GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG

66 282 0
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rủi ro trong hoạt động tín dụng được biết đến như là một đặc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Rủi ro thường gây ra những tổn thất thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ. Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh ngân hàng trong thời gian qua ngày càng trở nên khó khăn, lãi suất trên thị trường thế giới liên tục giảm gây áp lực lên hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn, buộc các ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khi cho vay cũng như cắt giảm lãi suất sẽ tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và do đó gián tiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí… dẩn đến không trả được nợ ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng, đặc biệt là rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, trong thời gian tới việc hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự có ý nghĩa và luôn là một đề tài bức xúc đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tìm được các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Thị Hường Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Tâm Mã sinh viên : 11TCB048 Lớp : TCK3B Hà Nội, 2014 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG Giảng viên chấm thứ nhất Giảng viên chấm thứ hai …………………………………… ………………………………… Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iv BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 2 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng 3 1.1.4. Chức năng của tín dụng ngân hàng 4 1.1.5. Nội dung tín dụng ngân hàng 4 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 5 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Đặc điểm rủi ro tín dụng 7 1.2.3. Dấu hiệu rủi ro tín dụng 7 1.2.4. Hậu quả rủi ro tín dụng 8 1.2.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 9 1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 11 1.2.7.Các giải pháp hạn chế và khắc phục rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thương mại 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG 18 2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 18 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh 18 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 18 2.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy trong Chi nhánh 19 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 22 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 28 2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. 28 2.2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 30 2.2.3. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 37 Hai là, ngân hàng thiếu thông tin tín dụng về các doanh nghiệp. Để đi đến quyết định cho vay là cả một quá trình lựa chọn, thu thập xử lý thông tin về khách hàng. Thực tế, việc thu thập, khai thác và sử dụng thông tin từ các nguồn tại chi nhánh còn hạn chế. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng chủ yếu sử dụng nguồn thông tin do thu thập được từ khách hàng như: hồ sơ vay vốn, báo cáo tài chính, phỏng vấn khách hàng. Đối với thông tin từ bên ngoài thì chủ yếu là thông tin từ CIC. Ngoài ra, việc thu thập thôn tin về doanh nghiệp thông i qua các kênh khác như: từ nhà cung cấp của doanh nghiệp, từ khách hàng của doanh nghiệp, từ cơ quan thuế, từ thông tin đại chúng và từ các ngân hàng khác còn rất hạn chế. Do đó, vẫn chưa có sự xác minh các thông tin bằng việc so sánh, đối chiếu các nguồn thông tin khác nhau. Chất lượng thông tin thu thập được chưa thực sự đáng tin cậy. Nguồn thông tin từ CIC còn sơ sài, chỉ mang tính thời điểm chưa hoàn toàn cập nhập về doanh nghiệp. Trong khi nguồn thông tin của chính ngân hàng về doanh nghiệp thì lại không thật sự đầy đủ và tin cậy. Hiện tượng các báo cáo tài chính phản ánh không trung thực, thực hiện chế độ hoạch toán kế toán không đúng quy định, một doanh nghiệp lại có nhiều báo cáo khác nhau về tình hình hoạt động cho các bên liên quan sử dụng thông tin (cơ quan thuế, ngân hàng, hải quan).Chất lượng thông tinkhông chính xác đã gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng và tiềm ẩn RRTD 42 Ba là, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn sai mục đích, không phù hợp với những điều kiện trong hợp đồng tín dụng đã ký hay không trả nợ đúng hạn cho chi nhánh gây nên khoản nợ quá hạn. Trong thực tế không ít các doanh nghiệp sử dụng vốn vay vào các mục đích trục lợi cá nhân hoặc đầu tư vào những ngành nghề bất hợp pháp. Những khoản vay đó nếu không được kiểm tra giám sát thường xuyên và có những biện pháp kịp thời của cán bộ tín dụng. Nhiều doanh nghiệp có hiện tượng dây dưa, chần trừ trong việc trả nợ cho chi nhánh, gây nên ảnh hưởngkhông tốt với chi nhánh, làm tăng rủi ro tín dụng.Các doanh nghiệp Việt Nam có uy tín không cao trên thị trường, chủ yếu là làm ăn nhỏ lẻ khó tạo lòng tin với cán bộ NH. 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG 46 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới 46 Theo định hướng phát triển chung của toàn ngân hàng Công thương trong giai đoạn chiến lược 2014 – 2020 và hướng tới mục tiêu trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống, trên cơ sở phát huy những thế mạnh sẵn có và khắc phục những khó khăn, hạn chế, chi nhánh Hai Bà Trưng đã đề ra các định hướng trong thời gian sắp tới như sau: 46 Công tác huy động vốn 46 3.2. Giải pháp hạn chế RRTD trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 47 3.2.1. Trích lập quỹ dự phòng RRTD có hiệu quả 47 3.2.2. Sử dụng công cụ bảo hiểm 48 3.2.3. Thực hiện thỏa thuận với các công ty mua bán nợ 49 3.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 49 3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ hoạt động tín dụng 51 3.2.6. Tăng cường đầu tư công nghệ hiện đại hóa ngân hàng 51 3.3 Một số kiến nghị 51 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 51 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu NHCT Hai Bà Trưng đạt được 23 Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 23 Bảng 2.6. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ 31 Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay 34 Bảng 2.8. Tổng dư nợ theo các nhóm nợ trong cho vay 35 Bảng 2.9. Dự phòng RRTD trong cho vay 37 Ghi chú: Bảng số 2.1: Một số chỉ tiêu NHCT Hai Bà đạt được là bảng số 1 thuộc chương 2. Bảng số 2.2: Nguồn vốn huy động năm 2011 – 2013 là bảng số 2 thuộc chương 2. Bảng số 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng là bảng số 3 thuộc chương 2 Bảng số 2.4: Doanh số thanh toán XNK là bảng số 4 thuộc chương 2. Bảng số 2.5: Phát hành thẻ ATM là bảng số 5 thuộc chương 2. Bảng số 2.6: Số liệu thu chi tiền mặt là bảng số 6 thuộc chương 2. Bảng số 2.7: Doanh số cho vay là bảng số 7 thuộc chương 2. Bảng số 2.8: Nợ quá hạn là bảng số 8 thuộc chương 2. Bảng số 2.9: Nguyên nhân nợ quá hạn là bảng số 9 thuộc chương 2. iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biều đồ 2.2. Nợ xấu trong cho vay 36 Ghi chú: Biểu đồ số 2.1: Hoạt động huy động vốn theo loại tiền là biểu đồ số 1 thuộc chương 2. Biểu đồ số 2.2: Hoạt động huy động vốn theo đối tượng gửi tiền là biểu đồ số 2 thuộc chương 2. Biểu đồ số 2.3: Hoạt động cho vay là biểu đồ số 3 thuộc chương 2. Biểu đồ số 2.4: Lợi nhuận qua 3 năm 2011 – 2013 là biểu đồ số 4 thuộc chương 2. iv BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT. NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTM : Ngân hàng Thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCT NQH RRTD : Ngân hàng công thương : Nợ quá hạn : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng XHCN : Xã hội chủ nghĩa v LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Rủi ro trong hoạt động tín dụng được biết đến như là một đặc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Rủi ro thường gây ra những tổn thất thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ. Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh ngân hàng trong thời gian qua ngày càng trở nên khó khăn, lãi suất trên thị trường thế giới liên tục giảm gây áp lực lên hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn, buộc các ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khi cho vay cũng như cắt giảm lãi suất sẽ tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và do đó gián tiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng. Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí… dẩn đến không trả được nợ ngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho ngân hàng, đặc biệt là rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Vì vậy, trong thời gian tới việc hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự có ý nghĩa và luôn là một đề tài bức xúc đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tìm được các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinh doanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận. Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng là chi nhánh có bề dày lịch sử hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì hệ thống NHTM nói chung và chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng nói riêng gặp không ít khó khăn, đặc biệt trong lĩnh vực hạn chế rủi ro tín dụng. Nhận thức được vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp cũng như khảo sát về hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Hai Bà Trưng” với mong muốn có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu. vi - Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. - Đánh giá hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. - Đánh giá tình hình nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân của những khoản nợ quá hạn. - Qua phân tích đánh giá trên ta phát hiện ra những mặt mạnh cũng như điểm yếu của Chi nhánh để đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. - Đề ra một số kiến nghị với các cơ quan ban ngành tạo điều kiện thực hiện được các giải pháp đưa ra ở trên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Trong khoảng thời gian thực tập và nhận biết trực tiếp một tháng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng là khoảng thời gian tương đối ngắn cùng những với kiến thức tích luỹ còn hạn hẹp nên việc tiếp cận thực tế gặp phải khó khăn kết hợp giữa lý thuyết và thực tế không tránh khỏi những hạn chế. Đề tài không thể nghiên cứu hết các hoạt động của chi nhánh mà chỉ đánh giá trong hoạt động tín dụng. Thêm vào đó, sự hạn chế về mặt số liệu do sự bảo mật thông tin nên đề tài chủ yếu dựa trên các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo phân loại Nợ và một số tài liệu văn bản liên quan khác. 4. Phương pháp nghiên cứu. * Phương pháp thu thập số liệu: - Trao đổi, hỏi trực tiếp với các cán bộ công nhân viên vá phòng ban chức năng của chi nhánh. - Thu thập số liệu, báo cáo hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2011, 2012, 2013). - Các văn bản liên quan đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của chi nhánh. * Phương pháp phân tích: - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp so sánh tương đối. - Phương pháp so sánh tuyệt đối. 5. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được chia làm 3 chương: vii Chương 1: Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. viii [...]... dạng rủi ro và đánh giá mức độ rủi ro, … Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nó có thể xảy ra bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào Dựa trên cơ sở lý luận đó, chúng ta có thể quan sát và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG... gặp Như vậy, trong hoạt động kinh doanh, mục đích của Ngân hàng không cho là thu được lợi nhuận cao mà còn phải hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra Tuy nhiên trong phạm vi luận văn này em xin chỉ trình bày một loại rủi ro cơ bản nhất – rủi ro tín dụng 5 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi mà hoạt động kinh doanh của NHTM... tượng khách hàng gặp rủi ro mà không thể khắc phục lại được như lũ, động đất, … nhằm ổn định xã hội và đời sống nhân dân Kết luận chương 1: Chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận chung về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM Để có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro kết hợp... có tính chất đa dạng phức tạp: Do hoạt động tín dụng đa dạng, phức tạp, mỗi một quan hệ tín dụng có những đặc điểm riêng, do vậy rủi ro tín dụng xảy ra đối với mỗi trường hợp cụ thể cũng không giống nhau Do tính chất phức tạp như vậy cho nên trong hoạt động tín dụng ta cần có nhiều biện pháp, phương án hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra - Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động của NHTM: Trong hoạt động. .. giảm lợi nhuận trong hoạt động ngân hàng: Trong kinh doanh các ngân hàng không thể tránh khỏi rủi ro, tuy nhiên các ngân hàng đều phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro và sau này tính vào chi phí Nếu quỹ này quá lớn thì lợi nhuận hàng năm của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong khi các khoản vốn huy động của khách hàng ngân hàng vẫn phải trả lãi Khi rủi ro xảy ra ngân hàng không thu được số vốn... nợ cho khách hàng + Tín dụng gián tiếp: là loại cho vay mà quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng được thông qua một trung gian hoặc quan hệ tín dụng mà người vay vốn và người trả nợ là hai người khác nhau 1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh của mình các NHTM luôn phải chấp nhận nhiều rủi ro, không một NHTM nào có thể loại trừ hết các rủi ro có thể gặp... hiện chi n lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tín dụng sẽ cấp tiềm ẩn rủi ro cao 1.2.4 Hậu quả rủi ro tín dụng - Rủi ro làm suy giảm uy tín của ngân hàng: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, nguồn vốn họ dùng trong 8 kinh doanh phần lớn là nguồn huy động Rủi ro tín dụng xảy ra phản ánh hiệu quả kinh doanh, ... hàng yêu cầu Hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng bị tác động rất nhiều yếu tố rủi ro khách quan và chủ quan khác nhau Do vậy việc sử dụng tiền vay của khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro đối với ngân hàng trong việc thu hồi vốn vay và lãi 1.2.3 Dấu hiệu rủi ro tín dụng Trong hoạt động tín dụng của các khoản cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng không phải... 6 Rủi ro là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc các ngân hàng bị phá sản Rủi ro tín dụng luôn tồn tại với hoạt động tín dụng, chúng ta không thể giảm nó xuống bằng không mà chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại của nó Nhưng không có nghĩa rằng chúng ta không quan tâm đến rủi ro, mà chúng ta cần phải có các biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng - Rủi. .. tiền ngân hàng sau đó không trả được nợ cho ngân hàng Một điều các ngân hàng không để ý là việc quyết định thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ không hợp lý cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng 1.2.7.Các giải pháp hạn chế và khắc phục rủi ro tín dụng ở Ngân hàng thương mại * Các biện pháp hạn chế rủi ro: - Chú trọng công tác đào tạo cán bộ tín dụng Chú trọng công tác . hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 30 2.2.3. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 37 Hai là, ngân. trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 28 2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. 28 2.2.2 ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ

Ngày đăng: 25/01/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nguyên nhân khách quan

  • * Nguyên nhân chủ quan

  • - Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan