Thoâng Theo các tài liệu cho thấy các nước tin trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu phaûn LSĐP đều rất sớm vào những năm 30... hoàn toàn phụ thuộc nguồn tài liệu lịch sử sưu tầm được tin và công tác biên soạn phaûn * Phương pháp sưu tầm : - Đối với tư liệu thành văn hoài + Cách đọc tư liệu : Cần đọc nhanh, đọc lướt để tìm thông tin cần thiết cho việc thu thập tư liệu,để tìm nội dung cần tìm + Cách ghép tư liệu : Một nguyên tắc quan trọng của việc ghi chép sử liệu thành văn là phải ghi toàn văn sử liệu tìm được, không được tùy... - Viết bản thảo, thông qua bản thảo - Viết bản chính thức * Cấu trúc nội dung biên soạn một công trình LSĐP - Phần mở đầu : Giới thiệu khái quát hoàn cảnh LSĐP - Phần nội dung : Tiến trình lịch sử, thời kỳ lịch sử - Kết luận : Làm nổi bật và khẳng định được những truyền thống quí báo của địa phương ... tiêu KT, XH phát huy chức năng trung tâm văn hóa của địa phương 2/ Đề cương một công trình LSĐP thường bao gồm các mục - Mục đích yêu cầu - Phân chia các chương, mục - Phân chia thành các tiểu mục - Phần kết luận 3/ Các hình thức tổ chức - Tổ chức cho HS nghiên cứu(địa phương, đơn vị.) - Tổ chức cho HS sưu tầm các nguồn sử liệu theo chủ đề - Thông qua các đợt tham quan các di tích LSĐP 4/ Công tác chuẩn... mức Tuy nhiên cũngcó các công trình như Phủ biên tạp lục, Gia Định thànhthông chí … Đó là những tư liệu có giá trị góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử của dân tộc ta hiện nay * Sau ngày Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiêncứu LSĐP đã được đặt ra, viên sử học bắt đầu phát động phong trào biên soạn LSĐP * Sau năm 1975, công tác nghiên cứu LSĐP được đẩy mạnh trong cả nước , Công tác giảng dạy... đưa vào dạy cấp tiểu học CHỦ ĐỀ 2 : Phương pháp nghiên cứu và soạn LSĐP Người học cần đạt : -Trình bày được các công việc cụ thể trong việc tổ chức nghiên cứu - Xác định được mục đích và yêu cầu nghiên cứu - Xây dựng được đề cương, hình thức tổ chức nghiên cứu cùng các bước chuẩn bị - Xác định được vị trí, tầm quan trọng của các nguồn tài liệu - Phân tích được các nguồn sử liệu trong nghiên cứu, biên . dạy lịch sử địa phương ở trường tiểu học. * Xác định vai trò của nghiên cứu lịch địa phương đối với dạy học lịch sử trong nhà trường. 1/.Vai trò, vị trí của lịch sử địa phương đối với lịch sử. của tri thức lịch sử dân tộc. *Nghiên cứu LSĐP góp phần cung cấp sử liệu để xây dựng nên các công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc. *Lịch sử địa phương bổ sung, minh họa cho lịch sử dân tộc. *Nghiên. CHUYÊN ĐỀ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG • MÔN : T NHIÊN XÃ Ự H IỘ  NỘI DUNG  I. MỤC TIÊU, CẤU TRÚC TÀI LIỆU Mục tiêu: Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử địa

Ngày đăng: 26/01/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHUYÊN ĐỀ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

  •  NỘI DUNG 

  • CẤU TRÚC TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ:

  • CHỦ ĐỀ 1 : KHÁI NIỆM VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG :

  • Slide 6

  • * Lịch sử địa phương :

  • HOẠT ĐỘNG 2 :

  • 1/.Vai trò, vị trí của lịch sử địa phương đối với lịch sử dân tộc

  • 2/.Vai trò, vị trí của Lịch sử địa phương đối với khoa học :

  • 3/.Vai trò của nghiên cứu LSĐP đối với việc dạy học lịch sử :

  • HOẠT ĐỘNG 3 :

  • Theo các tài liệu cho thấy các nước trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu LSĐP đều rất sớm vào những năm 30 của thế kỷ XX . Bộ môn LSĐP của khoa Lịch sử các Trường Đại học sư phạm ở Liên Xô đã tích cực đảm nhiệm biên soạn giáo trình bài giảng cho các cấp học . - Ở phương Tây việc nghiên cứu giảng dạy LSĐP cũng được đặt ra từ rất sớm. - Ở các nước phát triển, kể cả khu vực Đông Nam Á việc nghiên cứu LSĐP tuy mới được đặt ra, nhưng rất được quan tâm

  • Ở Việt nam :

  • CHỦ ĐỀ 2 : Phương pháp nghiên cứu và soạn LSĐP

  • HOẠT ĐỘNG 1 :

  • 1/.Cơ sở để xác định mục đích yêu của công tác tổ chức nghiên cứu LSĐP trong nhà trường

  • 2/. Đề cương một công trình LSĐP thường bao gồm các mục

  • HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích vị trí, tầm qua trọng của các nguồn tài liệu trong nghiên cứu LSĐP

  • *Trong nghiên cứu và biên soạn LSĐP nguồn tài liệu có vị trí, tầm quan trọng sau : - Tư liệu LSĐP là điều kiện tiên quyết để khôi phục lại bức tranh chính xác, chân thực về lịch sử một địa phương. - Khối lượng tài liệu càng đa dạng, phong phú thì công trình nghiên cứu càng chất lượng, kết luận khoa học càng đúng đắn. - Tài liệu lịch sử là những dấu tích, di tích lịch sử, các sự kiện lịch sử đã diễn ra, phản ảnh hoạt động về mọi mặt của con người. - Những sự kiện, hiện tượng lịch sử điều được ghi lại bằng lời hoặc bằng văn tự và được truyền từ đời này sang đời khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan