Tiết 60 - Phương trình quy về pt bậc hai

13 300 0
Tiết 60 - Phương trình quy về pt bậc hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Đặng Đình Điệt Đơn vị: Trường THCS Hùng Thắng – Tiên Lãng Hùng Thắng, ngày 30 tháng 3 năm 2013 0 2 =++ cbxax + Nêu các cách giải phương trình: mà em đã được học ? ( a ≠ 0 ) 1/ Nhẩm nghiệm: ⇒ a c xx == 21 ;1 + Nếu a – b + c = 0 ⇒ a c xx −=−= 21 ;1 acb 4 2 −=∆ Hoặc acb −=∆ 2 '' + Nếu a + b + c = 0 KIỂM TRA BÀI CŨ + Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? 2/ Công thức nghiệm: 3/ Đưa phương trình về dạng phương trình tích A(x).B(x)… = 0 TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Phương trình trùng phương: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0) 2 2 x 3x 6 1 x 3 x 9 − + = − − Cho các phương trình: 4x 4 + x 2 - 5 = 0 x 3 + 3x 2 + 2x = 0 Phương trình trùng phương Tìm phương trình trùng phương trong các phương trình sau: a) 2x 4 - 3x 2 + 1 = 0 b) x 4 + 4x 2 = 0 c) 5x 4 - x 3 + x 2 + x = 0 d) x 4 + x 3 - 3x 2 + x - 1 = 0 e) 0,5x 4 = 0 g) x 4 - 9 = 0 h) 0x 4 - x 2 + 1 = 0 Làm thế nào để đưa phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai đã biết cách giải? Đặt x 2 = t, khi đó phương trình ax 4 + bx 2 + c = 0 trở thành phương trình bậc hai at 2 + bt + c = 0 * Nhận xét: (SGK/55) Ví dụ 1: Giải phương trình x 4 - 13x 2 + 36 = 0 (1) Giải - Đặt x 2 = t. Điều kiện là t ≥ 0. Ta được một phương trình bậc hai đối với ẩn t: t 2 – 13 t + 36 = 0 (2) - Giải phương trình (2): Δ = (- 13) 2 – 4.1.36 = 25 > 0, - Cả hai giá trị 4 và 9 đều thoả mãn điều kiện t ≥ 0. * Với t = 4, ta có x 2 = 4 => x 1 = -2, x 2 = 2 * Với t = 9, ta có x 2 = 9 => x 3 = -3,x 4 = 3 - Vậy phương trình (1) có bốn nghiệm x 1 = -2, x 2 = 2, x 3 = -3, x 4 = 3 ∆ = 5 t 1 = 13 5 4 2 − = và t 2 = 13 5 9 2 + = Ví dụ 1: Giải phương trình x 4 - 13x 2 + 36 = 0 (1) ?1 Giải các phương trình trùng phương sau a) 4x 4 + x 2 – 5 = 0 b) 3x 4 + 4x 2 + 1 = 0. Đặt x 2 = t (ĐK: t ≥ 0) Ta được phương trình: 4t 2 + t – 5 = 0 Vì a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 Nên suy ra: t 1 = 1 (TMĐK); (loại) Với t = 1 => x 2 = 1 =>x 1 = 1; x 2 = -1 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x 1 = 1; x 2 = -1 Đặt x 2 = t (ĐK: t ≥ 0) Ta được phương trình: 3t 2 + 4t +1 = 0 Vì a - b + c = 3 – 4 + 1 = 0 Nên suy ra: t 1 = -1 (loại) ; (loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 2 5 t 4 − = 2 1 t 3 − = 1. Phương trình trùng phương: 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: 3 1 9 63 2 2 − = − +− x x xx Cho phương trình Cách giải: (SGK/55) TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ?2 Giải phương trình - Điều kiện: x ≠ ……. - Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu, ta được: 3 1 9 63 2 2 − = − +− x x xx x 2 - 3x + 6 = ……… <=> x 2 - 4x + 3 = 0 - NghiÖm cña phương trình: x 2 - 4x + 3 = 0 là x 1 = …; x 2 = … Giá trị x 1 có tháa mãn ®iÒu kiÖn không? ……………. Giá trị x 2 có tháa mãn ®iÒu kiÖn không? ……………. VËy nghiÖm cña phương trình đã cho là: ………… ± 3 (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) x + 3 1 3 x 1 = 1 thỏa mãn điều kiện x 2 = 3 không thỏa mãn điều kiện nên bị loại. x = 1 bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi. Tìm chỗ sai trong lời giải sau? Sửa lại cho đúng? 4 x + 1 = -x 2 - x +2 (x + 1)(x + 2) 4(x + 2) = -x 2 - x +2 <=> 4x + 8 = -x 2 - x +2 <=> 4x + 8 + x 2 + x - 2 = 0 <=> x 2 + 5x + 6 = 0 Ta có Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 2 5 1 5 1 x 2 2.1 2 5 1 5 1 x 3 2.1 2 − + − + = = = − − − − − = = = − ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1 ( Không TMĐK) (TMĐK) <=>=> Vậy phương trình có nghiệm: x 1 = -2, x 2 = -3 Vậy phương trình có nghiệm: x = -3 1. Phương trình trùng phương: 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: 3. Phương trình tích: Phương trình tích có d¹ng: A(x).B(x).C(x) = 0 TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Cho phương trình ( x + 1)( x 2 + 2x - 3) = 0 Để giải phương trình A(x).B(x).C(x) = 0 ta có thể giải các phương trình A(x) = 0; B(x) = 0; C(x) = 0, tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm. Phương trình tích VÝ dô 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh: ( x + 1) ( x 2 + 2x - 3) = 0    =++ = 023 0 2 xx x ?3 Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: 023 23 =++ xxx ( ) 023 2 =++⇔ xxx 023 2 =++ xx Có: a =1; b = 3; c = 2. ⇔ Do phương trình: ⇒ 2,1 21 −=−= xx ( ) Vậy phương trình có ba nghiệm: 2,1,0 321 −=−== xxx ( ) Nên a – b + c = 1 – 3 + 2 = 0 Giải: ( x+1)( x 2 + 2x – 3) = 0 <=> x + 1 = 0 hoặc x 2 + 2x – 3 = 0 Giải hai phương trình này ta được x 1 = -1; x 2 = 1; x 3 = - 3 . [...]... HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm chắc các cách giải các dạng phương trình có thể quy về phương trình bậc hai - Làm bài tập 34, 35, 36 (SGK- 56) - Nghiên cứu trước bài tập phần luyện tập SGK/ 56,57 HD: BT36b (SGK- Trang 56) Giải phương trình sau: (2x 2 + x − 4 ) − ( 2 x − 1) = o 2 2  Cách 1: Khai triển từng biểu thức  Cách 2: Áp dụng hằng đẳng thức A2 − B 2 . nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? 2/ Công thức nghiệm: 3/ Đưa phương trình về dạng phương trình tích A(x).B(x)… = 0 TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Phương trình. A(x).B(x).C(x) = 0 TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Cho phương trình ( x + 1)( x 2 + 2x - 3) = 0 Để giải phương trình A(x).B(x).C(x) = 0 ta có thể giải các phương trình A(x) =. trình Cách giải: (SGK/55) TIẾT 60 - §7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ?2 Giải phương trình - Điều kiện: x ≠ ……. - Quy đồng mẫu thức rồi khử

Ngày đăng: 25/01/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan