tài liệu học visua basic(vb)

84 599 0
tài liệu học visua basic(vb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Kim Ngoan 1 Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VB Chương 2: CÁC KHAI BÁO TRONG VB Chương 3: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Chương 4: THỦ TỤC CỦA NGƯỜI DÙNG Chương 5: ĐỐI TƯỢNG VÀ BIẾN ĐỐI TƯỢNG Phạm Thị Kim Ngoan 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBA I. Giới thiệu chung II. Module III. Cấu trúc của Module VI. Tạo và thực hiện các thủ tục V. Một số hiệu ứng khi viết và sửa chữa mã lệnh Phạm Thị Kim Ngoan 3 I. Giới thiệu chung Visual Basic là ngôn ngữ lập trình dùng để ràng buộc các đối tượng trong ứng dụng với nhau thành một hệ thống hợp nhất. Các chương trình của VBA (Visual Basic for Application) được tổ chức và hoạt động trong Access nhằm mục đích xây dựng các ứng dụng phức tạp. Có thể dùng VB để thực hiện các công việc sau: - Làm cho ứng dụng dễ bảo trì hơn - Tạo ra các hàm/thủ tục của người sử dụng để xử lý các thao tác phức tạp mà chưa được MS Access cung cấp sẵn. - Xử lý lỗi theo ý người sử dụng. Phạm Thị Kim Ngoan 4 I. Giới thiệu chung - Tạo hay thao tác với các đối tượng - Thực hiện các thao tác cấp hệ thống : thực hiện một ứng dụng khác, liên kết giữa các ứng dụng. Đặc điểm: - Chương trình của VBA hoạt động chủ yếu theo hướng sự kiện : bấm chuột tại các nút lệnh, di chuyển vào hay ra đối tượng điều khiển của form, report … - Các thủ tục và hàm của VBA nằm rải rác trong các module của form, report hoặc module chung của CSDL và chúng có thể gọi lẫn nhau. Phạm Thị Kim Ngoan 5 II. Module 1. Khái niệm Module: Là tập các tuỳ chọn, các khai báo, các thủ tục cùng được lưu trữ trong một đơn vị chương trình. 2. Phân loại Module: - Module chuẩn: Có thể thi hành bất cứ nơi nào trong ứng dụng. - Module lớp: Các thủ tục định nghĩa trong Module lớp sẽ trở thành các phương thức của đối tượng này. * Mỗi Form/Report đều có thể kết hợp với một Module lớp (Form Module/Report Module), Module lớp này được lưu cùng với Form/Report. Phạm Thị Kim Ngoan 6 III. Cấu trúc của Module 1. Module chuẩn: - Các tuỳ chọn - Các khai báo toàn cục (Public) - Các khai báo cấp module (Dim) - Các thủ tục sử dụng toàn cục - Các thủ tục sử dụng cấp module 2. Module loại: - Các tuỳ chọn - Các khai báo cấp module - Các thủ tục xử lý sự kiện - Các thủ tục sử dụng cấp module Phạm Thị Kim Ngoan 7 Module chuẩn Phạm Thị Kim Ngoan 8 Module loại Phạm Thị Kim Ngoan 9 III. Cấu trúc của Module 3. Cấu trúc một thủ tục: a. Cấu trúc Sub procedure : Sub Tên_thủ _tục ([Các tham số]) Các lệnh End Sub b. Cấu trúc Function procedure : Function Tên_hàm ([Các tham số]) [AS kiểu dữ liệu] Các lệnh Tên_hàm = biểu thức giá trị End Sub c. Cấu trúc thủ tục xử lý sự kiện : Private Sub Tênđốitượng__tênsựkiện ([Các tham số]) Các lệnh End Sub Phạm Thị Kim Ngoan 10 VI. Tạo và thực hiện các thủ tục 1. Thủ tục xử lý sự kiện: Thường là các thủ tục gắn với các điều khiển của Form (nút lệnh, …) đặt trong Module loại - Tạo mới: • Mở Form có điều khiển cần gắc thủ tục ở dạng thiết kế. • Chọn Properties của điều khiển cần gắn thủ tục, chọn ngăn sự kiện (Event) • Chọn sự kiện cần gắn (On Click, …), chọn nút …, chọn Code Builder, MS Access đưa ra khuôn dạng của thủ tục với tên tương ứng, tại vị trí con trỏ: gõ các lệnh cần thực hiện trong thủ tục. - Thực thi: Mở Form, tác động sự kiện vừa gắn lên nút lệnh. [...]... hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu 1 Nhập dữ liệu: hàm InputBox, InputBox$ Cú pháp: INPUTBOX[$](Dòng nhắc [[,tiêu đề] [, giá trị mặc định][,x, y] ]) - Hàm InputBox trả về giá trị Variant - Chức năng : Hiển thị dòng nhắc trong một hộp thoại, đợi nhập liệu và trả về giá trị trong textbox Ví dụ: Nhập 1 số nguyên từ bàn phím và lưu trong biến a Dim a as Integer a = Inputbox(“Nhập a=”, “Nhập số liệu ) Phạm Thị Kim... Các kiểu dữ liệu cơ bản II Khai báo IV Các hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu V Một số hàm / thủ tục của VB Phạm Thị Kim Ngoan 16 I Các tuỳ chọn Option Explicit: người dùng phải khai báo tường minh các biến Option Compare Binary: phân biệt chữ thường và hoa khi viết chương trình Option Compare Text: phân biệt chữ thường và hoa khi so sánh Option Base n: qui định chỉ số đầu tiên trong kiểu dữ liệu mảng Phạm... có độ dài thay đổi Phạm Thị Kim Ngoan 19 III Khai báo 1 Khai báo hằng: Public/Private CONST Tên_hằng [AS Kiểu dữ liệu] = Biểu thức giá trị Ví dụ: Const Pi=3.14 Public Const S = “Đây là ví dụ” Private Const so As Integer = 5 2 Khai báo biến: Public/Private/Dim/Static Tên_biến [AS Kiểu dữ liệu] Ví dụ: Public Hoten As String, DTB As Double Private Diachi As String Phạm Thị Kim Ngoan 20 III Khai báo Phạm... mảng Phạm Thị Kim Ngoan 17 II Các kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu dl Kích thước Phạm vi Byte 1 byte 0 … 255 Boolean 1 byte True/False Integer 2 bytes -32.768 … 32.767 Long 4 bytes -2.147.483.648 … 2.147.483.647 Single 4 bytes -3,402823E+38 …3,402823E+38 Double 8 bytes -1,7976E+308 … 1,7976E+308 Currency 8 bytes -9,223E+14 … 9,223E+14 Phạm Thị Kim Ngoan 18 II Các kiểu dữ liệu cơ bản Kiểu dl Kích thước Phạm vi... trả về giá trị trong textbox Ví dụ: Nhập 1 số nguyên từ bàn phím và lưu trong biến a Dim a as Integer a = Inputbox(“Nhập a=”, “Nhập số liệu ) Phạm Thị Kim Ngoan 22 IV Các hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu 2 Xuất dữ liệu: a Thủ tục Msgbox Cú pháp: MsgBox Dòng thông báo, kiểu hộp thoại, tiêu đề b Hàm Msgbox Cú pháp: MsgBox (Dòng thông báo, kiểu hộp thoại, tiêu đề) Kiểu hộp thoại: Giá trị cho biết các nút lệnh... hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu * Tham số kiểu hộp thoại gồm 3 thành phần: Nút lệnh nào sẽ hiển thị, kiểu biểu tượng hiển thị, nút ngầm định - Nút lệnh hiển thị: 0 / vbOnlyOK OK 1 / vbOKCancel OK, Cancel 2 / vbAbortRetryIgnore Abort, Retry, Ignore 3 / vbYesNoCancel Yes, No, Cancel 4 / vbYesNo Yes, No 5 / vbRetryCancel Retry, Cancel Phạm Thị Kim Ngoan 24 IV Các hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu - Xác định biểu... Ngoan 25 IV Các hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu - Xác định nút ngầm định: 0 / vbDefaultButton1 nút thứ 1 256 / vbDefaultButton2 nút thứ 2 512 / vbDefaultButton3 nút thứ 3 * Giá trị của hàm khi nút lệnh được chọn: 1 OK 4 Retry 2 Cancel 5 Ignore 3 Abort 6 Yes 7 No c In ra màn hình trực tiếp: Debug.print biểu thức Phạm Thị Kim Ngoan 26 IV Các hàm/thủ tục nhập xuất dữ liệu Ví dụ: In ra dưới dạng hộp thoại tổng... Chú ý: ‘ dòng chú thích Viết lệnh trên nhiều dòng dùng dấu space và gạch dưới ( _) Phạm Thị Kim Ngoan 30 Chương 3: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC I Các cấu trúc điều khiển: 1 Cấu trúc lựa chọn: 2 Cấu trúc lặp: 3 Lệnh Exit: II Kiểu dữ liệu có cấu trúc: 1 Mảng: 2 Bản ghi: Phạm Thị Kim Ngoan 31 I Các cấu trúc điều khiển 1 Cấu trúc lựa chọn: a IF THEN Cú pháp1: IF (điều kiện) THEN khối . Thị Kim Ngoan 1 Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VB Chương 2: CÁC KHAI BÁO TRONG VB Chương 3: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Chương 4: THỦ. nhất. Các chương trình của VBA (Visual Basic for Application) được tổ chức và hoạt động trong Access nhằm mục đích xây dựng các ứng dụng phức tạp. Có thể dùng VB để thực hiện các công việc. Tinhtoan.Tongab(15, 5 6) Hàm (Function procedure): ? Tên_Module.Tên_hàm () ? Tên_Module.Tên_hàm ? Tên_Module.Tên_hàm (Các tham số thực s ) Ví dụ: ?Tinhtoan.Tong1 () ?Tinhtoan.Tong2(25, 3 5) Phạm Thị Kim

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 2: VISUAL BASIC FOR APPLICATION (VBA)

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VBA

  • I. Giới thiệu chung

  • Slide 4

  • II. Module

  • III. Cấu trúc của Module

  • Module chuẩn

  • Module loại

  • Slide 9

  • VI. Tạo và thực hiện các thủ tục

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • V. Một số hiệu ứng khi viết và sửa chữa mã lệnh

  • Chương 2: CÁC KHAI BÁO TRONG VB

  • I. Các tuỳ chọn

  • II. Các kiểu dữ liệu cơ bản

  • Slide 19

  • III. Khai báo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan