đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội

75 251 0
đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương majicoor phần công thương chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội, nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị đang công tác tại chi nhánh nói chung và các anh chị cán bộ phòng khách hàng cá nhân nói riêng cũng như sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Th.s Vũ Thanh Hà, em đã có thêm hiểu biết về hoạt động cơ bản của Ngân hàng và hoạt động huy động vốn. Những kiến thức thực tế này đã giúp em hoàn thành bài khoá luận của mình và có thêm kinh nghiệm thực tế. Song vì kiến thức và hiểu biết còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo và các cô chú cán bộ Ngân hàng để bài viết được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú cán bộ Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn, cô giáo -Th.s Vũ Thanh Hà đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 9 tháng 7 năm 2010 Sinh viên thực hiện Giang Thị Lệ TrangEm xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quả nêu trong khoá luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập là Ngân hàng TMCP Công Thuơng chi nhánh Đông Hà Nội. Tác giả khoá luận Giang Thị Lệ TrangBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TDQT Tín dụng quốc tế TGTK Tiền gửi tiết kiệm TGTK KKH Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn TGTK CKH Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn GTCG Giấy tờ có giá DN Doanh nghiệp TK Tiết kiệm VHĐ Vốn huy động LS Lãi suất KH Khách hàng NH Ngân hàng sp Sản phẩm sd Sử dụng Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 28 Bảng 2.2: Quy mô vốn huy động theo đối tuợng khách hàng 31 Bảng 2.3: Quy mô và cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 33 Bảng 2.4: Huy động tiền gửi không kỳ hạn 36 Bảng 2.5: Huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn 37 Bảng 2.6: Huy động tiền gửi có kỳ hạn dài 38 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội, ngoại tệ 40 Bảng 2.8: Doanh số cho vay nền kinh tế 42 Bảng 2.9: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn 44 Bảng 2.10: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn ngắn hạn 45 Bảng 2.11: Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn trung - dài hạn 47 Bảng 2.12: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nội tệ 48 Bảng 2.13: Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn ngoại tệ 49 Bảng 2.14: Chi phí trả lãi thực tế 51 Bảng 2.15: Lãi suất bình quân đầu vào 52 Biểu đồ 2.1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 29 Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn huy động theo đối tượng khách hàng 31 Biểu đồ 2.3: Quy mô và cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 33 Biểu đồ 2.4: Huy động tiền gửi không kỳ hạn 36 Biểu đồ 2.5: Huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn 37 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội, ngoại tệ 40 Biểu đồ 2.8: Doanh số cho vay nền kinh tế 42 Biểu đồ 2.9: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn 44 Biểu đồ 2.10:Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn ngắn hạn 46 Biểu đồ 2.11: Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn trung - dài hạn 47 Biểu đồ 2.12:Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn nội tệ 49 Biểu đồ 2.13: Tính cân đối giữa việc HĐV và sử dụng vốn ngoại tệ: 50 Biểu đồ 2.14: Chi phí trả lãi thực tế 51 Biểu đồ 2.15: Lãi suất bình quân đầu vào 52MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU__________________________________________________1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn huy động 4 1.1.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 5 1.2. Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Kh ái niệm hiệu quả huy động vốn 11 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại 13 1.3. Các nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn 15 1.3.1. Các nhân tố khách quan 15 1.3.2. Các nhân tố chủ quan 17 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI_______20 2.1. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Công Thương chỉ nhánh Đông Hà Nội 20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 21 2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội 22 2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội 25 2.2.1 Cá c sản phẩm huy động vốn 25 2.2.2 Th ực trạng huy động vốn tại Ngân hàng 28 2.2.3 Tí nh cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn 41 2.3. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân 53 2.3.1 Nh ững kết quả đạt được 53 2.3.2. Những tồn tại 56 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHẤP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 61 3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công Thưong chi nhánh Đông Hà Nội 61 3.1.1. Môi trường kinh doanh và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt 61 3.1.2. Định hướng và mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội 62 3.1.3. Hiệu quả huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng đối với ngân hàng 64 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công Thưong chi nhánh Đông Hà Nội 65 3.2.1. Giải pháp về con người 65 3.2.2. Giải pháp về hoạch định và thực hiện chiến lược huy dộng vốn 66 3.2.3. Các chính sách cần áp dụng 69 3.2.4. Gắn liền việc huy động vốn với việc sử dụng vốn một cách hiệu quả 72 3.3. Các kiến nghị 74 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 74 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 77 KẾT LUẬN 79LỜI NÓI ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của vốn đối với các Ngân hàng thưomg mại ngày càng trở nên quan trọng, vốn của ngân hàng được hiểu là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của Ngân hàng Thương mại được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn khác. Trong đó vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại. Muốn đóng vai trò thực sự như một trung gian tài chính, một tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, muốn giữ thế chủ động trong kinh doanh thì mỗi ngân hàng không thể không tiến hành huy động vốn. Nguồn vốn huy động quyết định năng lực thanh toán cũng như quy mô các hoạt động cho vay, đầu tư, bảo lãnh của ngân hàng. Nó cũng có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh, vị thế và uy tín của ngân hàng trên thị trường. Rõ ràng, một ngân hàng có thế mạnh trong việc huy động vốn thì sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển các dịch vụ, đẩy mạnh kinh doanh, mở rộng thị trường. Vì vậy mỗi ngân hàng đều cần quan tâm thường xuyên đến công tác huy động vốn, đáp ứng yêu càu kinh doanh của bản thân ngân hàng và nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã học được ở trường, cùng những kiến thức đã thu thập được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội, em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội “ 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn. - Phân tích đúng thực hạng công tác nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội. - Đưa ra các giải pháp tạo bước chuyển biến mới trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: tập trung phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết họp với một số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, thống kê phân tích, phương pháp so sánh, tổng hợp các bảng biểu và khái quát hóa, phương pháp luận khoa học gắn giữa lý thuyết và thực tiễn, các lý thuyết về tiền tệ tín dụng của các nhà khoa học. 5. Bố cục khóa luận về kết cấu,ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chương: Chương 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2 : Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chỉ nhánh Đông Hà Nội Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương chỉ nhánh Đông Hà Nội Khoá luận tôt nghiệp 9 Học viện Ngân hàng Giang Thị Lệ Trang Lớp: LTCĐ 4A Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, hạn chế về thời gian nghiên cứu nên trong quá trình thực hiện khóa luận này khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đuợc sự góp ý, bổ sung của thày cô giáo, ban lãnh đạo và các cô chú cán bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thuơng chi nhánh Đông Hà Nội để bài viết đuợc tốt hơn. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các anh chị cán bộ phòng khách hàng cá nhân cũng nhu toàn thể các cô chú cán bộ Ngân hàng TMCP Công Thuơng chi nhánh Đông Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Đồng thời em cũng xin đuợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo,Th.s Vũ Thanh Hà - nguời đã tận tình huớng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn!CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VÈ HUY ĐỘNG VỐN 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn huy động a. Khái niệm vắn huy động Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. NHTM được coi như là một định chế tài chính cơ bản trong đời sống kinh tế. NHTM hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho vay) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ, Các nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH. Kết cấu nguồn vốn của NHTM gồm có: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn khác, vốn huy động là một trong các nguồn vốn quan trọng trong kết cấu nguồn vốn của NHTM. Khái niệm vốn huy động: vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan họng nhất của bất kỳ NHTM nào. Bản chất của vốn huy động là các tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn. Vốn huy động có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Nó cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Thông thường vốn huy động chiếm tỷ trọng trên 90% tổng nguồn vốn. Do đó hoạt động huy động vốn của ngân hàng càng hiệu quả thì tổng nguồn vốn của ngân hàng sẽ tăng, là tiền đề để tiến hành hoạt động sử dụng vốn. [...]... nghiệp, 4 công ty trực thuộc và 1 ngân hàng liên doanh Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội là một trong các đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội tiền thân là Ngân hàng Công Thương chi nhánh Yên Viên Ngân hàng Công Thương chi nhảnh Yên Viên được hình thành vào tháng 1 năm 2001 trên cơ sở nâng. .. Yên Viên lên thành chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Công Thương chi nhánh Chương Dương Đến tháng 4 năm 2003 được nâng lên thành chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội là một trong các đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội Chi nhánh có trụ sở chính tại 284 đường Hà Huy Tập - thị... luận.CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 2.1 KHÁT QUÁT CHUNG VÈ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam chính thức chuyển sang mô hình Ngân hàng TMCP vào ngày 03/07/2009 Hiện nay, mạng lưới Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã có 150 chi nhánh, 2 văn phòng đại... - Gia Lâm - Hà Nội Kể từ ngày thành lập tới nay, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã không ngừng phát triển cả về quy mô và năng lực phục vụ để trở thành một trong số những đơn vị hoạt động hiệu quả của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tồ chức Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam hoạt động theo Luật... lại, là một Ngân hàng ngoại thành Hà Nội, mặc dù điều kiện kinh doanh chưa hẳn thuận lợi, song Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đông Hà Nội đã phát huy được những ưu thế riêng của mình nhằm không chỉ thu lợi nhuận mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thủ đô phát triển 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CỒNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 2.2.1 Các sản phẩm huy động vốn Trong thời... qua hoạt động huy động vốn đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Với tầm quan trọng nêu trên, các NHTM cần đặc biệt quan tâm để nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn hơn nữa 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngân hàng cũng... của ngân hàng Khách hàng thường tin tưởng vào một ngân hàng hoạt động lâu năm hơn một ngân hàng mới thành lập Mặc dù không phải tất cả các ngân hàng có thâm niên hoạt động lâu hơn, thì đều tốt hơn, mà vì ngân hàng nào hoạt động lâu năm, thì khách hàng có thể hiểu rõ về ngân hàng đó để gửi tiền như: uy tín, thế lực trên thị trường, có nguồn vốn, khả năng thanh toán chi trả Do đó, các NHTM cần nâng cao. .. lý, đem lại các khoản thu nhập cao nhất cho ngân hàng để bù đắp được các khoản chi phí đã bỏ ra và vẫn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng b Hình thức huy động vốn của ngân hàng Hình thức huy động càng phong phú, hấp dẫn thì ngân hàng càng có khả năng huy động được nhiều vốn hơn Do vậy các ngân hàng luôn tìm cách đa dạng hóa hĩnh thức huy động để cạnh tranh thu hút vốn Ngân hàng có thể đưa ra nhiều loại... tiền họ đã gửi vào ngân hàng cao hơn so với các ngân hàng khác và so với hình thức đầu tư khác - Hiệu quả đối với NHTM: Hiệu quả huy động vốn của NHTM dựa trên mối tương quan so sánh giữa kết quả thu được từ vốn huy động và chi phí bỏ ra để huy động Hiệu quả này càng cao khi kết quả đạt được ( chính là doanh thu của của việc sử dụng khoản vốn huy động từ dân cư) càng cao và lượng chi phí bỏ ra càng... tiền,hoạt động kinh doanh có lãi và giữ chữ tín trong lòng khách hàng là tiền đề cho việc huy động vốn d Mạng lưới huy động vốn, công nghệ, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ của ngân hàng Ngân hàng có mạng lưới huy động vốn càng rộng rãi thì càng có khả năng thu hút được nhiều vốn Các ngân hàng ở gần trung tâm tài chính, thành Giang Thị Lệ Trang Lớp: LTCĐ 4A Khoá luận tôt nghiệp 24 Học viện Ngân hàng thị,

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan